CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM CHƯƠNG 1 1. Quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động riêng có của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước về kinh tế. 2. Quản lý nhà nước về kinh tế nhằm mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, do đó hiệu quả kinh tế là thước đo chính của hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế. 3. Các sự kiện sau đây là các “vấn đề” của quản lý vó mô cần phải giải quyết: hiện tượng tham nhũng, thái độ vô cảm của cán bộ, công chức quản lý nhà nước về kinh tế; hiện tượng nợ đọng khó đòi của khách hàng sử dụng dòch vụ điện thoại trả sau; hiện tượng thất thoát tài sản nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản. 4. Trong nền kinh tế tập trung không có sự tác động của quy luật cung cầu –giá cả. CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM CHƯƠNG 1 5. Trong nền kinh tế tập trung không có sự phân hoá xã hội thành người giàu và người nghèo. 6. Quản lý nhà nước về kinh tế là nhằm phát triển kinh tế đất nước, do đó nếu có sự mâu thuẩn giữa phát triển kinh tế và chính trò thì ưu tiên chọn phát triển kinh tế. 7. Để phát triển đất nước, Nhà nước phải giảm nguồn thu thuế từ doanh nghiệp và công dân. 8. Hành vi tiết kiệm trong kinh tế luôn dẫn đến hiệu quả kinh tế . CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM CHƯƠNG 1 9. Trong nền kinh tế thò trường, Nhà nước không được can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp . 10.Trong nền kinh tế thò trường theo đònh hướng XHCN ở Việt Nam, Nhà nước có quyền xây dựng các hệ thống kế hoạch và buộc các doanh nghiệp phải thực hiện các hệ thống kế hoạch này. 11.Để thực hiện các hệ thống kế hoạch, Nhà nước chủ yếu sử dụng các đòn bẩy kinh tế (phương pháp kinh tế) để tác động vào hành vi kinh doanh của các doanh nghiệp. 12.Phương pháp kinh tế là phương pháp nếu sử dụng sẽ đạt được hiệu quả cao nhất trong quản lý nhà nước về kinh tế. CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM CHƯƠNG 1 13. Phương pháp kinh tế là phương pháp nền tảng (cơ sở, gốc) trong các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. 14. Trong hoạt động quản lý nhà nước về kinh tế, không nhất thiết phải vận dụng tổng hợp các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế. 15. Trong các chức năng quản lý nhà nước theo phương hướng tác động, chức năng thiết lập khuôn khổ pháp luật về kinh tế là phương pháp quan trọng nhất. 16. Một nền kinh tế tăng trưởng dài hạn qua các năm với một mức độ ổn đònh là một nền kinh tế phát triển. 17. Một nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái (tăng trưởng âm) là một nền kinh tế chậm phát triển. 18. Trong các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo giai đoạn tác động, chức năng đònh hướng phát triển là chức năng cơ bản nhất. CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM CHƯƠNG 1 19. Trong nền kinh tế thò trường thường xuất hiện các nhóm chủ thể có lợi ích khác nhau về kinh tế, nếu xuất hiện bất kỳ tình huống mâu thuẩn nào giữa các nhóm chủ thể, Nhà nước XHCN với vai trò quản lý của mình phải bảo vệ lợi ích Nhà nùc, lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động. 20. Để đảm bảo tính đúng đắn, khả thi của quyết đònh QLNN về kinh tế, quá trình ra quyết đònh QLNN về kinh tế phải đảm bảo đủ 5 bước, không thể bỏ qua bất cứ bước nào. 21. Để đảm bảo tính nhanh chóng kòp thời, khi ra quyết đònh QLNN về kinh tế không nhất thiết phải đảm bảo cả 5 bước trong quá trình ra quyết đònh. 22. Để quản lý nền kinh tế thò trường vận hành hiệu quả, theo đúng ý chí của Nhà nước, Nhà nước cần can thiệp trực tiếp vào các hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh. . nghiệp. 12 .Phương pháp kinh tế là phương pháp nếu sử dụng sẽ đạt được hiệu quả cao nhất trong quản lý nhà nước về kinh tế. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 13 NGHIỆM CHƯƠNG 1 9. Trong nền kinh tế thò trường, Nhà nước không được can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp . 10 .Trong nền