1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BẢN CHẤT, DẠNG VÀ CÁCH ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU

35 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHUYÊN ĐỀ 2 BẢN CHẤT, DẠNG VÀ CÁCH ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU

  • Mục tiêu chuyên đề

  • Nội dung chuyên đề

  • 2.1. Thang đo

  • Slide 5

  • Slide 6

  • VD: Bạn vui lòng sắp xếp theo sở thích môn thể thao nào bạn yêu thích nhất?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Thang đo khoảng (Interval Scales)

  • Slide 11

  • 2.2. Sai số trong đo lường và nguồn sai số

  • Slide 13

  • 2.3. Các đặc điểm của một đo lường tốt

  • 2.4. Lựa chọn một thang đo

  • 2.4.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.4.2. Các kiểu trả lời

  • 2.4.3. Tính chất của dữ liệu

  • 2.4.4.Số lượng chiều kích (dimensions)

  • 2.4.5. Cân xứng hay bất cân xứng

  • 2.4.6. Chọn lựa bắt buộc / không bắt buộc

  • 2.4.7.Số lượng điểm đo

  • Slide 23

  • 2.5. Thang đo cho điểm

  • 2.5.1. Thang đo thái độ giản đơn (Simple Attitude Scales)

  • Slide 26

  • Slide 27

  • 2.5.2. Thang đo Likert (Likert Scales)

  • 2.5.3. Thang đo trắc biệt (Semantic Differential Scales)

  • 2.5.4. Thang đo tổng-hằng số (Constant-Sum Scales)

  • 2.6. Thang đo xếp hạng

  • Bạn có hài lòng về KTX trường ĐHHT không?

  • Bạn thấy hài lòng như thế nào về CL KTX?

  • Theo các bạn, các yếu tố sau đây có tầm quan trọng như thế nào khi đánh giá CL KTX? (với 1 là quan trọng nhất, 2 là kế tiếp)

  • Slide 35

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ BẢN CHẤT, DẠNG CÁCH ĐO LƯỜNG DỮ LIỆU Mục tiêu chuyên đề  Giới thiệu chất dạng liệu cần đo lường nghiên cứu khoa học  Các loại thang đo mức độ tượng nghiên cứu, đặc biệt đo lường tiêu thức thuộc tính  Sai số đo lường Nội dung chuyên đề 2.1 Thang đo 2.2 Sai số đo lường nguồn sai số 2.3 Các đặc điểm đo lường tốt 2.4 Lựa chọn thang đo 2.5 Thang đo cho điểm 2.6 Thang đo xếp hạng 2.1 Thang đo 2.1.1 Thang đo danh nghĩa (Thang đo định danh Nominal Scales)     Là thang đo tượng tính chất, loại hình mà khơng có biểu số Ví dụ: Giới tính (có biểu nam nữ), thành phần kinh tế, loại hình sở hữu… Trong nghiên cứu, gắn biểu thang đo danh nghĩa số quy ước (ví dụ 0, 1) chất số ký hiệu, khơng có ý nghĩa số lượng Đối với thang đo danh nghĩa, thực phép đếm tần số tính tỷ lệ phần trăm 2.1 Thang đo 2.1.2 Thang đo thứ bậc (Ordinal Scales)  Chỉ khái niệm “lớn hơn”, “nhỏ hơn” mà khơng cần phải nói xác lớn bao nhiêu, nhỏ  Thang đo thứ bậc có tính chất thang đo danh nghĩa (tức tính chất), số gắn với thang đo phản ánh mức độ cao thấp tượng không phản ánh quy mô 2.1 Thang đo 2.1.2 Thang đo thứ bậc (Ordinal Scales)  Ví dụ: - Mức độ hài lòng SV với KTX chia làm ba mức: Hài lòng (3) bình thường (2) khơng hài lòng (1) - Cảm nhận SV tác dụng môn học: Nhiều (3) bình thường (2) Ít (1) Các số quy ước 3, 2, phân biệt mức độ cao thấp, khơng mang nghĩa so sánh quy mơ (khơng nói có nghĩa cải thiện gấp đơi so với 1) VD: Bạn vui lòng xếp theo sở thích mơn thể thao bạn u thích nhất? Bóng đá Quần vợt Bóng bàn Cầu Lơng 2.1 Thang đo 2.1.2 Thang đo thứ bậc (Ordinal Scales)  Đối với thang đo thứ bậc, tính: - Tần số: số lần tượng lặp lại đơn vị thời gian - Tính tỷ lệ, - Tính số bình qn - Mốt (Mode) để biểu thị xu hướng tập trung: giá trị phần tử xuất nhiều DS 2.1 Thang đo 2.1.3 Thang đo khoảng (Interval Scales)  Thang đo khoảng có đặc tính thang đo danh nghĩa thang đo thứ bậc, cộng thêm khả so sánh khoảng cách cặp số (ví dụ khoảng cách sai biệt thang đo cặp số tương đương với sai biệt cặp số 3)  Khi thang đo có tính chất khoảng cách liệu tương đối cân giá trị mode, ta sử dụng số bình quân, phương sai độ lệch chuẩn (standard deviation) để đo lường phân tán liệuĐo khoảng cách, có ý nghĩa lượng gốc khơng có ý nghĩa Thang đo khoảng (Interval Scales)    Thang đo khoảng – interval scale: dạng đặc biệt thang đo thứ bậc cho biết khoảng cách thứ bậc Thông thường thang đo khoảng có dạng dãy chữ số liên tục đặn từ đến 5, từ đến hay từ đến 10 Dãy số có cực đầu thể trạng thái đối nghịch Ví dụ: 1: hồn tồn khơng đồng ý; 2: khơng đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: hồn tồn đồng ý 2.4.6 Chọn lựa bắt buộc / không bắt buộc  Thang đo cho điểm không bắt buộc: Người trả lời có hội để bày tỏ họ khơng có ý kiến mà họ khơng thể định chọn lựa mục trả lời Ví dụ “không ý kiến”, “không định được”, “không biết”, “không chắn”  Một thang đo cho điểm bắt buộc đòi hỏi người trả lời phải chọn mục chọn đề nghị 2.4.7.Số lượng điểm đo  Ta cần điểm đo cho thang đo lý tưởng?  Nếu số lượng điểm đo nhiều, ta diễn giải sâu tính chất phức tạp khái niệm Tuy nhiên, ta khơng phân biệt cách rõ khác biệt mức độ tính chất, khái niệm  Ngược lại, số lượng điểm đo ít, ta khơng thể phản ảnh đầy đủ chất phức tạp tính chất, đối tượng khái niệm nghiên cứu 2.4.7.Số lượng điểm đo  Căn lựa chọn số lượng điểm đo: - Mức độ phức tạp khái niệm hay tính chất nghiên cứu - Nhận thức người nghiên cứu khái niệm hay tính chất - Khả nhận thức người hỏi vấn đề  Số lượng điểm 3, nhiều Thông thường, người ta thường áp dụng thang đo điểm điểm 2.5 Thang đo cho điểm 2.5.1 Thang đo thái độ giản đơn (Simple Attitude Scales) 2.5.2 Thang đo Likert (Likert Scales) 2.5.3 Thang đo trắc biệt (Semantic Differential Scales) 2.5.4 Thang đo tổng-hằng số (Constant-Sum Scales) 2.5.1 Thang đo thái độ giản đơn (Simple Attitude Scales) + Có hai lựa chọn đơn giản (ví dụ, có/khơng; đồng ý/khơng đồng ý; quan trọng/khơng quan trọng) - Ví dụ: Bạn có kế hoạch mua máy tính năm tới hay khơng? Có □ Khơng □ 2.5.1 Thang đo thái độ giản đơn (Simple Attitude Scales) + Thang đo nhiều lựa chọn, trả lời (multiple choice, single-response scale): - Nhiều mục lựa chọn; có trả lời - Ví dụ: Bạn đọc thơng tin tài tờ báo nào? (Vui lòng chọn lựa chọn) □ Báo tuổi trẻ □ Báo lao động □ Thời báo kinh tế SG □ Báo khác: ………… 2.5.1 Thang đo thái độ giản đơn (Simple Attitude Scales)  - Thang đo nhiều lựa chọn, nhiều trả lời: Cho phép người trả lời chọn nhiều lựa chọn Ví dụ: Bạn tham khảo thơng tin vẽ nhà từ (Có thể chọn nhiều mục) □ Nhà thiết kế □ Tạp chí kiến trúc □ Từ nhà khác □ Khác: 2.5.2 Thang đo Likert (Likert Scales)    Người hỏi trả lời đồng ý hay không với câu phát biểu Mỗi trả lời cho điểm số phản ảnh mức độ ưa thích, điểm số tổng hợp để đo lường thái độ chung người tham dự Thang đo Likert 5, mức độ Câu trả lời hàm ý “Rất khơng đồng ý” “Rất ghét” có điểm Internet công cụ tra cứu thông tin tốt tài liệu chuyên ngành □ Rất không □ Khơng □ Khơng đồng ý đồng ý có ý kiến □ Đồng ý □ Rất đồng ý 2.5.3 Thang đo trắc biệt (Semantic Differential Scales) Phương pháp bao gồm thang đo cho điểm cực, thường sử dụng thang đo điểm  Ví dụ: Bạn đánh giá chất lượng dịch vụ chuyển phát nhanh Viettel nào?  □ Rất nhanh □ Nhanh □ Bình thường □ Chậm □ Rất chậm 2.5.4 Thang đo tổng-hằng số (Constant-Sum Scales)   Đây loại thang đo cho phép nhà nghiên cứu phát tỷ lệ thuộc tính khác đánh giá đối tượng Ví dụ: Hãy đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sau chọn mua quần áo: Nhãn hiệu Giá Hợp thời trang Tổng 100 2.6 Thang đo xếp hạng   Thang đo xếp hạng Bạn thích loại xe máy theo cặp □ Xe số □ Xe tay ga Thang đo xếp hạng bắt buộc nhiều đối tượng Xếp hạng mức độ quan trọng yếu tố quần áo (1 thích nhất, kế tiếp) Nhãn hiệu Giá Hợp thời trang Bạn có hài lòng KTX trường ĐHHT khơng?   Có Khơng Bạn thấy hài lòng CL KTX?      Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Bình thường Hài lòng Rất hài lòng Theo bạn, yếu tố sau có tầm quan trọng đánh giá CL KTX? (với quan trọng nhất, kế tiếp)      Diện tích phòng Chất lượng phòng hay cũ Giá phòng Điện nước đầy đủ Quản lý KTX linh hoạt, thông thoáng Với đề tài: Một số giải pháp nâng cao kết học tập cho sinh viên ngành kinh tế Trường Đại học Hà Tĩnh Hãy thiết kế câu hỏi thang đo thái độ giản đơn, câu hỏi thang đo likert, câu hỏi thang đo trắc biệt, câu hỏi thang đo xếp hạng Đối tượng trả lời: Sinh viên ngành kinh tế Trường ĐH HT ... thang đo thang đo  Nếu liệu cần đo lường có biểu số, thang đo phù hợp thang đo khoảng, thang đo tỷ lệ  Nếu liệu số mà thái độ, loại hình, tính chất… thang đo phù hợp thang đo thứ bậc, thang đo. .. chất dạng liệu cần đo lường nghiên cứu khoa học  Các loại thang đo mức độ tượng nghiên cứu, đặc biệt đo lường tiêu thức thuộc tính  Sai số đo lường Nội dung chuyên đề 2.1 Thang đo 2.2 Sai số đo. .. đo 2.2 Sai số đo lường nguồn sai số 2.3 Các đặc điểm đo lường tốt 2.4 Lựa chọn thang đo 2.5 Thang đo cho điểm 2.6 Thang đo xếp hạng 2.1 Thang đo 2.1.1 Thang đo danh nghĩa (Thang đo định danh Nominal

Ngày đăng: 13/12/2018, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w