Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng kiểm toán ra đời từ thời La Mã cổ đại vào thế kỷ thứ III trước Công Nguyên. Kiểm toán cổ điển thường được tiến hành bằng cách người ghi chép về tài sản, đọc lại số liệu cho một bên độc lập “nghe”, sau đó chấp nhận thông tin việc chứng thực. Chính vì vậy, kiểm toán có gốc từ La tinh “Audit”, gắn liền với nền văn minh của Ai Cập và La Mã cổ đại. Tuy kiểm toán ra đời đã hơn 2000 năm qua, nhưng nó cũng chỉ phát triển mạnh mẽ từ giữa thế kỷ XIX. Ở Việt Nam, thuật ngữ “Kiểm toán” xuất hiện và được sử dụng nhiều từ những năm đầu của thập kỷ 90. Cho đến nay ở Việt Nam cũng như trên thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về kiểm toán. Khi nói đến kiểm toán người ta thường hiểu ngay đến kiểm toán độc lập. Tuy nhiên, quan niệm về kiểm toán cũng đã có sự thay đổi cùng với sự phát triển của kiểm toán. Khái niệm được chấp nhận phổ biến hiện nay là: “Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên (KTV) độc lập và có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin cần được kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập”.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KTV Kiểm toán viên KSNB Kiểm soát nội bộ BCTC Báo cáo tài chính QĐ Quyết định BTC Bộ tài chính CM Chuẩn mực BCKT Báo cáo kiểm toán GTGT Giá trị gia tăng TK Tài khoản BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn BHTN Bảo hiểm thất nghiệp TSCĐ Tài sản cố định HTK Hàng tồn kho i MỤC LỤC Chương 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIỂM TOÁN 1 Khái niệm và ý nghĩa kiểm toán quản lý .1 Đối tượng kiểm toán .3 Phân loại kiểm toán .5 Một số khái niệm bản sử dụng kiểm toán .8 II HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 12 Khái niệm chung hệ thống kiểm soát nội bộ 12 Các yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ .12 Những hạn chế vớn có hệ thớng kiểm soát nợi bợ 18 Trình tự thực hiện hệ thống kiểm soát nội bộ kiểm toán viên 18 III CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN .21 Khái quát hệ thống phương pháp kiểm toán 21 Các phương pháp kiểm toán chứng từ .22 Các phương pháp kiểm toán ngoài chứng từ .23 IV QUY TRÌNH KIỂM TOÁN 25 Chuẩn bị kiểm toán 25 Thực hiện kiểm toán 28 Kết thúc kiểm toán 29 V BÁO CÁO KIỂM TOÁN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 31 Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán viên Nhà nước.….31 Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán viên nội bộ… ….32 Báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính kiểm toán viên độc lập…… 33 Chương 2: KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .34 I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 44 Khái niệm, mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính .44 Nội dung và chủ thể kiểm toán báo cáo tài chính 45 Chuẩn mực kiểm toán báo cáo tài chính 47 II KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN 48 Mục đích và kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 48 Các chức bản chu trình bán hàng và thu tiền 49 ii Kiểm toán các nghiệp vụ bán hàng và thu tiền 52 III KIỂM TOÁN CHU TRÌNH TIỀN LƯƠNG VÀ LAO ĐỘNG 566 Mục đích và kiểm toán chu trình tiền lương và lao đợng 56 Quá trình kiểm soát nợi bợ chu trình tiền lương và lao đợng 57 Kiểm toán các nghiệp vụ tiền lương và lao động 58 IV KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA VÀO VÀ THANH TOÁN .61 Mục đích và kiểm toán chu trình mua vào và toán 61 Các chức bản chu trình mua vào và toán 62 Kiểm toán các khoản phải trả người bán 64 Kiểm toán tài sản cố định 666 V KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HÀNG TỒN KHO 76 Mục đích và kiểm toán hàng tồn kho 766 Các quá trình chu trình hàng tờn kho 777 Kiểm toán các nghiệp vụ hàng tồn kho .82 VI KIỂM TOÁN TIỀN VÀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HUY ĐỘNG VỐN .85 Kiểm toán tiền 856 Kiểm toán chu trình huy đợng vớn 90 Bài tập 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 iii Chương 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KIỂM TOÁN Khái niệm ý nghĩa kiểm toán quản lý 1.1 Khái niệm kiểm toán Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cho kiểm toán đời từ thời La Mã cổ đại vào thế kỷ thứ III trước Công Nguyên Kiểm toán cổ điển thường tiến hành cách người ghi chép tài sản, đọc lại số liệu cho một bên độc lập “nghe”, sau chấp nhận thơng tin việc chứng thực Chính vậy, kiểm toán có gớc từ La tinh “Audit”, gắn liền với văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại Tuy kiểm toán đời đã 2000 năm qua, phát triển mạnh mẽ từ thế kỷ XIX Ở Việt Nam, thuật ngữ “Kiểm toán” xuất hiện và sử dụng nhiều từ năm đầu thập kỷ 90 Cho đến Việt Nam thế giới tờn nhiều cách hiểu khác kiểm toán Khi nói đến kiểm toán người ta thường hiểu đến kiểm toán độc lập Tuy nhiên, quan niệm kiểm toán đã có sự thay đổi với sự phát triển kiểm toán Khái niệm chấp nhận phổ biến hiện là: “Kiểm tốn q trình kiểm tốn viên (KTV) độc lập có lực tiến hành thu thập đánh giá chứng thông tin cần kiểm toán nhằm xác nhận báo cáo mức độ phù hợp thông tin với chuẩn mực thiết lập” Các thuật ngữ định nghĩa này thể hiện sau: - Kiểm toán viên: là chủ thể trực tiếp hoạt đợng kiểm toán, có thể là kiểm toán viên đợc lập, kiểm toán viên Nhà nước hay kiểm toán viên nợi bợ Các kiểm toán viên này có sự khác phải đợc lập và có thẩm quyền đối với đối tượng kiểm toán Tính thẩm quyền thể hiện sự thừa nhận, sự cho phép đối với hoạt động kiểm toán kiểm toán viên Nếu đợc lập là điều kiện cần lực KTV là điều kiện đủ để đảm bảo cho cuộc kiểm toán thực hiện thành công Năng lực kiểm toán gồm yếu tố, kỹ năng, phẩm chất chun mơn nghiệp vụ mà người KTV cần phải có để tổ chức và thực hiện cuộc kiểm toán có hiệu quả Năng lực KTV thường thể hiện qua các khía cạnh bản sau: kỹ và khả hay gọi là trình đợ chun mơn và lực thực hiện công việc; phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tính độc lập, chính trực, khách quan, bảo mật, tư cách nghề nghiệp, tính thận trọng, tôn trọng pháp luật và chuẩn mực chuyên môn - Thu thập đánh giá chứng: chứng kiểm toán là các loại tài liệu, thông tin mà các KTV sử dụng để phân tích, xem xét và dựa để đưa kết luận - Các thơng tin cần kiểm tốn: chính là đới tượng hoạt động kiểm toán Ví dụ: Báo cáo tài chính mợt đơn vị hay tình hình chấp hành pháp ḷt…của mợt đơn vị có thể là đối tượng kiểm toán - Các chuẩn mực thiết lập: là toàn bộ hệ thống các chế độ, chuẩn mực bản Nhà nước quan có thẩm quyền ban hành Với thơng tin kiểm toán có chuẩn mực tương ứng Các chuẩn mực đã thiết lập là sở để đánh giá các chứng (các thông tin, tài liệu) quá trình kiểm toán - Đơn vị kiểm tốn: có thể là mợt tổ chức pháp nhân, mợt doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, một doanh nghiệp tư nhân, thậm chí là một phân xưởng, tổ đội mợt cá nhân có thơng tin kiểm toán - Báo cáo kiểm tốn: là kết quả ći một cuộc kiểm toán, thể hiện ý kiến nhận xét, kết luận KTV và cung cấp thông tin cho người đọc, người sử dụng mức độ tương quan và phù hợp các thông tin một đơn vị (đã kiểm toán) với các chuẩn mức đã xây dựng Như vậy, thực chất kiểm toán nói chung là việc kiểm tra và cho ý kiến nhận xét mức độ phù hợp thông tin kiểm toán so với các tiêu chuẩn, chuẩn mực thông tin đã thiết lập, việc kiểm toán này thực hiện người độc lập và có lực 1.2 Ý nghĩa kiểm tốn quản lý Kiểm toán đời phát triển yêu cầu quản lý và phục vụ cho quản lý Kiểm toán là một công cụ quản lý phát triển từ thấp đến cao, gắn liền với hoạt động kinh tế người Trong kinh tế thị trường, các mối quan hệ kinh tế càng đan xen, càng phức tạp và tính chất cạnh tranh càng gay gắt, thơng tin kinh tế càng có nguy chứa đựng nhiều rủi ro, sai lệch, thiếu tin cậy, thực trạng này xuất phát từ nguyên nhân bản sau: - Khoảng cách người sử dụng thông tin với người cung cấp thông tin lớn, nguy sự điều chỉnh thơng tin có lợi cho người cung cấp thông tin - Khối lượng thông tin quá nhiều Xã hội càng phát triển, thông tin càng phong phú, đa dạng với khối lượng nhiều, khả chứa đựng thông tin sai lệch cung cấp ngày càng tăng - Tính phức tạp thông tin và nghiệp vụ kinh tế tăng - Khả thông đồng để xử lý thơng tin theo hướng có lợi cho người cung cấp thông tin ngày càng lớn Xã hội phát triển, các hiện tượng tiêu cực càng tinh vi với mức độ gia tăng, khả câu kết, thông đồng để đem lại lợi ích cho người cung cấp thông tin có nguy ngày càng cao Từ đó, kiểm toán đời và phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu người sử dụng thông tin và là một sự cần thiết tất yếu khách quan Sự cần thiết kiểm toán thể hiện thơng qua tác dụng, ý nghĩa mà kiểm toán mang lại cho kinh tế: Thứ nhất, kiểm toán tạo niềm tin cho người quan tâm Trong chế thị trường, có nhiều đới tượng quan tâm tới tình hình tài chính đơn vị và sự phản ánh tình hình này các tài liệu kế toán và báo cáo tài chính Các đối tượng quan tâm như: chính phủ để quản lý vĩ mô kinh tế và để thu thuế, …các nhà đầu tư để đầu tư vốn, ngân hàng để cho vay, các cổ đông để mua cổ phiếu, người lao động và các khách hàng, nhà cung cấp Thứ hai, kiểm toán góp phần hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố hoạt động tài chính kế toán nói riêng và hoạt đợng các đơn vị kiểm toán nói chung Thơng qua kiểm toán phát hiện gian lận sai sót, kiểm toán viên uốn nắn, dẫn và đề nghị doanh nghiệp sửa chữa, tư vấn giúp doanh nghiệp ổn định và kinh doanh hiệu quả Thứ ba, kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả và lực quản lý Ngoài chức xác nhận thông tin tài chính, kiểm toán có chức tư vấn cho các doanh nghiệp, các đơn vị kiểm toán nhằm kinh doanh hiệu quả, hạn chế rủi ro Như vậy, có thể thấy rõ kiểm toán có ý nghĩa lớn nhiều mặt: là “quan tòa cơng minh quá khứ, người dẫn dắt cho hiện và người cố vấn sáng śt cho tương lai” Đối tượng kiểm tốn 2.1 Khái niệm đới tượng kiểm tốn Đới tượng chung kiểm toán chính là các thơng tin có thể định lượng một tổ chức, một doanh nghiệp nào đó, cần phải đánh giá nhận xét tính trung thực, hợp lý Đới tượng cụ thể kiểm toán là thực trạng hoạt động tài chính, các tài liệu kế toán và hiệu quả, hiệu các nghiệp vụ hay dự án cụ thể 2.2 Các yếu tố cấu thành đối tượng kiểm tốn 2.2.1 Thực trạng hoạt động tài Hoạt đợng tài chính hiểu theo nghĩa chung nhất là dùng tiền để giải quyết các mối quan hệ kinh tế đầu tư, kinh doanh, phân phối và toán nhằm đạt tới lợi ích kinh tế xác định Để giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế đó, hoạt đợng tài chính phải tn thủ theo nguyên tắc bản sau: - Hoạt động tài chính phải có kế hoạch: phải định hướng cho thời kỳ cụ thể, công việc cụ thể - Hoạt động tài chính phải đảm bảo tiết kiệm và có lợi: cần thực hiện tiết kiệm công việc, khoản chi và mục tiêu hoạt động tài chính là lợi ích Trong kinh doanh lợi ích chính là lợi nhuận thực hiện, lĩnh vực xã hội lợi ích là kết quả thực hiện mục tiêu chương trình, dự án cụ thể - Hoạt động tài chính phải đảm bảo tuân thủ pháp luật và thể lệ tài chính nhằm giải quyết tốt các mối quan hệ kinh tế 2.2.2 Tài kiệu kế toán Tài liệu kế toán là các bảng khai tài chính, là đối tượng trực tiếp và thường xuyên cuộc kiểm toán Đối tượng cụ thể kiểm toán thuộc phạm vi tài liệu kế toán, bao gồm: - Tính hiện thực các thông tin kế toán (thơng tin lượng hóa được) - Tính hợp pháp các biểu mẫu, trình tự lập và luân chuyển các tài liệu này - Tính hợp lý các đối tượng kế toán phù hợp với nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Tính pháp lý công việc thực hiện các luật pháp, chuẩn mực và chế độ kinh tế tài chính 2.2.3 Thực trạng tài sản nghiệp vụ tài Trong mợt đơn vị kinh doanh hay sự nghiệp, tài sản biểu hiện dưới nhiều hình thái vật chất khác với yêu cầu quy cách, phẩm chất, bảo quản, bảo dưỡng khác nhau, lại lưu trữ nhiều kho bãi với người quản lý khác Tài sản kinh doanh lĩnh vực hoạt động khác thường xuyên vận động Quá trình vận đợng này cấu thành các nghiệp vụ cụ thể mua, bán, nhập, xuất, tồn kho Do đặc tính loại tài sản mối quan hệ kinh tế loại tài sản rất đa dạng nên đòi hỏi phải chia cơng tác kiểm toán các nghiệp vụ này thành phần hành kiểm toán riêng biệt, bao gồm: - Các nghiệp vụ tiền mặt (thu, chi, tồn quỹ) - Các nghiệp vụ toán (không phân biệt vay, nợ, phải thu hay phải trả) - Các nghiệp vụ tài sản cố định (đầu tư, xây dựng, mua sắm) - Các nghiệp vụ hàng hóa (bảo quản, sử dụng) - Các nghiệp vụ kinh doanh (mua, bán, sản xuất, dịch vụ các nghiệp vụ mang tính sự nghiệp, xã hội đối với các đơn vị phi kinh doanh) - Các nghiệp vụ tài chính (tạo vốn, phân phối kết quả kinh doanh) 2.2.4 Hiệu hiệu Thực trạng hoạt động tài chính, tài liệu kế toán, thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính là đối tượng cụ thể gắn liền với sự phát sinh và phát triển kiểm toán Theo quan điểm truyền thớng, là toàn bợ đới tượng kiểm toán Tuy nhiên, theo quan điểm hiện đại, đới tượng kiểm toán bao gờm cả hiệu quả và hiệu Hiệu quả và hiệu là khả hoàn thành các nhiệm vụ mục tiêu đơn vị với điều kiện “hiệu quả cao nhất, chi phí bỏ thấp nhất” Phân loại kiểm toán 3.1 Phân loại kiểm tốn theo đới tượng trực tiếp kiểm tốn (hay theo mục đích kiểm tốn) Theo cách phân loại này, kiểm toán chia thành loại: 3.1.1 Kiểm tốn hoạt động Kiểm toán hoạt đợng là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế các hoạt động kiểm toán - Tính hiệu lực: là khả hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu đã đặt đơn vị - Tính hiệu quả: là việc đạt kết quả cao nhất với một lượng nguồn lực nhất định - Tính kinh tế: là sự khai thác, sử dụng tối ưu, tiết kiệm nhất các nguồn lực để đạt mục tiêu đã đặt Ở lĩnh vực khác cần phải kiểm tra và theo dõi đánh giá tính kinh tế, tính hiệu lực và tính hiệu quả khác Kiểm toán hoạt động thực hiện một tổ chức, mợt phương án kinh doanh, mợt quy trình công nghệ, một hệ thống kiểm soát nội bộ,…Việc xác định các tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá tính hiệu lực, hiệu quả và tính kinh tế các hoạt động là việc không dễ dàng Do vậy, kết quả và ý kiến kết luận kiểm toán hoạt động thường mang tính chủ quan Để thực hiện c̣c kiểm toán hoạt đợng đòi hỏi người KTV phải am hiểu và có kiến thức nhiều lĩnh vực khác kế toán, tài chính, kinh tế, khoa học, kỹ thuật,…trong thực tế ít có người có đủ kiến thức nhiều lĩnh vực vậy Trong kiểm toán hoạt đợng có thể KTV phải mời chuyên gia các lĩnh vực chuyên môn, kỹ thuật, pháp lý,… Kết quả kiểm toán hoạt động là mợt bản báo cáo đánh giá tính hiệu lực, tính hiệu quả và tính kinh tế hoạt động đã kiểm toán, đồng thời phân tích ưu, nhược điểm hoạt đợng và ý kiến đề xuất KTV hoạt động kiểm toán, gửi cho người yêu cầu kiểm toán Kiểm toán hoạt động thường thực hiện chức tư vấn (hay chức trình bày ý kiến) có tính định hướng tương lai, giúp cho đơn vị kiểm toán cải tiến, chấn chỉnh quản lý, điều hành hoạt động, lựa chọn phương án tối ưu hoạt đợng 3.1.2 Kiểm tốn tn thủ Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán nhằm kiểm tra, đánh giá để xem xét các đơn vị kiểm toán việc tuân thủ (chấp hành) các quy định các cấp có thẩm quyền đã ban hành (luật pháp, chính sách chế độ và quy định quan chuyên môn, quan chức năng,…) Các tiêu chuẩn và chuẩn mực để đánh giá kiểm toán tuân thủ không phức tạp kiểm toán hoạt động, chúng thường xác định một cách dễ dàng và khách quan so với các tiêu chuẩn kiểm toán hoạt đợng Đó chính là các quy định cụ thể pháp luật, quan cấp có thẩm quyền, …mà đơn vị cần tuân thủ Kết quả kiểm toán tuân thủ thông thường là một bản nhận xét xác nhận sự tuân thủ đơn vị Kết quả loại kiểm toán này thường báo cáo cho lãnh đạo đơn vị kiểm toán, cho quan quản lý cấp có liên quan các quan chức Kiểm toán tuân thủ thường thực hiện chức xác nhận hay chức xác minh giúp cho đơn vị kiểm toán, các quan chức đánh giá đắn việc chấp hành pháp luật và quy định đơn vị 3.1.3 Kiểm tốn báo cáo tài Kiểm toán báo cáo tài chính là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và xác nhận tính trung thực, hợp lý, hợp thức và hợp pháp các báo cáo tài chính kiểm toán Hay nói cách khác, kiểm toán báo cáo tài chính nhằm xác minh báo cáo tài chính doanh nghiệp có trung thực, với thực tế hoạt đợng doanh nghiệp và có lập theo chuẩn mực quy định hay không? Báo cáo tài chính kiểm toán đơn vị khác có sự khác Ví dụ: các doanh nghiệp, các báo cáo tài chính kiểm toán là: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ và Thuyết minh báo cáo tài chính, các đơn vị phi sản xuất kinh doanh, các đơn vị hành chính sự nghiệp các báo cáo tài chính kiểm toán là: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo nguồn vốn, nguồn kinh phí; Báo cáo chi kinh phí, ngân sách các đơn vị hành chính, sự nghiệp, các dự án đầu tư,… Tiêu chuẩn, chuẩn mực dùng để đánh giá thông tin loại kiểm toán này thường là các quy định pháp lý kế toán chuẩn mực kế toán quốc tế, quốc gia và quy định khác có liên quan Kết quả kiểm toán báo cáo tài chính là một bản báo cáo xác nhận tính trung thực, hợp lý, hợp thức và hợp pháp các báo cáo tài chính kiểm toán Kiểm toán báo cáo tài chính thường thực hiện chức xác minh và bày tỏ ý kiến báo cáo tài chính kiểm toán, phục vụ yêu cầu người quan tâm cụ thể 3.2 Phân loại kiểm toán theo chủ thể kiểm toán Theo cách này, kiểm toán chia làm ba loại: kiểm toán Nhà nước, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ 3.2.1 Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán Nhà nước: là quan kiểm tra tài chính tối cao quốc gia, thực hiện việc kiểm tra và báo cáo việc quản lý, sử dụng tài sản, nguồn vốn, kinh phí và nguồn lực Nhà nước 3.2.2 Kiểm tốn độc lập Kiểm toán đợc lập thường tổ chức dưới dạng công ty hay hãng kiểm toán chuyên nghiệp với dịch vụ kiểm toán là chủ yếu và các dịch vụ khác cho đới tượng có u cầu 3.2.3 Kiểm tốn nội Kiểm toán nợi bợ: chủ doanh nghiệp tổ chức bên đơn vị, thực hiện kiểm tra và cung cấp thông tin tin cậy phục vụ cho việc quản lý điều hành chủ đơn vị 3.2.4 Khách thể kiểm toán Khách thể kiểm toán là các tổ chức, đơn vị, cá nhân có tài sản, có hoạt đợng kinh tế - là nơi có thơng tin cần kiểm toán Khách thể kiểm toán phân chia quan hệ với chủ thể kiểm toán * Khách thể kiểm toán Nhà nước: bao gồm các đơn vị, cá nhân sử dụng Ngân sách Nhà nước - Các dự án, cơng trình Ngân sách đầu tư - Các doanh nghiệp Nhà nước: 100 % vốn Ngân sách Nhà nước - Các đơn vị cơng cợng có sử dụng kinh phí Nhà nước - Các quan kinh tế, quản lý Nhà nước và các đoàn thể xã hội - Các cá nhân sử dụng 100% nguồn kinh phí Nhà nước * Khách thể kiểm toán độc lập, bao gồm: - Các doanh nghiệp, xí nghiệp tư (kể cả các công ty trách nhiệm hữu hạn) - Các doanh nghiệp 100 % vốn đầu tư nước ngoài - Các doanh nghiệp liên doanh các tổ chức và ngoài nước - Các hợp tác xã và doanh nghiệp cổ phần - Các chương trình, dự án có ng̀n kinh phí từ bên ngoài Ngân sách Nhà nước * Khách thể kiểm toán nội bộ, bao gồm: - Các bộ phận cấu thành đơn vị - Các hoạt đợng, các chương trình, dự án cụ thể đơn vị - Các cá nhân đơn vị - Nhằm đảm bảo tính có thật số dư quỹ tiền mặt, số dư tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên kiểm tra các biên bản kiểm kê quỹ doanh nghiệp, xác nhận số dư ngân hàng Trong trường hợp nếu thấy cần thiết kiểm toán viên có thể thực hiện việc kiểm kê tiền mặt thời điểm kiểm toán và kiểm tra các nghiệp vụ thu, chi phát sinh từ sau ngày kết thúc niên độ kiểm toán đến thời điểm kiểm toán, trực tiếp gửi thư xác nhận số dư với ngân hàng Lưu ý nếu quỹ bao gờm cả chứng từ có giá như: ngân phiếu, trái phiếu vàng, bạc, đá quý phải kiểm tra chi tiết để xác định giá trị hợp lý Căn kết quả kiểm kê để xác định số dư ngày lập bảng cân đối kế toán Kiểm tốn chu trình huy động vốn 2.1 Mục đích kiểm tốn chu trình huy động vớn Nguồn vốn đơn vị, bao gồm: Nợ phải trả (các khoản vay ngắn hạn, vay dài hạn, các khoản phải trả cho người bán, cho công nhân viên ) và nguồn vốn chủ sở hữu (nguồn vốn kinh doanh, nguồn vốn đầu tư và phát triển, các quỹ doanh nghiệp ) Kiểm toán các khoản công nợ phải trả đã đề cập đến các chương liên quan Trong phạm vi chương này trình bày kiểm toán đối với nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu Các đặc điểm bản nguồn vốn vay và ng̀n vớn chủ sở hữu có ảnh hưởng quan trọng đến công tác kiểm toán, bao gồm: - Các nghiệp vụ phát sinh ảnh hưởng đến sự biến động và đến số dư các tài khoản nguồn vốn kỳ là không thường xuyên và rất ít Với sự phát sinh ít và không thường xuyên loại nghiệp vụ này, nên việc kiểm tra trực tiếp đến nghiệp vụ và tất cả các nghiệp vụ là điều khơng khó khăn quá trình kiểm toán - Sớ tiền phát sinh nghiệp vụ liên quan đến các ng̀n nói thường lớn, nhận tiền từ Ngân sách Nhà nước cấp, nhận khoản tiền vay Vì vậy, việc hạch toán khơng kịp thời, hạch toán sai để ngoài sổ một nghiệp vụ có thể là sai phạm trọng ́u Điều đòi hỏi kiểm toán viên phải quan tâm đến sự đầy đủ và chính xác số liệu nghiệp vụ liên quan - Đơn vị huy động và sử dụng các ng̀n vớn phải có kế hoạch hay dự trù và phải tuân thủ quy định có tính pháp lý hay ràng buộc loại quan hệ này, thể hiện các hợp đồng kinh tế, khế ước vay mượn, chế đợ tài chính Bởi vậy, quá trình kiểm toán, kiểm toán viên cần ý xem xét đánh giá sự tôn trọng đơn vị đối với các quy định pháp lý hay các ràng buộc liên quan * Mục đích kiểm toán đối với nguồn vớn nói chung và với ng̀n vớn vay, ng̀n vớn chủ sở hữu nói riêng là nhằm xác định các vấn đề bản sau: - Tính hiệu lực kiểm soát nội bộ đơn vị đối với các nguồn vốn Tức 90 là xem xét, đánh giá sự hiện diện, tính liên tục và tính hữu hiệu kiểm soát nội bộ đối với các nguồn vốn có đảm bảo hay khơng - Sự đảm bảo tính trung thực, hợp lý các khoản mục tḥc các ng̀n vớn đã trình bày báo cáo tài chính đơn vị, bao gồm các khía cạnh: + Tính đầy đủ và có thực các nghiệp vụ liên quan đến các nguồn vốn và việc ghi chép các nghiệp vụ hệ thớng kế toán + Sự đánh giá đắn và hợp lý các khoản nguồn vốn ngoại tệ + Sự phân loại hợp lý các nguồn vốn (vay ngắn hạn, vay dài hạn, nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn nhận liên doanh ) + Mức độ chính xác kỹ thuật tính toán, hạch toán (kể cả lãi tiền vay phải trả, lãi phải chia theo vốn), sự nhất trí sổ kế toán và báo cáo tài chính các khoản mục tḥc ng̀n vớn đã trình bày * Căn để kiểm toán nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu: - Các chính sách, chế đợ có liên quan (ḷt doanh nghiệp, chế đợ quản lý tài chính doanh nghiệp ) - Các quyết định Hội đồng quản trị (hay Ban giám đốc) đơn vị, huy động vốn, phát hành cổ phiếu, phân phối lợi nhuận - Bảng cân đối kế toán đơn vị - Các kế hoạch vay vốn - Các hợp đồng liên doanh, hợp đồng thuê vốn (tài sản), khế ước vay vốn - Các chứng từ nhận vốn, trả vốn, trả lại - Sổ kế toán các tài khoản nguồn vốn Các này sử dụng nghiên cứu đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán các khoản mục thuộc nguồn vốn báo cáo tài chính 2.2 Kiểm tốn nguồn vớn vay 2.2.1 Kiểm sốt nội nguồn vốn vay Một các cách thức huy động vốn đơn vị là vay vốn ngân hàng hay các tổ chức, cá nhân khác Kiểm soát nội bộ đối với các khoản vay chủ yếu là thực hiện nguyên tắc “ủy quyền và phê chuẩn” Các khoản vay phải lập kế hoạch vay vớn, giải trình nhu cầu vay, mục đích sử dụng và phương án trả nợ tiền vay, trả lãi vay Kế hoạch vay phải cấp có thẩm quyền phê duyệt Việc quản lý các khoản vay phải tổ chức theo dõi chi tiết tình hình vay, trả theo chủ nợ và khoản vay Định kỳ số dư nợ vay phải đối chiếu với các chủ nợ Khảo sát kiểm soát nợi bợ đới với các khoản vay trình bày khái quát các nội dung công việc chủ yếu, gờm: 91 - Tìm hiểu kiểm soát nợi bợ: Chủ yếu dựa vào việc quan sát, tìm hiểu để mô tả cấu kiểm soát nội bộ hiện hành khách hàng - Xem xét các quy định phân công và ủy quyền quản lý tiền vay có thực hiện hợp lý và đảm bảo nguyên tắc hay không - Xem xét việc phân nhiệm có rõ ràng và nguyên tắc “Bất kiêm nhiệm” các việc phê duyệt, việc thực hiện thu, chi và việc ghi sổ kế toán tiền vay hay không - Xem xét việc thực hiện kiểm soát đối với các chứng từ và các thủ tục vay, trả - Khảo sát hiệu lực kiểm soát chi tiết đới với việc ghi sổ các nghiệp vụ có kịp thời hay không, kỳ hay không Dựa vào kết quả khảo sát đối với kiểm soát nội bộ kể trên, kiểm toán viên đánh giá lại mức độ rủi ro kiểm soát và điều chỉnh chương trình kiểm toán cho phù hợp 2.2.2 Thực kiểm toán nguồn vốn vay Thực hiện kiểm toán bản đối với nguồn vốn vay bao gồm việc khảo sát chi tiết các nghiệp vụ tiền vay và khảo sát chi tiết số dư các nguồn vốn vay * Khảo sát chi tiết các nghiệp vụ tiền vay: Các nghiệp vụ tiền vay phát sinh luôn gắn với các thủ tục ràng buộc liên quan kế hoạch vay, hợp đồng hay khế ước vay, quy định lãi suất hay thời hạn, Do vậy, việc khảo sát chi tiết các nghiệp vụ tiền vay thường tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: - Khảo sát đối với các chứng từ, các hợp đồng khế ước vay vốn đã phát sinh kỳ để thẩm định sự hợp lệ, hợp pháp các thủ tục chứng từ, văn bản và sự đắn, chính xác số tiền, lãi suất, thời hạn trả, phương thức hoàn trả - Khảo sát quá trình hạch toán các nghiệp vụ tiền vay vào các sổ kế toán có đảm bảo sự đắn và đầy đủ hay không Việc mở và theo dõi, phân loại các khoản tiền vay ngắn hạn, dài hạn chuyển từ khoản vay dài hạn sang mục vay ngắn hạn đã thực hiện đắn hay không Xem xét việc tổ chức mở sổ chi tiết theo dõi chủ nợ có thực hiện đầy đủ không Xem xét việc ghi chép đắn và đầy đủ số tiền vay, thời hạn và tỷ suất lãi cần quan tâm - Khảo sát nghiệp vụ hoàn trả vốn vay và tiền lãi bao gồm việc tính toán lãi suất, sự đắn và kỳ hạn toán, sự chính xác kịp thời việc ghi sổ kế toán - Khảo sát nghiệp vụ đối với việc đánh giá ngoại tệ vay trả có thực hiện phù hợp với quy định hạch toán hay không 92 Nghiệp vụ tiền vay thường gắn với quá trình thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Bởi vậy, kiểm toán viên thường kết hợp xem xét với quá trình khảo sát thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Cũng nghiệp vụ tiền vay thường với số tiền lớn và phát sinh không nhiều nên kiểm toán viên thường cần xem xét nghiệp vụ riêng lẻ, đặc biệt là các nghiệp vụ có sớ tiền lớn, ý đến việc ghi chép đầy đủ, kịp thời phát sinh * Khảo sát chi tiết các số dư nguồn vốn vay: Số dư các nguồn vớn vay ći kỳ trình bày Báo cáo tài chính Tuy nhiên, sớ dư gắn liền với các đối tượng cho vay khác với khế ước hay hợp đồng khác Bởi vậy để thẩm định các thông tin các nguồn vốn vay Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải khảo sát chi tiết đối với các số dư tiền vay liên quan Công việc khảo sát này, bao gồm: - Yêu cầu doanh nghiệp cung cấp một bảng liệt kê chi tiết các khoản vay và tiền lãi tính dờn (có thể yêu cầu doanh nghiệp cung cấp bảng liệt kê các khoản vay chưa toán vào thời điểm cuối niên độ báo cáo) và sử dụng số liệu bảng này để kiểm tra, đối chiếu với số liệu các sổ kế toán liên quan Bảng liệt kê chi tiết thường bao gồm tất cả các khoản vay (cá biệt, đới với các đơn vị có quá nhiều các khoản vay và nghiệp vụ vay kỳ cần kê các khoản vay đến ći kỳ sớ dư), nội dung liệt kê, gồm: Kỳ hạn vay – trả, số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ, số phát sinh tăng, phát sinh giảm kỳ theo đối tượng cho vay và khế ước hay hợp đồng vay - Gửi thư xin xác nhận các chủ nợ: Kiểm toán viên yêu cầu đơn vị kê các khoản tiền vay chưa toán theo chủ nợ và gửi đến các chủ nợ để đề nghị xác nhận và gửi lại cho kiểm toán viên + Đối với chủ nợ là ngân hàng Trong thư đề nghị xác nhận tiền vay đồng thời với việc xin xác nhận tiền gửi đơn vị ngân hàng đó, kể cả các giao dịch khác (nếu có) bảo lãnh, thế chấp + Đới với các chủ nợ khác: Kiểm toán viên đề nghị xác nhận các khoản tiền vay, bao gồm: ngày vay, ngày đến hạn , lãi suất, số dư hiện + Đối với các trái phiếu đơn vị phát hành: Kiểm toán viên đề nghị người ủy thác độc lập xác nhận các thông tin liên quan đến trái phiếu như: Ngày đáo hạn, lãi suất, số lượng và trị giá các trái phiếu lưu hành thời điểm khóa sổ Trường hợp khoản vay có thế chấp, sau có xác nhận chủ nợ, kiểm toán viên phải đới chiếu với sổ sách chính doanh nghiệp kiểm toán Ngoài đề nghị xác nhận chủ nợ các trường hợp này, có thể đề nghị chủ nợ cho biết ý kiến sự tuân thủ đơn vị đối với hợp đồng thế chấp Việc khảo sát chi tiết số dư tài khoản tiền vay là để thỏa mãn 93 các mục tiêu kiểm toán chủ yếu, gồm: - Nhằm đảm bảo các khoản vay và tiền lãi tính dồn hợp lý cần phải: + So sánh các khoản vay hiệu lực với niên độ trước + Tính lãi vay dựa lãi suất và số tiền vay phải trả - Nhằm đảm bảo các khoản vay hiện có phản ánh đầy đủ Bảng kê tiền vay, kiểm toán viên cần thực hiện: + Kiểm tra các khoản tiền vay đã toán và chưa toán đến thời điểm ngày lập BCTC, để phát hiện có chứng từ nào chưa ghi sổ kế toán ghi khơng đúng, phát hiện trường hợp bỏ sót ghi trùng; + Thu thập bảng xác nhận ngân hàng các chủ vốn vay, đối chiếu khoản vay với bản xác nhận để xác nhận sự tồn thực tế các khoản vay + Phân tích lãi tiền vay để phát hiện khoản toán tiền vay lãi vay khơng có thật - Nhằm đảm bảo tính chính xác số liệu hạch toán khoản mục tiền vay, kiểm toán viên cần: + Tổng cộng các khoản tiền vay và lãi tính dồn sổ kế toán tiền vay, đối chiếu với Bảng kê tiền vay và lãi tính dồn phải trả + Đối chiếu các số tổng cộng sổ chi tiết tiền vay với sổ cái tổng hợp tiền vay và với khoản mục tiền vay BCTC + Đối chiếu chứng từ các khoản vay với sổ chi tiết tiền vay đối tượng cho vay - Nhằm đảm bảo sự đánh giá, tính toán đắn, kiểm toán viên cần: + Kiểm tra vốn vay gốc và lãi suất vay các khế ước vay + Xác nhận các khoản vay, thời hạn vay và các khoản đã toán + Kiểm tra việc quy đổi các khoản vay và lãi vay phải trả ngoại tệ có đắn và phù hợp với tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng Nhà nước công bố thời điểm + Tính lại tiền lãi tính dồn và so sánh với số liệu đã hạch toán - Nhằm đảm bảo các khoản tiền vay bảng liệt kê tiền vay có hợp lý, kiểm toán viên cần: + Xác nhận các khoản vay phải trả + Kiểm tra sự phê duyệt các thủ tục xin vay và các khế ước vay - Nhằm đảm bảo các khoản vay phân loại đắn cần phải: + Kiểm tra thời hạn vay, ngày đến hạn phải trả khoản vay để phân loại, hạch toán vào tài khoản “Vay ngắn hạn”, tài khoản “Nợ dài hạn đến 94 hạn trả” hay tài khoản “Vay dài hạn” + Kiểm tra việc sử dụng tiền vay có mục đích khơng, cách xem xét việc sử dụng tiền vay đối chiếu với cam kết hợp đồng khế ước vay - Nhằm đảm bảo các khoản vay hạch toán kỳ và kịp thời, cần phải kiểm tra, đối chiếu ngày phát sinh nghiệp vụ vay và toán chứng từ với ngày ghi sổ có phù hợp khơng - Nhằm đảm bảo các khoản vay, lãi tiền vay tính dồn phải trả công khai đằn, kiểm toán viên phải: + Kiểm tra các bảng xác nhận tiền vay các chủ vốn vay các thông tin chi tiết liên quan + Kiểm tra các hợp đờng khế ước và các thủ tục vay có tiến hành theo các trình tự và quy định tín dụng ngân hàng không + Kiểm tra sự công khai đắn các tài sản thế chấp và cầm cớ tiền vay 2.3 Kiểm tốn nguồn vớn chủ sở hữu 2.3.1 Kiểm soát nội nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu chủ doanh nghiệp (hay các thành viên công ty liên doanh các cổ đông công ty cổ phần) Nguồn vốn chủ sở hữu thường bao gồm: - Vớn đóng góp các nhà đầu tư để thành lập hay mở rộng doanh nghiệp Trường hợp là doanh nghiệp Nhà nước nhà đầu tư chính là Ngân sách Nhà nước - Vốn bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh và lợi nhuận chưa phân phối - Các khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản chênh lệch tỷ giá ngoại tệ chưa xử lý và các quỹ hình thành từ hoạt đợng đơn vị Các nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu phát sinh kỳ rất ít, nhiên giá trị nghiệp vụ thường lớn và tính chất nghiệp vụ quan trọng liên quan đến lợi nhuận đòi hỏi phải tuân thủ yêu cầu mặt pháp lý hay quy định chặt chẽ Vì vậy, kiểm toán ng̀n vớn chủ sở hữu, kiểm toán viên chủ yếu dựa các thử nghiệm bản đối với nghiệp vụ phát sinh kỳ và thường kết hợp khảo sát kiểm soát nội bộ thực hiện thử nghiệm bản Nội dung khảo sát đối với kiểm soát nội bộ thường ý vào các khía cạnh sau: + Sự tuân thủ các yêu cầu mặt pháp lý hay quy định, nguyên tắc việc hình thành và sử dụng ng̀n vớn chủ sở hữu + Việc thực hiện sự xét duyệt (phê chuẩn) đối với việc ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu 95 + Việc thực hiện kiểm tra định kỳ kế toán trưởng đối với số dư các nguồn vốn chủ sở hữu 2.3.2 Kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu * Kiểm tra chi tiết nguồn vốn - Đối với nguồn vốn ngân sách Nhà nước cấp, kiểm toán viên cần khảo sát chi tiết việc hạch toán tăng, giảm nguồn vớn kinh doanh sổ kế toán có khoản mục, số tiền không, cách đối chiếu chứng từ với sổ kế toán, sổ kế toán với báo cáo tài chính - Đối với nguồn vốn kinh doanh các bên tham gia góp vớn liên doanh, kiểm toán viên cần tập trung xem xét các vấn đề sau: + Xem xét vấn đề đánh giá tài sản góp vớn liên doanh có hợp lý và đắn không? (việc đánh giá tài sản nhận liên doanh phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá) + Tiến hành đối chiếu và yêu cầu xác nhận đới tác liên doanh (nếu có thể) sớ vớn góp liên doanh có phù hợp với số liệu sổ kế toán không - Đối với nguồn vốn cổ phần: Đối chiếu chứng từ với sổ kế toán, sổ kế toán với báo cáo tài chính để xác định số tiền nguồn vốn cổ phần + Nhằm đảm bảo các nghiệp vụ liên quan đến ng̀n vớn cổ phần hiện có ghi sổ đầy đủ, kiểm toán viên xem xét các biên bản Hội đồng quản trị họp phê chuẩn nguồn vốn cổ phần Kiểm tra sổ kế toán liên quan để giúp kiểm toán viên có thơng tin cần thiết quá trình hạch toán + Nhằm đảm bảo các nghiệp vụ liên quan đến cổ phần ghi sổ kế toán phê chuẩn, kiểm toán viên kiểm tra tất cả các nghiệp vụ liên quan đến cổ phần đã ghi sổ và kiểm tra các biên bản họp Hội đồng quản trị đã phê chuẩn thế nào và có hợp lý khơng + Nhằm đảm bảo ng̀n vớn cổ phần có sự đánh giá đắn, trước hết kiểm toán viên xác định sớ lượng cổ phiếu lưu hành vào ngày lập báo cáo tài chính; sau tổ chức lấy xác nhận tổ chức đại lý chủn nhượng cổ phiếu Trường hợp khơng có đại lý chuyển nhượng cổ phiếu kiểm toán phải xem xét sổ kế toán và ghi chép tất cả các cổ phiếu lưu hành và có thể lấy mẫu mợt số cổ phiếu để tổ chức xác nhận chủ sở hữu Từ số lượng cổ phiếu và mệnh giá cổ phiếu xác định tổng số tiền nguồn vớn cổ phần ghi sổ kế toán có đắn không + Nhằm đảm bảo nguồn vốn cổ phần công khai đắn, kiểm toán viên khảo sát, xem xét các thông tin liên quan điều lệ doanh nghiệp cổ phần, biên bản họp Hội đồng quản trị số lượng cổ phiếu, loại cổ phiếu và quyền lợi cổ phiếu Kiểm toán viên đối chiếu số liệu sổ chi tiết với sổ kế toán tổng hợp tài khoản và báo cáo tài chính liên quan để đảm bảo số liệu báo cáo tài chính phù hợp với số liệu sổ kế toán 96 * Kiểm toán lợi nhuận chưa phân phối - Thủ tục phân tích: + So sánh kết quả kinh doanh kỳ này với kỳ trước, lợi nhuận thực tế với lợi nhuận kế hoạch để thấy sự biến động + Phân tích tỷ suất hiệu quả kinh doanh (giữa tổng lợi nhuận trước thuế và tổng doanh thu thuần) và so sánh tỷ suất này so với kỳ trước phân tích khả sinh lời tài sản (giữa tổng lãi kinh doanh trước thuế với tổng trị giá tài sản bình quân) nhằm phát hiện biến động bất thường - Thủ tục kiểm toán chi tiết: + Nhằm đảm bảo sự xác nhận số lợi nhuận phát sinh kỳ thực hiện đắn và việc phân phối lợi nhuận phù hợp với quy định Nhà nước, kiểm toán viên khảo sát quá trình phân phới lợi nḥn, tính toán lại theo chế độ phân phối lợi nhuận Nhà nước Biên bản họp Hội đồng quản trị Đại hợi cổ đơng, sau so sánh với số liệu thực tế đã phân phối và số ghi sổ kế toán xem có phù hợp khơng + Nhằm đảm bảo các nghiệp vụ phân phối lợi nhuận ghi sổ đầy đủ, kiểm toán viên xem xét các chứng từ, biên bản phân phối lợi nhuận có ghi sổ hết hay khơng, các chứng từ điều chỉnh lợi nhuận đã phân phối thuộc niên độ trước đã có quyết toán điều chỉnh có ghi vào sổ kế toán liên quan không Những nghiệp vụ chia lợi nhuận cho các bên liên quan; chia cổ tức cho các cổ đông cần xem xét Việc kiểm tra phải bảo đảm cổ tức đã trả và phải trả thời điểm cuối năm phải ghi nhận với giá trị hợp lý và kỳ kế toán, đồng thời các giao dịch phải phê duyệt và chấp thuận + Nhằm đảm bảo công khai đắn và đầy đủ khoản lợi nhuận chưa phân phối, kiểm toán viên xem xét đối chiếu số dư tài khoản “Lợi nhuận chưa phân phối” với số liệu Bảng cân đối kế toán Trường hợp lập Bảng cân đối kế toán sau quyết toán năm đã duyệt và có sự điều chỉnh lợi nhuận chưa phân phối, kiểm toán viên cần phải xem xét sớ liệu điều chỉnh đã điều chỉnh Bảng cân đối kế toán chưa * Kiểm toán chi tiết các quỹ Kiểm toán viên phân tích sự biến động số dư các quỹ và thực hiện các công việc sau đây: - Đối chiếu số dư tài khoản với sổ Cái và đối chiếu số dư đầu kỳ với báo cáo tài chính năm trước - Xác định bản chất các biến động số dư quỹ từ năm trước đến năm hiện và kiểm tra, tuỳ thuộc vào mức độ trọng yếu và rủi ro tiềm tàng, các tài liệu liên quan và kiểm tra sự tuân thủ theo luật pháp và các quy định - Kiểm tra trích lập các quỹ có theo tỷ lệ quy định; đánh giá tính hợp lý, tuân thủ pháp luật và các quy định hiện hành số dư các quỹ thời điểm cuối năm 97 Bài tập: Bài tập 1: Trong tài liệu kế toán Công ty Thanh Nga có các sai phạm sau: Mợt hóa đơn bán hàng bị cộng nhầm triệu đồng lỗi nhập số liệu từ bàn phím máy tính Một nghiệp vụ bán hàng trị giá triệu đồng bị ghi nhầm không chủ ý lần thứ hai vào ngày cuối năm Nghiệp vụ này đã vào sổ hai ngày trước Mợt lơ hàng giao cho người mua bị mất vận đơn Hàng hóa vận chuyển đến cho người mua vận đơn khơng lập, và hóa đơn không lập cho người mua này Một nghiệp vụ bán hàng nợi bợ cơng ty có giá vốn hàng bán là 500 triệu đồng, giá bán 650 triệu đồng bị phân loại nhầm là bán cho bên ngoài Yêu cầu: a Xác định xem sai phạm là sai sót hay gian lận b Với sai phạm, nêu thủ tục kiểm toán có thể sử dụng để phát hiện sai phạm Bài tập 2: Khi kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền kiểm toán báo cáo tài chính kết thúc ngày 31/12/N công ty Thái Tuấn đã phát hiện sai phạm sau: Ghi hóa đơn bán hàng phát sinh ngày 10/01/N+1 vào kết quả kinh doanh năm N theo giá bán 300 triệu đồng, giá vốn hàng bán 250 triệu đồng, thuế giá trị gia tăng là 10%, thuế thu nhập doanh nghiệp 25% Kế toán áp dụng sai phương pháp tính giá xuất kho hàng bán, làm giá vốn hàng bán bị tăng 200 triệu đồng Một nghiệp vụ bán hàng trị giá 20 triệu đồng, giá vốn hàng bán 14 triệu đồng bị ghi nhầm không chủ ý lần thứ hai vào ngày cuối năm Nghiệp vụ này đã vào sổ hai ngày trước Kế toán bỏ sót nghiệp vụ bán hàng ngày 30/12/N có giá vớn hàng bán 150 triệu đờng, giá bán (chưa có th́ GTGT) là 200 triệu đồng Thuế suất thuế GTGT là 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% Kế toán ghi nhận doanh thu 400 triệu đồng một nghiệp vụ bán hàng ngày 30/12/N quên không phản ánh giá vốn hàng bán 330 triệu đồng Yêu cầu: a Nêu ảnh hưởng (nếu có) sai phạm đến các khoản mục Bảng 98 cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh b Khái quát ý nghĩa và thủ tục kiểm toán thích hợp việc phát hiện các sai sót Lập bút toán điều chỉnh (nếu có) Bài tập 3: Khi kiểm toán BCTC kết thúc năm N, kiểm toán viên phát hiện các sai phạm sau (đơn vị áp dụng việc tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%): Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu nhập kho, theo giá 66 triệu đồng (bao gồm thuế GTGT 10%), chưa toán cho người bán Kế toán đơn vị đã định khoản: Nợ TK 152: 66.000.000 NVĐ Có TK 331: 66.000.000 NVĐ Doanh nghiệp hưởng một khoản giảm giá 10% lô hàng hàng phẩm chất và người bán đã chấp nhận Kế toán đã định khoản: Nợ TK 1388: 6.000.000 NVĐ Nợ TK 1331: 600.000 VNĐ Có TK 642: 6.600.000 VNĐ Do doanh nghiệp toán sớm số tiền phải trả cho nhà cung cấp A nên chiết khấu 1% tổng số toán (tổng số toán là 500 triệu đồng và đã toán tiền gửi ngân hàng) Kế toán đã định khoản: Nợ TK 112: 5.000.000 VNĐ Có TK 642: 5.000.000 VNĐ Trong sớ ngun vật liệu doanh nghiệp mua cơng ty Bình Minh có tấn khơng đảm bảo chất lượng nên doanh nghiệp quyết định trả lại Số hàng này chưa toán và giá nguyên vật liệu này là 10 triệu đờng/tấn (chưa có th́ GTGT) Kế toán đã định khoản: Nợ TK 331: 30.000.000 VNĐ Có TK 152: 30.000.000 VNĐ Tạm ứng tiền cho nhân viên thu mua nguyên vật liệu kỳ là triệu đồng Kế toán định khoản: Nợ TK 142: 6.000.000 VNĐ Có TK 111: 6.000.000 VNĐ Yêu cầu: a Xác định rõ các sai phạm có thể có nghiệp vụ và điều chỉnh lại cho chế độ b Mỗi sai phạm có ảnh hưởng đến sở dẫn liệu nào? c Kiểm toán viên phải thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết nào để phát hiện 99 các sai phạm Bài tập 4: Khi kiểm toán BCTC kết thúc ngày 31/12/N công ty Thanh Thủy, kiểm toán viên đã phát hiện sai phạm sau: Tỷ lệ chi phí tiền lương tổng doanh thu đơn vị đăng ký với quan thuế là 50% Tuy nhiên, năm tài chính N, công ty đã chi quá tiền lương so với tỷ lệ tương đương với số tiền là 300.000.000đ Giám đốc công ty giải thích rằng, việc chi quá tiền lương vậy nhằm để giữ nhân viên đơn vị không sang doanh nghiệp khác làm việc Khi kiểm tra danh sách nhân viên nghỉ việc năm cho thấy: - Thời gian bắt đầu nghỉ việc từ tháng 01/10/N - Khoản trợ cấp nghỉ việc mà nhân viên hưởng là 10.000.000đ - Trên bảng toán lương có tên nhân viên này (hưởng trợ cấp từ tháng 10 đến tháng 12/N) Kế toán trưởng giải thích rằng, công ty trợ cấp cho nhân viên này họ có hoàn cảnh khó khăn Tuy nhiên Ban giám đớc doanh nghiệp khơng có qút định nào việc trợ cấp cho nhân viên nghỉ việc Trong năm, công ty có qút định khen thưởng cho mợt sớ nhân viên có thành tích xuất sắc sản phẩm Được biết sớ sản phẩm này có giá vớn là 50.000.000 đồng Kế toán công ty đã hạch toán sau: Nợ TK 353: 50.000.000đ Có TK 155: 50.000.000đ Một số khoản chi phí điện nước sinh hoạt cho cán bộ công nhân viên công ty khu tập thể đã hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, với số tiền là 15.000.000 đồng Khi kiểm tra việc trích BHXH cho người lao động đơn vị, có mợt sớ cơng nhân viên bộ phận sản xuất đã kết thúc giai đoạn thử việc và ký hợp đồng lao động với công ty từ 01/05/N (hợp đồng lao động dài hạn) Tuy nhiên từ tháng 05/N, công ty chưa trích BHXH cho họ với số tiền tương ứng là 17.000.000 đồng Yêu cầu: a Trình bày các thủ tục kiểm toán thích hợp để phát hiện các sai phạm b Thực hiện các bút toán điều chỉnh cần thiết Bài tập 5: Khi kiểm toán BCTC kết thúc ngày 31/12/N công ty Thanh Hà, kiểm toán viên đã phát hiện sai phạm sau: Mua một tài sản cố định vào tháng 2/N dùng cho hoạt động câu lạc bợ bóng chuyền cơng ty, trị giá 330.000.000đ (đã bao gồm thuế GTGT 10%), chưa toán cho nhà cung cấp Công ty chưa ghi sổ nghiệp vụ này Trong năm tài chính công ty lý một tài sản cố định dùng quản lý 100 doanh nghiệp, sớ phiếu liệu thu hời có giá trị là 2.000.000 đồng đem nhập kho Kế toán đã ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Qua quan sát kiểm kê, kiểm toán viên phát hiện thiếu một tài sản cố định bộ phận sản xuất chưa rõ nguyên nhân, hiện điều tra và chờ xử lý Trước đó, cơng ty chưa biết việc này Nguyên giá tài sản cố định này là 35.000.000 đờng, đã hao mòn 15.000.000 đờng Tỷ lệ khấu hao 10%/năm Công ty mua một máy phát điện cho bợ phận bán hàng trị giá 20.000.000 đờng chưa có thuế GTGT (thuế suất thuế GTGT 10%) Theo các chuyên gia máy phát điện có thời hạn sử dụng năm Công ty bắt đầu mua vào tháng 6/N Công ty coi máy phát điện công cụ nhỏ và phân bổ hết một lần vào chi phí bán hàng năm N Số tiền mua máy phát điện công ty chưa trả nhà cung cấp Một tài sản cố định dùng hoạt động quản lý doanh nghiệp đã hết thời hạn sử dụng công ty tiếp tục tính khấu hao làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng một khoản là 15.000.000 đồng Phát hiện thừa một tài sản cố định mua ngoài chưa ghi sổ, dùng cho hoạt động bán hàng từ tháng 3/N Giá mua đã toán cho nhà cung cấp chuyển khoản (kể cả thuế GTGT) là 33.000.000đờng Tài sản cớ định này có tỷ lệ khấu hao là 20%/năm Yêu cầu: a Nêu ảnh hưởng (nếu có) sai phạm đến Báo cáo tài chính b Lập bút toán điều chỉnh (nếu cần) đối với các sai phạm phát hiện c Nêu thủ tục kiểm toán thích hợp để phát hiện sai phạm Bài tập 6: Qua kiểm tra sổ kế toán tiền mặt và chứng từ tiền mặt đơn vị, kiểm toán viên thấy: a Phiếu chi số 257/PC ngày 15/02/N: toán tiền công tác phí cho cán bợ văn phòng cơng tác Đơn vị hạch toán: Nợ TK 627: 250.000 VNĐ Có TK 111: 250.000 VNĐ Chứng từ gờm có: - Giấy đường ơng Nguyễn Văn Cao công tác tỉnh X, thời gian công tác ngày - Lệnh điều động công tác b Phiếu chi số 387/PC ngày 30/05/N: toán tiền mua văn phòng phẩm Sớ tiền là 1.020.050 VNĐ Đơn vị hạch toán: Nợ TK 642: 1.020.500 VNĐ Có TK 111: 1.020.500 VNĐ 101 Chứng từ gờm có: - Mợt hóa đơn bán lẻ Sớ tiền: 350.000 VNĐ - Mợt hóa đơn GTGT (theo phương pháp trực tiếp) Sớ tiền: 350.000 VNĐ - Mợt hóa đơn bán hàng sớ 2304/X20 Số tiền: 200.000 VNĐ Qua kiểm tra sổ kế toán tiền gửi ngân hàng và chứng từ tiền gửi ngân hàng, kiểm toán viên thấy: a Ủy nhiệm chi số 357/UNC ngày 25/03/N: mua máy điện thoại Số tiền: 13.750.000 VNĐ Đơn vị hạch toán: Nợ TK 211: 13.750.000 VNĐ Có TK 112: 13.750.000 VNĐ Chứng từ gờm có: Mợt hóa đơn tài chính ghi rõ: Giá bán 12.500.000 VNĐ, thuế GTGT: 1.250.000 VNĐ, tổng giá toán: 13.750.000 VNĐ b Báo có Ngân hàng ngày 15/04/N: công ty A trả tiền mua máy phát điện Số tiền: 30.000.000 VNĐ Đơn vị hạch toán: Nợ TK 112: 30.000.000 VNĐ Có TK 338.8: 30.000.000 VNĐ Chứng từ gờm có: Mợt hợp đờng mua bán máy phát điện cũ đơn vị với công ty A ký ngày 01/04/N Thanh lý hợp đồng kinh tế công ty A với đơn vị ngày 15/04/N Số tiền là 35.000.000 VNĐ Số tiền công ty A đã trả là: 30.000.000 VNĐ Sớ lại phải trả sau hết thời gian bảo hành (thời gian bảo hành là 01 tháng) là: 5.000.000 VNĐ Kiểm tra các khoản nợ phải trả người bán, kiểm toán viên phát hiện thấy sau: a Ngày 25/10/N đơn vị nhận 100 máy điện thoại Công ty thiết bị điện máy Theo hợp đồng kinh tế số 25/HĐKT ngày 22/10/N, giá trị hợp đờng là: 27.500.000 VNĐ (trong đó: giá máy điện thoại là 25.000.000 VNĐ, thuế GTGT là: 2.500.000 VNĐ) Đơn vị hạch toán: Nợ TK 152: 25.000.000 VNĐ Có TK 331: 25.000.000 VNĐ b Ngày 15/11/N trả tiền cho Công ty thiết bị điện máy, tổng số tiền là 27.500.000 VNĐ Đơn vị hạch toán: Nợ TK 331: 25.000.000 VNĐ Nợ TK 133: 2.500.000 VNĐ Có TK 111: 27.500.000 VNĐ Khi kiểm tra các khoản phải thu khách hàng, kiểm toán thấy: Theo hợp đồng số 23/HĐKT ngày 15/03/N đơn vị cung cấp cho Công 102 ty Y một số thiết bị điện tử Số tiền là: 45.000.000 VNĐ (chưa có th́ GTGT) Cơng ty Y hưởng chiết khấu toán là 1% giá trị hợp đồng, nếu toán trước thời hạn 15/04/N - Ngày 25/03/N đơn vị đã bàn giao cho Công ty theo Báo Có Ngân hàng ngày 24/03/N Sớ tiền là: 44.550.000 VNĐ - Ngày 28/03/N kế toán đơn vị hạch toán: Nợ TK 131: 44.550.000 VNĐ Có TK 511: 40.500.000 VNĐ Có TK 333: 4.050.000 VNĐ Và Nợ TK 632: 35.000.000 VNĐ Có TK 156: 35.000.000 VNĐ Yêu cầu: Anh (chị) là người tiếp nhận các tài liệu trên, hãy đưa các bước công việc tiếp theo và ý kiến mình? 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý thuyết kiểm toán – TS Giang Thị Xuyến, NXB Tài Chính 2008 Lý thuyết kiểm toán – TS Nguyễn Viết Lợi, NXB Tài Chính 2009 Lý thuyết kiểm toán – GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài Chính 2008 Giáo trình kiểm toán tài chính - GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài Chính 2008 Kiểm toán báo cáo tài chính – PGS.TS Vương Đình Huệ, TS.Đoàn Xuân Tiến, NXB Tài chính 2001 Các tài liệu tham khảo khác: Luật kiểm toán Nhà nước Quốc hợi nước cợng hòa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam số 37/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005; Các chuẩn mực kế toán – kiểm toán Việt Nam 104 ... kế toán đơn vị, gồm: * Hệ thống Chứng từ kế toán Chứng từ kế toán thực hiện chức chuyển giao thông tin toàn bộ tổ chức đơn vị khách hàng và các tổ chức, các đơn vị với Chứng... riêng mình, để người thực hiện mục tiêu chung tổ chức các cơng việc tổ chức phân cơng và giao nhiệm vụ rõ ràng, gọi là “Phân công, phân nhiệm” Phân công phân nhiệm rõ ràng xem là