Ôn tập kiểm tra vật lý 6 HKI

6 249 0
Ôn tập kiểm tra vật lý 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP KIỂM TRA HK1 – VẬT I) THUYẾT : 1) Đo độ dài :  Kí hiệu độ dài : l  Đơn vị đo độ dài thức nước ta : mét (m) ♦ ♦ ♦ ♦ 1m = 1000 mm mm= 0,001m 1m = 100 cm cm= 0,01m 1m= 10dm 1dm= 0,1m 1km= 1000m 1m= 0,001km  Dụng cụ đo độ dài thước ♦ Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước ♦ Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước độ dài hai vạch chia liên tiếp : Ví dụ : Thước đo hình có : GHĐ : 6,0 cm ĐCNN: 0,1 cm ♦ Có nhiều loại thước đo độ dài : Thước kẻ, thước dây, thước mét, thước kẹp…  Các bước đo độ dài : ♦ Ước lượng độ dài cần đo ♦ Chọn thước có GHĐ ĐCNN thích hợp ♦ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo, cho đầu vật ngang vạch số thước ♦ Đọc giá trị đo theo giá trị vạch chia thước gần với đầu vật ♦ Ghi kết đo, chữ số cuối kết đo theo ĐCNN thước 2) Đo thể tích chất lỏng :  Kí hiệu thể tích : V  Đơn vị đo độ dài thưc nước ta là: mét khối (m ) lít (l) ♦ L= dm3 ♦ 1m3= 1000dm3= 1000L ♦ 1m3= 1000 000 cm3= 1000 000 mL 1mL = 1cm3 (cc) 1L= 1dm3= 0,001m3 1mL= 1cm3= 0, 000 001m3  Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Binh chia độ, Ca đong, bơm tiêm, chai lọ biết trước dung tích ♦ Giới hạn đo (GHĐ) bình chia độ số đo lớn ghi bình chia độ ♦ Độ chia nhỏ (ĐCNN) bình chia độ giá trị đo hai vạch chia liên tiếp bình chia độ  Các bước đo thể tích chất lỏng : ♦ ♦ ♦ ♦ Ước lượng thể tích cần đo Chọn bình chia độ có GHĐ ĐCNN thích hợp Rót chất lỏng vào bình Đặt bình chia độ thẳng đứng đặt mắt nhình ngang với độ cao mực chất lỏng bình, đọc ghi giá trị thể tích chất lỏng theo vạch chia bình gần với mực chất lỏng ♦ Ghi kết đo, chữ số cuối kết đo theo ĐCNN bình chia độ 3) Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước : (Hòn đá, bi sắt, sỏi, bóng……) a) Khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ :  Đổ chất lỏng vào bình chia độ Đọc thể tích V  Thả chìm vật rắn vào chất lỏng bình chia độ, chất lỏng dâng lên Đọc thể tích V  Tính thể tích vật : V= V –V1 Kết luận : Khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ, ta nhúng chìm vật vào chất lỏng đựng bình Thể tích phần chất lỏng dâng lên bình thể tích vật b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ :  Thả chìm vật vào bình tràn Hứng phần chất lỏng tràn vào bình chứa  Đổ phần chất lỏng từ bình chứa vào bình chia độ, đọc thể tích chất lỏng Thể tích thể tích vật rắn Kết luận : Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ, ta nhúng chìm vật vào bỉnh tràn chứa đầy chất lỏng Thể tích phần chất lỏng tràn qua bình chứa thể tích vật c) Thể tích số vật rắn có dạng hình học xác định  Hình lập phương : V= a a a Hình hộp chữ nhật : V= a b c  Hình trụ : V= S h = 3,14 R.R h Hình cầu : V= 3,14.R.R.R 4) Khôi lượng – Đo khối lượng :  Mọi vật có khối lượng Khối lượng vật cho biết lượng chất chứa vật  Kí hiệu khối lượng : m  Đơn vị đo khối lượng thức nước ta : kilogam (Kg) ♦ ♦ ♦ ♦ 1kg= 1000 g 1tấn= 1000kg hectogam (lạng) = 100g … 1g= 0,001kg 1kg= 0,001 1kg= 10 lạng  Dụng cụ đo khối lượng : Cân Robecvan, cân đòn, cân đồng hồ… ♦ GHĐ cân Robecvan : tổng khối lượng cân có hộp cân ♦ ĐCNN cân Robecvan : khối lượng cân nhỏ hộp  Cách đo khối lượng cân Robecvan : ♦ Điều chỉnh đòn cân nằmg thăng bằng, kim cân vạch bảng chia độ ♦ Đặt vật cần đo khối lượng lên đĩa cân ♦ Chọn số cân đặt lên đĩa cân bên cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm vạch bảng chia độ ♦ Khối lượng vật cần cân tổng khối lượng cân có đĩa cân 5) Lực – Hai lực cân : a) Lực :  Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật  Kí hiệu lực : F  Đơn vị lực là: Niutơn (N)  Lực có phương chiều xác định b) Hai lực cân :  Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều, tác dụng vào vật đường thẳng  Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân vật đứng yên 6) Kết tác dụng lực :  Khi lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng Hai kết xảy  Sự biến đổi chuyển động : ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Vật đứng yên bắt đầu chuyển động Vật chuyển động dừng lại Vật chuyển động nhanh lên Vật chuyển động chậm lại Vật chuyển động theo hướng chuyển động theo hướng khác  Sự biến dạng : thay đổi hình dạng vật 7) Trọng lực :  Trái đất tác dụng lực hút lên vật Lực hút Trái đất gọi trọng lực  Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều hướng phía trái đất  Cường độ trọng lực gọi trọng lượng vật  Kí hiệu trọng lượng : P  Đơn vị trọng lượng Niutơn (N) Công thức liên hệ trọng lượng khối lượng là: P= 10.m Trong : m (kg) ; P( N) 8) Lực đàn hồi :  Khi có lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng, lực không tác dụng vật trở hình dạng ban đầu ta nói vật có tính đàn hồi Vd: Vật có tính đàn hồi : lò xo; dây cao su, nệm cao su,…  Khi vật bị biến dạng đàn hồi vật tác dụng lực đàn hồi lên vật làm biến dạng  Độ biến dạng lớn lực đàn hồi sinh lớn 9) Lực kế_Phép đo lực :  Lực kế dụng cụ dùng để đo lực  Cấu tạo lực kế lò xo : ♦ vỏ lực kế, gắn với bảng chia độ ♦ Một lò xo có đầu gắn với vỏ lực kế, đầu gắn với móc kim thị ♦ Kim chị thị di chuyển mặt bảng chia độ  Cách đo lực lực kế : ♦ Điều chỉnh cho chưa đo, kim thị nằm vạch o ♦ Cho lực cần đo tác dụng vào đầu có gắn móc ♦ cầm vỏ lực kế cho lò xo lực kế nằm dọc theo phương lực cần đo ♦ Đọc ghi kết đo, chữ số cuối kết đo theo ĐCNN lực kế 10) Khối lượng riêng _ Trọng lượng riêng : a) Khối lượng riêng :  Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất  Kí hiệu : D  Cơng thức : D= m Trong : V ♦ D : khối lượng riêng (Kg/m3) ; m: Khối lượng (Kg) ; V : thể tích (m3) b) Trọng lượng riêng :  Trọng lượng riêng chất xác định Trọng lượng đơn vị thể tích chất  Kí hiệu : d P  Cơng thức : d = V Trong :  d : khối lượng riêng (N/m ) ; P: Khối lượng (N) ; V : thể tích (m ) 3 11) Máy đơn giản :  Các máy đơn giản thường thấy là: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc (ròng rọc cố định ròng rọc động )  Các máy giúp ta làm việc dễ dàng ♦ Mặt phẳng nghiêng : Giúp làm giảm lực kéo so với kéo vật lên trực tiếp Mặt phẳng nghiêng dốc lực kéo vật lên giảm ♦ Ròng rọc : Ròng rọc cố định giúp đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp Ròng rọc động làm giảm lực kéo lần so với kéo trực tiếp ♦ Đòn bẩy : OO1 > OO2 F1 < F2 OO1 < OO2 F1 > F2 II) BÀI TẬP : 1) Đổi đơn vị độ dài a) Đồi cm 1m; 2m; 0,5m; 0,25m 1mm; 5mm; 50mm; 200mm 1dm; 2dm; 20dm; 200dm; 0,5dm b) Đổi mm 1m; 2m; 0,5m; 0,25m 1dm; 2dm; 20dm; 0,5dm 1cm; 2cm; 200cm; 50cm; 0,5cm c) Đổi m 1mm; 2mm; 200mm; 2000mm 1cm; 2cm; 50cm; 500cm 1dm; 2dm; 30dm; 200dm 2) Đổi đợn vị thể tích : a) Đổi ml (cm3) 1m3, 2m3; 20m3; 0,5m3 1dm3, 2dm3 ; 2L ; 0,5L b) Đổi L (dm ) 1m3; 2m3; 50m3; 0,25m3 1cm3; 5cm3 ; 200cm3 ; 5000cm3 c) Đổi m 1dm3, 2dm3 ; 500L ; 2000L 100cm3; 200mL; 5000mL 3) Hãy kể tên số thước đo độ dài ma em biết Tại người ta lại sản xuất nhiều loại thước đo độ dài thế? Nếu muốn đo chu vi miệng nồi em dùng thước thước kể trên? 4) Cho em thước kẻ học sinh, bút chì, tờ giấy, đoạn dây chỉ, kéo Em trình bày cách đo : a) Chu vi bóng bàn b) Đường kính miệng chén c) Chu vi bút chì vỏ gỗ 5) Cho em thước kẹp Trình bày phương án đo bể dày tờ giấy in 6) Một bạn học sinh dùng thước kẻ đo độ dài vật kết 10,5cm Theo em bạn học sinh dùng thước có độ chia nhỏ bao nhiêu? 7) Một bạn học sinh dùng thước kẻ đo độ dài vật kết 100cm Theo em bạn học sinh dùng thước có độ chia nhỏ bao nhiêu? 8) Một bạn học sinh dùng thước kẻ đo độ dài vật kết 20,0cm Theo em bạn học sinh dùng thước có độ chia nhỏ bao nhiêu? 9) Một bạn học sinh dùng thước kẻ đo độ dài vật kết 25,7cm Theo em bạn học sinh dùng thước có độ chia nhỏ bao nhiêu? 10) Môt bạn học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng đo V= 60cm Theo em bình chia độ bạn dùng có độ chia nhỏ bao nhiêu? 11) Môt bạn học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng đo V= 60,5cm Theo em bình chia độ bạn dùng có độ chia nhỏ bao nhiêu? 12) Môt bạn học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng đo V= 62,7cm Theo em bình chia độ bạn dùng có độ chia nhỏ bao nhiêu? 13) Môt bạn học sinh dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng đo V= 60,0cm Theo em bình chia độ bạn dùng có độ chia nhỏ bao nhiêu? 14) Thả 10 viên bi giống hệt vào bình chia độ chứa 100cm nước thấy mực nước dâng lên đến vạch 150cm TÍnh thể tích viên bi 15) Thả viên bi vào bình chứa 100cm3 nước thấy mực nước dân lên đến vạch 106cm Hỏi thả tiếp viên bi vào bình mực nước dâng đến vạch bao nhiêu? 16) Một bạn học sinh làm thí nghiệm sau  Ban đầu bạn đổ nước vào bình chia độ vạch 100cm  Sau bạn thả 10 viên sỏi vào bình chia độ thấy mực nước dâng đến vạch 160cm  Bạn tính thể tích 10 viên sỏi cách : V = 160-100= 60cm  Bạn tính thể tích viên sỏi cách : V = 60: 10= 6cm 3 10viên viên Theo em, bạn làm có khơng? Tại sao? 17) Có bình dung tích lit bình dung tích lit Trình bày cách đong lit nước 18) Đổi đơn vị khối lượng sau : a) Đổi gam : 1kg; 5kg; 50kg; 0,8kg 1tấn; tấn; 0,5 tấn; 0,02 1tạ; 20tạ; 0,5tạ b) Đổi kg : 100g; 500g; 20g; 5000g 1tấn; tấn; 0,4tấn; 0,25tấn 2tạ; 5tạ; 0,25tạ 19) Một bạn học sinh dùng cân Robecvan để đo khối lượng gói đường Bạn đặt gói đường cân 50g lên đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải bạn đặt cân 200g thấy câng thăng Hỏi gói đường có khối lượng bao nhiêu? 20) Có gói đường nhìn bề ngồi giống thực chất có gói nhẹ hai gói lại Dùng cân Robecva, với lần cân, em xác định gói đường nhẹ 21) Có gói đường nhìn bề ngồi giống thực chất có gói nhẹ gói lại Dùng cân Robecva, với lần cân, em xác định gói đường nhẹ 22) Có gói đường nhìn bề ngồi giống thực chất có gói nhẹ gói lại Dùng cân Robecva, với lần cân, em xác định gói đường nhẹ 23) Có gói đường nhìn bề ngồi giống thực chất có gói nhẹ gói lại Dùng cân Robecva, với lần cân, em xác định gói đường nhẹ 24) Có cân Robecvan cân 500g Trình bày cách đóng gói đường, gói 250g 25) Người ta đặt lên đĩa cân cân đĩa số cân có khối lượng 750g a) Ở đĩa bên người ta đặt lọ mực bỏ thêm vào số cân có tổng khối lượng 620g cân thăng Tính khối lượng lọ mực b) Bây hút khỏi lọ phải để cân có tổng khối lượng 650 g cân thăng Tính khối lượng lọ mực lọ 26) Trong lần chợ với mẹ Bạn An quan sát người cân tôm thực việc cân sau :  Đặt rổ nhựa có tơm lên cân đồng hồ An thấy kim cân vạch 2,2kg  Đổ tôm vào bao người đặt rổ lên cân An thấy kim cân vạch 0,2kg  Biết 1kg tơm có giá 200 000 đồng 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) Theo em bạn An mẹ phải trả cho người bán tôm số tiền bao nhiêu? Em có nhận xét kết tác dụng lực trường hợp sau : a) Ném bóng vào tường bóng chạm tường b) Dùng tay bóp bóng cao su c) Dùng chân đá vào bóng d) Ném cục đất sét xuóng đất, cục đất sét chạm đất Đặt cốc nước lên bàn thấy cốc nước đứng yên Theo em cốc nước chịu tác dụng lực nào? Các lực có mối liên hệ gì? Tại sao? Khi kéo thùng nước từ giếng lên, học sinh nói “ thùng nước nặng quá” Hỏi học sinh nói đến khối lượng hay trọng lượng thùng nước Khi treo nặng vào sợi dây móc giá nặng chịu tác dụng lực nào? Hai lực với ? Tại sao? Tính trọng lượng vật có khối lượng sau : 20g; 200g; 500g; 50kg; 30,5kg; 250g; 25kg; 0,5kg Tính khối lượng vật có trọng lượng sau : 10N; 2N; 200N; 2,5N; 40N; 400N; 60,5N; 3N Lực hút trái đất tác dụng lên vật lớn lực hút mặt trăng lên vật lần 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) 41) a) Vậy giả sử vật trái đất có trọng lượng 600N khi mặt trăng, vật có trọng lượng bao nhiêu? b) Khối lượng vật trái đất mặt trăng bao nhiêu? Treo vật có khối lượng 500g vào lò xo độ dài lò xo tăng thêm 5cm Hỏi treo vật có khối lượng 250g vào lò xo độ dài lò xo tăng thêm so với độ dài tự nhiên? Một lò xo có chiều dài tự nhiên 15cm Khi treo vật 200g vào lò xo chiều dài lò xo 17cm a) Tính độ biến dạng lò xo b) Nếu treo vật 600g vào lò xo độ biến dạng lò xo bao nhiêu? c) Chiều dài lò xo treo vật 600g bao nhiêu? Khi đặt vài viên đá lên cân đồng hồ thấy cân 200g Biết trọng lượng riêng đá 2600kg/m Hỏi thả viên đá vào bình chia độ chứa 500cm3 nước mực nước dâng đến vạch bao nhiêu? Thả 10 bi sắt giống vào bình chia độ chứa 250cm nước thấy mực nước dâng đến vạch 300cm3 Biết khối lượng riêng sắt 7800kg/m3 a) Tính khối lượng viên bi sắt đơn vị kg gam b) Tính trọng lượng mổi viên bi sắt Treo vật sắt vào lực kế thấy lực kế 5N Biết khối lượng riêng sắt 7800kg/m Hỏi thả vật vào bình chia độ mực nước bình tăng thêm bao nhiêu? Thả bi sắt vào bình chia độ chứa 150cm nước thấy mực nước dâng đến vạch 200cm Biết trọng lượng riêng sắt 7800kg/m3 Hỏi treo vật vào lực kế có ĐCNN 0,1N lực kế bao nhiêu? Để làm thí nghiệm xác định khối lượng riêng chất, theo em phải dùng dụng cụ thí nghiệm gì? Những dụng cụ dùng để đo đại lượng nào? Quan sát hình bên kể tên loại máy đơn giản dùng công việc mô tả hình ... chiều, tác dụng vào vật đường thẳng  Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân vật đứng yên 6) Kết tác dụng lực :  Khi lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng Hai... lên vật lần 34) 35) 36) 37) 38) 39) 40) 41) a) Vậy giả sử vật trái đất có trọng lượng 60 0N khi mặt trăng, vật có trọng lượng bao nhiêu? b) Khối lượng vật trái đất mặt trăng bao nhiêu? Treo vật. .. xảy  Sự biến đổi chuyển động : ♦ ♦ ♦ ♦ ♦ Vật đứng yên bắt đầu chuyển động Vật chuyển động dừng lại Vật chuyển động nhanh lên Vật chuyển động chậm lại Vật chuyển động theo hướng chuyển động theo

Ngày đăng: 15/12/2018, 00:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan