sinh thái và môi trường dệt may (1)

60 858 7
sinh thái và môi trường dệt may (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời nói đầu Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY 1.1.Giới thiệu chung ngành dệt may .4 1.1.1.Lịch sử hình thành 1.1.2.Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 1.1.3.Điểm mạnh điểm yếu 1.1.4.Cơ hội thách thức 1.1.5.Định hướng phát triển .10 1.1.6.Kết luận Chương 11 2.1.Quá trình sản xuất ngành dệt may 12 2.1.1.Sản xuất sợi .13 2.1.2.Sản xuất vải .14 2.1.3.Xử lý vải 15 2.2.Số liệu khảo sát thực trạng ô nhiễm môi trường ngành dệt may 21 2.3.Đặc trưng ngành công nghiệp dệt may Việt Nam 27 2.4.Hiện trạng ô nhiễm môi trường doanh nghiệp dệt may 27 2.4.1.Nước thải 27 2.4.2.Khơng khí 30 2.4.3.Chất thải rắn 31 2.5.Đề xuất hội 31 2.6.Kết luận Chương .32 Chương 3: ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN VÀO DOANH NGHIỆP MAY 33 3.1 Giới thiệu sản xuất 33 3.2 Nhu cầu sản xuất 34 3.2 Nhu cầu sản xuất 34 3.3.Các nhóm giải pháp sản xuất 39 3.3.1.Giảm tiêu hao nguồn 40 3.3.2.Tuần hoàn 41 3.3.3 Cải tiến sản phẩm .42 3.4 Sự liên hệ hệ thống quản lí mơi trường theo ISO 14001 sản xuất 42 3.5 Thực đánh giá sản xuất áp dụng vào doanh nghiệp may 45 3.5.1 Giới thiệu chung Tổng công ty may Hưng Yên 45 3.5.1 Giới thiệu chung Tổng công ty may Hưng Yên 45 3.5.2 Áp dụng sản xuất vào Tổng công ty may Hưng Yên 47 3.5.3 Kết luận chương 55 Chương 4:KẾT LUẬN .56 Tài liệu tham khảo .57 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ tổng quan quy trình tạo sản phẩm may[1] 13 Hình 2.1: Sơ đồ trình sản xuất sợi [2] 14 Hình 2.1: Sơ đồ quy trình xử lý vải [3] .16 Hình 2.4: Nước thải[1] 30 Hình 2.4: Ơ nhiễm khơng khí[2] 32 Hình 3.4: ISO 14001[1] .45 Hình 3.5: Hình ảnh Tổng cơng ty may Hưng Yên [1] 47 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2: Khả ô nhiễm số loại hóa chất/sản phẩm sử dụng ngành công nghiệp dệt may [1] 23 Bảng 2.2: Kiểu nhiễm liên quan tới quy trình tạo màu khác [2] .24 Bảng 2.2: Các tính chất đặc trưng thuốc nhuộm sử dụng ngành dệt nhuộm [3] 25 Bảng 2.2: Tổng quan chất thải sinh sản xuất ngành nhuộm [4] 27 Bảng 2.4: Tiêu thụ nước ngành dệt nhuộm[1] 29 Bảng 2.4: Dung tỷ nước/vải số loại thiết bị xử lý ướt[2] 29 Bảng 2.4: Dòng thải chất nhiễm cần quan tâm nước thải ngành dệt[3] .30 Bảng 2.4: Nguồn phát sinh khí thải chất nhiễm đáng quan tâm ngành dệt may[4] 32 Bảng 3.2: So sánh mức sử dụng tài nguyên ngành sản xuất dệt[1] 40 Bảng 3.2: Tiềm SXSH ngành công nghiệp sản xuất dệt[2] 41 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần ngành dệt may Việt Nam ngành có tốc độ tăng trưởng cao Cùng với việc phát triển tăng nhanh, ngành Dệt may gây áp lực với môi trường, gây ô nhiễm nhiều khâu dệt- nhuộm- xử lý vải Với việc mở rộng sản xuất, khơng có biện pháp quản lý xử lý chất thải tác hại sinh thái môi trường ngày tăng, hàng xuất vướng vào hàng rào kỹ thuật Trước tình hình đó, cấp, ngành doanh nghiệp dệt may nhận thấy cần có giải pháp để hạn chế, phòng ngừa xử lý nhiễm môi trường đảm bảo phát triển bền vững ngành dệt may Giải pháp mang lại hiệu để đảm bảo sinh thái môi trường mà doanh nghiệp hướng tới “áp dụng sản xuất hơn” vào tồn q trình dệt may Sản xuất biết đến tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên liệu có hiệu Việc áp dụng sản xuất không giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà đóng góp vào việc cải thiện trạng mơi trường, qua giảm bớt chi phí xử lý mơi trường Tuy nhiên, lực công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường ngành Dệt may Việt Nam nhiều hạn chế, ngồi ngun nhân chi phí đầu tư hệ thống xử lý nhiễm mơi trường q lớn, chi phí để vận hành, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị q tốn so với tiềm lực tài doanh nghiệp dệt may, phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân Chính vậy, trước mắt cần ưu tiên sử dụng giải pháp SXSH quản lý nội vi, kiểm soát trình, thay đổi nguyên liệu, cải tiến thiết bị áp dụng công nghệ sản xuất mới, đặc biệt sớm tốt lựa chọn, sử dụng thuốc nhuộm, hố chất, phụ gia, gây nhiễm, ảnh hưởng đến sinh thái môi trường dệt may Qua thời gian học tập kết thúc môn Sinh thái môi trường dệt may em nhận tập lớn Bằng kiến thức học tìm hiểu dẫn giáo mơn Lưu Thị Tho giúp em hồn thành tập Dưới làm Đánh giá sơ môi trường sinh thái sản phẩm Dệt May thơng qua việc tìm hiểu tổng quan ngành dệt may áp dụng SXSH vào Tổng cơng ty may Hưng n Do em chưa có tính thực tế chun mơn nên khơng khỏi có nhiều thiếu sót Vì vậy, mong góp ý bổ sung chỉnh sửa giúp làm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô!!! Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT MAY 1.1 Giới thiệu chung ngành dệt may 1.1.1 Lịch sử hình thành Ngành cơng nghiệp dệt may tồn Việt Nam kỷ hoạt động thủ công truyền thống thêu dệt lụa có lịch sử lâu đời Theo lịch sử ghi lại, nhiều triều đại Việt Nam phải cống nạp vải quý người dân Việt Nam sản xuất sang Trung Quốc Ngày nay, Việt Nam số làng nghề cổ làng lụa Vạn Phúc (tỉnh Hà Tây), làng Triều Khúc (Hà Nội), làng Mẹo (tỉnh Thái Bình) tồn phát triển Lịch sử phát triển ngành công nghiệp dệt may xem bắt đầu thành lập Nhà máy Dệt Nam Định năm 1897 Ngành công nghiệp nhanh chóng lớn mạnh sau Thế Chiến thứ với quy mơ hình thức khác Ở miền Nam, doanh nghiệp thành lập sử dụng máy móc đại Châu Âu Ở miền Bắc, doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, Liên bang Xô Viết cũ Đông Âu cung cấp thiết bị máy móc xây dựng giai đoạn Năm 1954, sau miền Bắc giành độc lập, Nhà máy Dệt Nam Định Nhà máy Dệt lụa Nam Định khơi phục tái thiết, có thêm số nhà máy khác xây dựng Nhà máy Dệt 8/3, Nhà máy Dệt Vĩnh Phú, Công ty May Thăng Long, Công ty May Chiến Thắng, Công ty May Nam Định, Công ty May Đáp Cầu Các làng nghề truyền thống, hợp tác xã dệt may khuyến khích phát triển Sau Việt nam thống (tháng năm 1975), Chính phủ tiếp quản loạt nhà máy miền Nam Công ty Dệt Thắng Lợi, Công ty Dệt Việt Thắng, Công ty Dệt Phong Phú, Công ty Dệt Thành Công, Công ty May Nhà Bè, Cơng ty May Hồ Bình, Cơng Cơng ty May Việt Tiến, v.v Sau đó, số doanh nghiệp quốc doanh trung ương xây dựng Công ty May Hà Nội, Công ty Dệt may Nha Trang, Công ty Dệt may Huế Một số quan cấp địa phương thành lập doanh nghiệp dệt may Ngành cơng nghiệp nhanh chóng phát triển để cung cấp hàng hoá cho thị trường nước Từ năm 1976, ngành dệt may bắt đầu xuất sang nước thuộc khối kinh tế Đông Âu Lần Việt Nam xuất sang Liên Xô cũ hình thức ký kết hợp đồng phụ Trong hợp tác này, Việt Nam nhận từ Liên Xô cũ chuyển trả lại thành phẩm Năm 1979, Việt Nam mở rộng loại hình hợp tác sang quốc gia khác Hungari, Tiệp khắc Đông Đức Năm 1986, Việt Nam ký thoả thuận hợp đồng phụ với Liên Xô cũ (được gọi Thoả Thuận 19/5) với khối lượng lớn Theo Thoả thuận này, Liên Xô cung cấp tất nguyên vật liệu, mẫu thiết kế Việt Nam gia công chuyển lại sản phẩm dạng quần áo may sẵn nhận hàng tiêu dùng Giai đoạn 1987 – 1990 ngành cơng nghiệp có bước phát triển rõ rệt Các doanh nghiệp may mặc thành lập khắp đất nước thu hút hàng trăm ngàn lao động đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước Sau Liên Xô nước Đông Âu tan rã, ngành công nghiệp dệt may Việt nam trải qua giai đoạn khủng hoảng bán hàng nguồn cung cấp nguyên liệu thiết bị cho sản xuất Có thể nói giai đoạn 1990 – 1992 giai đoạn khó khăn ngành công nghiệp dệt may Nhiều doanh nghiệp phải giảm mức sản xuất phải đối mặt với nguy phá sản Trong tình hình đó, ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều thử thách lớn Một câu hỏi lớn đặt lúc liệu ngành nắm bắt hội để đáp ứng nhu cầu sở phát triển để thâm nhập vào thị trường hay không Một ngành dệt may Việt Nam khơng "làm th" cho nhà sản xuất nước ngoài, bắt đầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất nước trang thiết bị đại ngành hoạt động hiệu nhiều trở thành ngành công nghiệp đứng đầu quốc gia 1.1.2 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng công ty Công ty Quy mô doanh nghiệp Người Cơ cấu cơng ty theo hình thức sở Giá trị 6.000 SME 200-500+ chiếm tỷ trọng lớn Tư nhân (84%), FDI (15%), nhà nước hữu Cơ cấu công ty theo hoạt động (1%) May (70%), se sợi (6%), dệt/đan (17%), Vùng phân bố công ty nhuộm (4%), công nghiệp phụ trợ (3%) Miền Bắc (30%), miền Trung cao nguyên (8%), miền Nam (62%) Số lượng lao động Thu nhập bình qn cơng nhân Số ngày làm việc/tuần Số làm việc/tuần Số ca/ngày Giá trị xuất dệt may 2013 Người VND Ngày Giờ Ca USD (khơng tính xơ sợi) Giá trị nhập dệt may 2013 USD Thị trường xuất Thị trường nhập Sản phẩm xuất chủ yếu Phương thức sản xuất Thời gian thực đơn hàng Ngày 2,5 triệu 4,5 triệu 48 17,9 tỷ 13,5 tỷ Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan Áo jacket, áo thun, quần, áo sơ mi CMT (85%); khác (15%) 90 – 100 (lead time) Cùng với điện thoại linh kiện, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam năm qua Năm 2013, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất đến 180 quốc gia vùng lãnh thổ với kim ngạch xuất đạt 17,9 tỷ USD; chiếm 13,6% tổng kim ngạch xuất Việt Nam 10,5% GDP nước Tốc độ tăng trưởng dệt may giai đoạn 2008-2013 đạt 14,5%/năm đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất dệt may nhanh giới Nguồn: Ministry of Foreign affairs of the Netherlands Hiện nước có khoảng 6.000 doanh nghiệp dệt may; thu hút 2,5 triệu lao động; chiếm khoảng 25% lao động khu vực kinh tế công nghiệp Việt Nam Theo số liệu VITAS, tỷ USD xuất hàng dệt may tạo việc làm cho 150 - 200 nghìn lao động, có 100 nghìn lao động doanh nghiệp dệt may 50 - 100 nghìn lao động doanh nghiệp hỗ trợ khác Phần lớn doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân (84%); tập trung Đông Nam Bộ (60%) đồng sông Hồng Các doanh nghiệp may chiếm khoảng 70% tổng số doanh nghiệp ngành với hình thức xuất chủ yếu CMT (85%) Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Nguồn: Quyết định 36/2008/QĐ-TTg Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Nguồn: UNIDO China statistical yearbook So với quốc gia khác, suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam thấp Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4; quốc gia sản xuất dệt may lớn khác Trung Quốc, Indonesia 6,9 5,2 Đây điểm yếu lớn dệt may nói riêng ngành cơng ngành sản xuất thâm dụng lao động nói chung nước ta 1.1.3 Điểm mạnh điểm yếu 1.1.3.1  Điểm mạnh Ngành dệt may Việt Nam tận dụng số điểm mạnh Trước hết, trang thiết bị ngành may mặc đổi đại hố đến 90% Các sản phẩm có chất lượng ngày tốt hơn, nhiều thị trường khó tính Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản chấp nhận Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may xây dựng mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn giới Bản thân doanh nghiệp Việt Nam bạn hàng đánh giá có lợi chi phí lao động, kỹ tay nghề may tốt Cuối cùng, Việt Nam đánh giá cao nhờ ổn định trị an tồn xã hội, có sức hấp dẫn thương nhân nhà đầu tư nước Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực giới mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất nói chung hàng dệt may xuất nói riêng Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thể xu hướng tăng năm tới 1.1.3.2  Điểm yếu Ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với nhiều hạn chế Thứ nhất: May xuất phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu sản xuất thấp Trong đó, ngành dệt cơng nghiệp phụ trợ yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may, không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất ượng xuất để cung cấp cho ngành may, giá trị gia tăng khơng cao Như phân tích trên, tính theo giá so sánh, giá trị sản phẩm ngành dệt tăng chậm so với giá trị sản phẩm ngành may mặc, cho thấy phụ thuộc ngành may mặc nguyên phụ liệu nhập Thứ hai: Hầu hết doanh nghiệp dệt may vừa nhỏ, khả huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả đổi công nghệ, trang thiết bị Chính quy mơ nhỏ khiến doanh nghiệp chưa đạt hiệu kinh tế nhờ quy mơ, cung ứng cho thị trường định Do đó, thị trường gặp vấn đề, doanh nghiệp dệt may gặp khó khăn việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi sang thị trường khác Những khó khăn, ban đầu, việc chuyển đổi định hướng sang thị trường nội địa thời điểm thị trường xuất Hoa Kỳ, EU gặp suy thối kinh tế dẫn chứng tiêu biểu Thứ ba: Kỹ quản lý sản xuất kỹ thuật kém, đào tạo chưa bản, suất thấp, mặt hàng phổ thơng, chưa đa dạng Năng lực tiếp thị hạn chế, phần lớn doanh nghiệp dệt may cưa xây dựng thương hiệu mình, chưa xây dựng chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp 1.1.4 Cơ hội thách thức 1.1.4.1 Cơ hội Ngành dệt may tận dụng số hội để phát triển xuất thời kỳ Sản xuất hàng dệt may có xu hướng chuyển dịch sang nước phát triển có Việt Nam, qua tạo thêm hội nguồn lực cho doanh nghiệp dệt may tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao động có kỹ từ nước phát triển Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực kinh tế giới tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt cho hàng dệt may Việt Nam thành viên WTO, đồng thời tham gia ký kết thực thi nhiều hiệp định thương mại tự quan trọng cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương mại Việt - Nhật) đa phương (như hiệp định khung khổ ASEAN ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v) Những cam kết Việt Nam cải cách phát triển kinh tế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư, mở thị trường quan hệ hợp tác Hơn nữa, thân thị trường nội địa có dân số 84 triệu dân với mức sống ngày nâng cao thu hút quan tâm nhà đầu tư doanh nhân 10 phụ lục Tại Việt Nam Tiêu chuẩn ISO 14001 ban hành phiên TCVN ISO 14001:2010 Tiêu chuẩn ISO 14001 đưa yêu cầu hệ thống quản lý môi trường sản xuất cung cấp dịch vụ đặc biệt trọng đến thực thi pháp luật môi trường Tiêu chuẩn ISO xây dựng sở phương pháp luận Chu trình Deming (P: Plan, D: Do, C: Checking, A: Action) Cấu trúc tiêu chuẩn gồm có điều khoản (còn hiểu yêu cầu) chung hệ thống quản lý môi trường mà không cách thức, biện pháp cụ thể để xây dựng nên tiêu chuẩn vừa có tính áp dụng cách linh động, loại hình tổ chức, doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn Ngoài ra, mục tiêu ISO 14001 hướng với khái niệm sản xuất hơn: yêu cầu có chuyển hướng từ tập trung vào giải pháp cuối đường ống sang việc khảo sát tất công đoạn q trình sản xuất, dịch vụ vòng đời sản phẩm Q trình đánh giá thường khơng xác định lợi ích mơi trường mà lợi ích kinh tế việc cải thiện trạng mơi trường Các tiềm lợi ích kinh tế tạo động cho doanh nghiệp thực thực cải thiện môi trường Quá trình thực hệ thống quản lý mơi trường dựa ISO 14001 khuyến khích tổ chức xem xét lại việc quản lý mơi trường mình, quan tâm đến công cụ để cải thiện trạng Sự liên hệ với sản xuất Việc thực hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 tạo hội lý tưởng để thực sản xuất hơn, tương tự sản xuất cơng cụ để tổ chức cải thiện trạng kinh tế môi trường Như sản xuất nội dung quan tâm phần mục đích cần đạt hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001 Mặc dù việc thực hệ thống quản lý mơi trường mang tính tự nguyện, cơng cụ nhà nước có hiệu để bảo vệ mơi trường cơng cụ hỗ trợ cho qui định Ví dụ, tổ chức đạt tiêu chuẩn đề ra, hệ thống qui chế khuyến khích việc thực hệ thống quản lý mơi trường cách đưa chế độ khích lệ với trạng môi trường tốt tiếp tục giữ qui định nghiêm ngặt để đưa vào áp dụng tương lai 46 3.5 Thực đánh giá sản xuất áp dụng vào doanh nghiệp may Qúa trình đánh giá SXSH chia thành sáu bước là: 3.5.1 Giới thiệu chung Tổng công ty may Hưng n Hình 3.5: Hình ảnh Tổng cơng ty may Hưng Yên [1] 47 Được thành lập từ năm 1966, tiền thân Xí Nghiệp May Hưng Yên - Trực thuộc hội liên hiệp Xí Nghiệp May, Tổng Cơng Ty May Hưng n với tổng diện tích 28.155m2, với 2300 công nhân lành nghề công ty 10.000 công nhân công ty liên doanh Với 3000 máy móc đa dạng, cơng nghệ đại, Công ty sản xuất xuất nhiều chủng loại quần áo có chất lượng cao Áo sơmi, Jacket, Quần âu, Áo véc nữ, Váy, Quần áo tắm, quần áo thể thao, đồng phục, Pijamas, Quần áo trượt tuyết sản phẩm truyền thống khác sang thị trường lớn Châu Mỹ, EU, Úc, Nhật, Mexico, Hàn Quốc Năng lực sản xuất: Năng suất /năm : 7.000.000 sản phẩm Tổng số chuyền may : 33 chuyền Các sản phẩm suất theo loại sản phẩm /tháng : + Áo Jacket: 150,000 sản phẩm + Quần: 350,000 sản phẩm + Áo sơ mi: 300,000 sản phẩm + Hàng ép sim 30,000 sản phẩm + Áo Vest nữ: 45,000 sản phẩm Loại hình kinh doanh: Xuất khẩu, Nhập khẩu, Nội địa Công ty May Hưng Yên thực theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý cấp chứng ISO 9001-2008, ISO 14001:2004, OHSA, SA 8000:2001 tiêu chuẩn Hàng VN chất lượng cao Đội ngũ công nhân đa tay nghề, chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Năm 2013 thu nhập bình quân đầu người 7.000.000đ/người Kim ngạch xuất đạt 15.5 triệu USD 48 3.5.2 Áp dụng sản xuất vào Tổng công ty may Hưng Yên 3.5.2.1 Bước 1: Khởi động Nhiệm vụ 1: thành lập đội SXSH Stt Bộ phận cơng tác Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất Quản đốc phân xưởng Trưởng phòng kỹ thuật Tổ trưởng đội bảo trì Các tổ trưởng phân xưởng ( cắt, may, là, Vai trò đội SXSH Nhóm trưởng Nhóm phó Thành viên Thành viên Thành viên hồn thiện ) Trưởng phòng KCS Thành viên Nhiệm vụ 2: Liệt kê bước quy trình nhận diện dòng thải Quy trình sản xuất may trang phục từ vải: Thuyết minh quy trình: Quá trình sản xuất Tổng công ty may Hưng Yên tiến hành qua công đoạn: tiếp nhận nguyên phụ liệu; chuẩn bị sản xuất; cắt; may,giặt, là; hoàn thiện đóng gói Cụ thể: Cơng đoạn tiếp nhận ngun phụ liệu: nguyên phụ liệu vải nhập tiến hành kiểm tra chất lượng Nếu đảm bảo yêu cầu nhập vào kho chuyển cho sản xuất => có bụi vải, khí thải từ phương tiện vận chuyển nguyên phụ liệu trình vận chuyển Công đoạn chuẩn bị sản xuất: nguyên phụ liệu vải lấy từ kho đem thử độ co vải, sau tiến hành họp để phân phối nguyên phụ liệu => thử độ co cần phải dùng nhiều phương pháp thử giặt, nhuộm, sấy, Công đoạn cắt: nguyên phụ liệu vải sau phân phối chuyển đến công đoạn cắt ( qua máy cắt, máy ép mex ), sau cắt xong sản phẩm kiểm tra chất lượng => cắt dư nhiều vải vụn bụi vải Công đoạn may, là: nguyên phụ liệu vải sau qua công đoạn cắt đạt yêu cầu chất lượng kiểm tra lần chuyền cuối chuyền Sản phẩm may qua kiểm tra đưa giặt, sau chuyển đến Sàn phẩm qua khâu kiểm tra lần Cơng đoạn hồn thiện đóng gói: sản phẩm sau cơng đoạn may chuyển đến khu vực hoàn thiện, sau hoàn thiện kiểm tra hoàn thiện Sản phẩm hoàn 49 thiện đạt yêu cầu kiểm tra đóng gói, đóng thùng Sản phẩm lưu kho thành phẩm xuất bán cho khách hàng 3.5.2.2 Bước 2: Phân tích cơng đoạn sản xuất Nhiệm vụ 3: Chuẩn bị sơ đồ quy trình Xe vận chuyển Vải, nguyên phụ liệu Nước Hơi Tiếp nhận nguyên phụ liệu Chuẩn bị sản xuất (thử độ co vải ) Máy trải vải Máy cắt-ép Trải, cắt, ép mex May Hơi nước Tiếng ồn Tiếng ồn Nước thải lẫn hóa chất Giặt, xả Hơi Nước ngưng thải Nước ngưng thải Bụi Nước, hóa chất Hơi Bụi vải Bụi Máy may, vắt sổ Máy trần đè, viền Bụi xe cộ Nước ngưng thải Hơi nước Sấy, phơi Nước, Hơi nước Là Nước ngưng thải Hoàn thiện 50 Nhiệm vụ 4: Cân nguyên liệu, cấu tử lượng Phiếu cân lượng cho nồi Nguồn: Tài liệu hướng dẫn Sản xuất ngành dệt nhuộm Nhiệm vụ 5: Xác định chi phí dòng thải - Mơ tả đặc tính dòng thải - Chi phí ngun liệu dòng thải - Chi phí cho nước, điên sử dụng q trình - Chi phí xử lí thải bỏ - Chi phí cho nước, xử lí nước bơm nước - Chi phí khác Nhiệm vụ 6: Phân tích nguyên nhân - Nhóm người: thiếu giám sát - Nhóm phương pháp: quy trình đưa vào sản xuất sản phẩm may khơng tiến hành thích hợp - Nhóm thiết bị: thiết bị lạc hậu, tốn nhiều lượng - Nhóm nguyên liệu: chất lượng chưa thật tốt 51 3.5.2.3 Bước 3: Đề xuất giải pháp sản xuất Nhiệm vụ 7: Đề xuất giải pháp sản xuất Stt Giải pháp SXSH Tác động môi trường Thường xuyên sửa chữa Giảm lượng nước tiêu thụ Cải thiện môi đường ống nước, van bị rò trường làm việc rỉ, máy bơm thiết bị khác Phân phối nước mạng Chất lượng tốt giảm sản phẩm không lưới nước phù hợp để quy cách tránh biến động nhiệt độ áp Giảm tiêu thụ suất Lắp đồng hồ nước để kiểm tra Kiểm sốt tốt việc vận hành quy trình liên tục số liệu lượng Có thể giảm sử dụng nguyên liệu thô nước sử dụng Sử dụng nước mềm để cấp Giảm tỷ lệ đóng cặn ống nồi hạn cho nồi chế hư hại ống Tăng hiệu suất công suất nồi Giảm tổn hao nhiệt xả đáy Giảm yêu cầu bảo dưỡng nồi Giảm yêu cầu xả đáy Giảm – 5% nhiễm khơng khí Lắp đặt bể cấp nước bể thu Tăng công suất sinh hồi nước ngưng Giảm nhu cầu nhiên liệu Giảm nhiễm khơng khí Bảo ơn đường ống Giảm tượng sụt áp suất nhiệt độ cách hợp lý hệ thống Giảm tổn thất nhiệt đường ống Quá trình xử lý dễ dàng có áp suất sẵn sàng Tối ưu hoá hệ thống đồng Giảm tiêu thụ nhiên liệu phát cách nâng cấp Giảm tiêu thụ nước 52 đại hoá Sử dụng chế điều khiển Giúp vận hành nồi công suất tối đa nhờ nạp nhiên liệu cho nồi đảm bảo đốt cháy nhiên liệu đồng (trấu, v.v ) Cung cấp nước bổ sung cho Giảm lượng nghẽn bơm cấp nước nước ngưng 10 Giảm nhiễm khơng khí, giảm phái sinh tro ngưng Giảm hao hụt xì từ bể ngưng tụ Tối ưu hố q trình cháy Giảm nhu cầu nhiên liệu nhờ giảm tổn thất nồi khó lò nhiên liệu khơng cháy hết lại tro 11 Giảm nhiễm khơng khí Hợp lý hoá đường dẫn Giảm tượng sụt nhiệt độ áp suất 12 nước ngưng nước Thiết bị có vi xử lý để điều Giảm sử dụng nhiên liệu chỉnh lượng khí dư cho nồi Giảm sử dụng điện 13 Bịt điểm rò rỉ đường Giảm tiêu hao điện dẫn khí nén 53 Nhiệm vụ 8: Lựa chọn giải pháp thực Dựa theo tình hình thực tế cơng ty đề xuất giải pháp sau: st Hiện trạng Cách thực giải pháp t Công ty sử dụng nồi đốt than để sản sinh cấp Khi nồi tiến hành bảo dưỡng, nhiệt cấp nhiệt cho nhu cầu sản xuất, sinh sửa chữa cần phải thay lớp bọc hoạt Các thiết bị nồi lắp đặt 10 năm nên cách nhiệt cũ ,lớp bọc cách nhiệt lớp cách nhiệt nồi bị giảm hiệu tác dụng cho mặt bích van, bao hơi, ống cách nhiệt vị trí gần cửa cấp than lò, số góp nước, phần nồi khơng bọc cách nhiệt mặt bích ống góp nước, bao hơi, van cấp Khói thải nồi xử lí qua cyclon khơ nhiệt độ Lắp đặt bổ sung hầm nước thép khói thải cao, dao động từ 220-2500C Nhiệt phía lò để tận dụng nhiệt độ khói thải cao làm gia tăng tổn thất nhiệt khói thải nồi theo đương khói thải, dẫn tới việc tiêu thụ than tăng cao Trong xưởng may công ty sử dụng chủ yếu Sử dụng đèn led thay đền đèn compact gây lãng phí điện compact Tổng cơng ty có đường thu hồi nước ngưng Phải kiểm tra, sửa chữa thay cấp nước cho nồi hơi, việc thu hồi không tốt thiết bị hoạt động không ảnh hưởng đến việc thoát nước hiệu Máy may chủ yếu máy tao tiếng ồn Lắp thêm động tiết kiệm điện lớn hao tốn nhiều điện cho máy may đầu tư sang máy điện tử Trong xưởng may, nhà kho, lò chứa Đầu tư hệ thống hút bụi, quạt nhiều bụi vải thông gió trơng thêm nhiều xanh quanh xưởng sản xuất 54 3.5.2.4 Bước 4: Lựa chọn giải pháp SXSH Nhiệm vụ 9: Tính khả thi mặt kỹ thuật - Yêu cầu chất lượng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn - Ln đào tạo trình độ tay nghề, ý thức nhân viên công ty - Lắp đặt thiết bị tiên tiến thay thiết bị cũ  Các giải pháp đưa - Cải tiến thiết bị - Cải tiến sản phẩm - Thu hồi tuần hồn chỗ - Quản lí nội vi Nhiệm vụ 10: Tính khả thi mặt kinh tế - Chi phí đầu tư - Chi phí vận hành - Chi phí tiết kiệm thu lợi  Vì đầu tư cải tiến dần thu lợi lợi ích không nhỏ nên tính khả thi thực tương đối cao, sẵn sàng thực Nhiệm vụ 11: Tính khả thi mặt mơi trường - Giảm tổng lượng chất thải - Giảm tính dộc hại từ hóa chất, bụi vải, - Giảm tiêu thụ lượng Nhiệm vụ 12: Lựa chọn giải pháp để thực Các giải pháp thực theo thứ tự ưu tiên sau: - Khi nồi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa cần phải thay lớp bọc cách nhiệt cũ ,lớp bọc cách nhiệt cho mặt bích van, bao hơi, ống góp nước, - Lắp đặt bổ sung hầm nước thép phía lò để tận dụng nhiệt khói thải nồi - Phải kiểm tra, sửa chữa thay thiết bị hoạt động không hiệu - Lắp thêm động tiết kiệm điện cho máy may đầu tư sang máy điện tử - Lắp thêm động tiết kiệm điện cho máy may đầu tư sang máy điện tử - Đầu tư hệ thống hút bụi, quạt thơng gió trơng thêm nhiều xanh quanh xưởng sản xuất 55 3.5.2.5 Bước 5: Thực giải pháp SXSH Nhiệm vụ 13: Chuẩn bị thực Công tác chuẩn bị bao gồm xin phê duyệt tài chính, yêu cầu phối hợp từ phận có liên quan, thiết lập mối liên kết trường hợp giải pháp có liên quan đến nhiều phận, v.v… Các cơng việc này, ngồi khía cạnh kỹ thuật, cần phải người công ty định thực để đảm bảo hỗ trợ cộng tác họ liên tục suốt giai đoạn triển khai Liên kết tốt, nhận thức tốt trao đổi thơng tin tốt có ích cho công việc thực thi giải pháp để tiến hành SXSH cách hiệu Nhiệm vụ 14: Thực giải pháp - Khi nồi tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa cần phải thay lớp bọc cách nhiệt cũ ,lớp bọc cách nhiệt cho mặt bích van, bao hơi, ống góp nước, - Lắp đặt bổ sung hầm nước thép phía lò để tận dụng nhiệt khói thải nồi - Sử dụng đèn led thay đền compact - Phải kiểm tra, sửa chữa thay thiết bị hoạt động không hiệu - Lắp thêm động tiết kiệm điện cho máy may đầu tư sang máy điện tử - Đầu tư hệ thống hút bụi, quạt thơng gió trơng thêm nhiều xanh quanh xưởng sản xuất Nhiệm vụ 15: Quan trắc Đánh giá Kết Các kết thu phù hợp với ước tính/tính tốn đánh giá kỹ thuật; khơng có sai lệch nhiều mức cho phép Vì đạt kết kế hoạch đề nên công tác triển khai coi kết thúc chắn trì hoạt động ổn định thời gian đủ dài 3.5.2.6 Bước 6: Duy trì SXSH Thách thức lớn SXSH ngành cơng nghiệp có quy mơ nhỏ việc trì Chương trình SXSH Việc thỏa mãn Chương trình SXSH sớm tác dụng, thực trạng lại quay trở lại điểm xuất phát Lòng nhiệt huyết nhịp độ làm việc đội theo chiều hướng giảm dần Thơng thường mức quản lý đỉnh điểm, mức mà chịu trách nhiệm kết thúc bi thảm Việc không thực cam kết, ưu sản xuất mức chi phí, khơng khen thưởng, đánh giá thực thay đổi trường hợp ưu tiên vài lý lý mà ta 56 thường gặp Do vậy, ta cần phải kiểm tra tránh nguyên nhân Nên tiến hành việc giám sát kiểm tra biện pháp thực để tăng cường việc giảm thiểu chất thải Cần phải nỗ lực để phương pháp SXSH hòa chung vào quy trình tiến hành thơng thường công ty Mối liên quan số lượng lớn nhân công việc tặng thưởng xứng đáng chìa khóa chắn cho ổn định lâu dài 3.5.3 Kết luận chương Qua chương 3, giúp ta hiểu sản xuất từ khái niệm, lợi ích, vai trò,các nhóm giải pháp sản xuất nhu cầu cấp thiết cần phải áp dụng sản xuất vào doanh nghiệp dệt may Em áp dụng cụ thể sản xuất vào Tổng công ty may Hưng Yên Thực đánh giá sản xuất theo bước 18 nhiệm vụ vào sơ đồ sản xuất công ty Chỉ công đoạn làm ô nhiễm, thất lượng cung kinh phí sản xuất,… đưa giải pháp sản xuất cho cơng đoạn Nhận thấy giải pháp mang lại hiệu quả, nhiều lợi ích cho cơng ty mặt kỹ thuật, kinh tế môi trường nên thành viên công ty vơ hoan nghênh, ủng hộ nhóm giải pháp sản xuất đưa Hơn nữa, để công ty sản xuất nên biện pháp trì có đồng hành lâu dài cán công nhân viên để sản xuất áp dụng vào trình sản xuất cơng ty 57 Chương 4: KẾT LUẬN Qua chương 1, hiểu rõ tổng quan ngành dệt may Việt Nam qua việc tìm hiểu, phân tích lịch sử hình thành, đặc điểm chung ngành dệt may Từ thấy điểm mạnh hội mà ngành đem lại hạn chế, thách thức mà dệt may Việt Nam phải đối mặt Biết điều này, Nhà nước ta có định hướng phát triển cho ngành dệt may, giúp ngành dệt may phát triển mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đạt hiệu cao bền vững theo trình phát triển đất nước Đi với phát triển vấn đề sinh thái mơi trường Chính thế, cần hiểu rõ ngành để tìm giải pháp “hóa xanh” cho sinh thái môi trường dệt may Qua chương 2, ta biết trình sản xuất ngành dệt may bao gồm nhiều công đoạn Những việc cần làm công đoạn để đến sản phẩm cuối quần áo, váy, mặc Để đạt thành vậy, trải qua nhiều q trình xử lí sơ, sợi, vải trình sử dùng nhiều chất trợ , hóa chất dộc hại Điều đặc trưng trạng ngành dệt may thải ngồi mơi trường nhiều hóa chất độc hại gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh thái người môi trường tự nhiên ( nước, khơng khí, đất,… ) Biết tình trạng cần đề biện pháp, hội giải vấn đề ngành dệt may mắc phải môi trường sinh thái sản phẩm dệt may Cơ hội việc áp dụng sản xuất vào tất quy trình ngành dệt may theo chế khép kín để đưa ngành dệt may phát triển song hành với môi trường mà không làm ảnh hưởng đến Qua chương 3, giúp ta hiểu sản xuất từ khái niệm, lợi ích, vai trò,các nhóm giải pháp sản xuất nhu cầu cấp thiết cần phải áp dụng sản xuất vào doanh nghiệp dệt may Em áp dụng cụ thể sản xuất vào Tổng công ty may Hưng Yên Thực đánh giá sản xuất theo bước 18 nhiệm vụ vào sơ đồ sản xuất công ty Chỉ công đoạn làm ô nhiễm, thất lượng cung kinh phí sản xuất,… đưa giải pháp sản xuất cho cơng đoạn Nhận thấy giải pháp mang lại hiệu quả, nhiều lợi ích cho cơng ty mặt kỹ thuật, kinh tế môi trường nên thành viên công ty vô hoan nghênh, ủng hộ nhóm giải pháp 58 sản xuất đưa Hơn nữa, để công ty sản xuất nên biện pháp trì có đồng hành lâu dài cán công nhân viên để sản xuất áp dụng vào trình sản xuất cơng ty 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu hướng dẫn Sản xuất ngành dệt nhuộm Sách giáo trình “ Sinh thái mơi trường dệt may ” Sử dụng hình ảnh Tổng công ty may Hưng Yên qua wedside công ty Sử dụng số liệu khảo Tổng quan ngành dệt may qua “ Đề cương giảng Merchandising ” Tham khảo định hướng phát triển nhà nước ngành dệt may qua giáo trình Quản lí xuất nhập ngành may 60 ... nhuộm, hố chất, phụ gia, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến sinh thái môi trường dệt may Qua thời gian học tập kết thúc môn Sinh thái môi trường dệt may em nhận tập lớn Bằng kiến thức học tìm hiểu dẫn... Chương 2: KHẢO SÁT SƠ BỘ MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI SẢN PHẨM DỆT MAY 2.1 Quá trình sản xuất ngành dệt may Ngành công nghiệp Dệt may xem trình biến đổi sợi thiên nhiên, tái sinh hay tổng hợp thành... em hồn thành tập Dưới làm Đánh giá sơ môi trường sinh thái sản phẩm Dệt May thơng qua việc tìm hiểu tổng quan ngành dệt may áp dụng SXSH vào Tổng công ty may Hưng Yên Do em chưa có tính thực tế

Ngày đăng: 14/12/2018, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan