1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

THỰC TẬP MÔN HÌNH XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG TIO2UV.

15 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 404,22 KB

Nội dung

Khi TiO2 hấp thu một photon có năng lượng tương đương hoặc lớn hơn năng lượng vùng cấm của xúc tác này ( thường là tia tử ngoại do độ rộng vùng cấm của nó khá lớn ~3.2eV), nó có thể thúc đẩy quá trình kích thích trong TiO2, lúc này electron sẽ di chuyển từ vùng hóa trị lên vùng dẫn và để lại một lỗ trống ở vùng hóa trị. Khi đó, electron này sẽ đóng vai trò chất khử còn lỗ trống hoạt động như một chất oxy hóa. TiO2+ hv → TiO2( e + h+) Trong dung dịch nước, những lỗ trống sẽ bị bẫy bởi những chất cho electron như H2O, còn OH và những phân tử hữu cơ R bị hấp phụ lên bề mặt xúc tác TiO2 sẽ hình thành các gốc tự do hydroxyl OH• và R•. H2O + TiO2( h+) → H+ + OH• +TiO2 OH + TiO2( h+) → OH• + TiO2 Các electron quang được sinh ra và phản ứng với các chất cho electron như O2 để hình thành những anion superoxid. TiO2 ( e) + O2 → O2 O2 + H+ → HO2• 2H2O• → H2O2 + O2 TiO2 ( e) + H2O2 → HO• + HO H2O2 + O2 → O2 + HO• + HO TiO2 dưới tác dụng của ánh sáng UV đóng vai trò như một cầu nối trung chuyển điện tử từ H2O sang O2, chuyển hai chất này thành dạng OH• và O2 là hai dạng có hoạt tính oxy hóa cao có khả năng phân hủy chất hữu cơ thành H2O và CO2.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MƠ HÌNH XỬ KHÍ THẢI VÀ LỊ ĐỐT Bài 2: THỰC TẬP MƠN HÌNH XỬ KHÍ THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG TIO2/UV Nhóm 4: Huỳnh Thị Huệ 1022117 Nguyễn Thị Xuân Huệ Nguyễn Thị Hương Trần Thị Thanh Hương Từ Minh Khang Đào Thị Thùy Linh Lê Hồ Tố Linh Nguyễn Thùy Linh Nguyễn Thị Thanh Loan 10.Phạm Thị Kim Trong 11.Đỗ Quốc Việt 12.Nguyễn Thị Tường Vy 1022118 1022131 1022132 1022133 1022153 1022154 1022156 1022159 1022322 1022348 1022352 Câu Nguyên lý, trình quang xúc tác TiO2/UV Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page Khi TiO2 hấp thu photon có lượng tương đương lớn lượng vùng cấm xúc tác ( thường tia tử ngoại độ rộng vùng cấm lớn ~3.2eV), thúc đẩy q trình kích thích TiO 2, lúc electron di chuyển từ vùng hóa trị lên vùng dẫn để lại lỗ trống vùng hóa trị Khi đó, electron đóng vai trò chất khử lỗ trống hoạt động chất oxy hóa TiO2+ hv → TiO2( e- + h+) Trong dung dịch nước, lỗ trống bị bẫy chất cho electron H2O, OH- phân tử hữu R bị hấp phụ lên bề mặt xúc tác TiO hình thành gốc tự hydroxyl OH• R• H2O + TiO2( h+) → H+ + OH• +TiO2 OH- + TiO2( h+) → OH• + TiO2 Các electron quang sinh phản ứng với chất cho electron O2 để hình thành anion superoxid TiO2 ( e-) + O2 → O2O2- + H+ → HO2• 2H2O• → H2O2 + O2 TiO2 ( e-) + H2O2 → HO• + HOH2O2 + O2- → O2 + HO• + HOTiO2 tác dụng ánh sáng UV đóng vai trò cầu nối trung chuyển điện tử từ H2O sang O2, chuyển hai chất thành dạng OH• O2- hai dạng có hoạt tính oxy hóa cao có khả phân hủy chất hữu thành H 2O CO2 Câu Ứng dụng phương pháp quang xúc tác xử khí thải? Với phát triển mạnh mẽ kinh tế (đặc biệt phát triển nhiều ngành cơng nghiệp) thiếu kiểm sốt mặt xử chất thải ô nhiễm tạo ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Nhiều ngành công nghiệp thải vào môi trường chất độc hại huỷ hoại môi sinh, gây bệnh hiểm nghèo cho người Một giải pháp hạn chế vấn đề ứng dụng công nghệ nano để chế tạo vật liệu nano TiO với hiệu ứng quang xúc tác để xử ô nhiễm môi trường Xúc tác quang hóa trở thành đề tài quan tâm nhiều phân hủy hồn tồn hợp chất nhiễm hữu thành hợp chất vô không độc hại Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page CO2, H2O Được biết đến nhiều TiO2, chất bán dẫn thích hợp sử dụng xúc tác quang hóa ứng dụng nhiều phản ứng xúc tác quang hóa TiO2, dạng bình thường, chất bột màu trắng, bền, không độc, rẻ tiền TiO tồn ba dạng tinh thể: rutile, anatase brookite TiO cấu trúc anatase có hoạt tính quang xúc tác nên gần tập trung nghiên cứu giải pháp có triển vọng để xử chất thải độc hại phân tán môi trường Đặc biệt diệt vi khuẩn, nấm mốc phòng bệnh, nhà ở, khử mùi văn phòng phân hủy khí NOx, SOx, VOCs, phenol mơi trường khơng khí Ngun q trình: Khi dùng TiO2 có cấu trúc anatase với hiệu ứng quang xúc tác là: Các hạt nano TiO2 tác dụng tia cực tím (UV) làm sinh điện tử lỗ trống, điện tử lỗ trống chạy lên bề mặt hạt nano, chúng thực phản ứng ơxy hóa – khử, phản ứng oxy hóa – khử tiêu diệt vi khuẩn, xử số khí độc cách tạo sản phẩm không độc hại (như khí CO2 H2O) Mơ hình chế q trình quang xúc tác chất bán dẫn TiO2 Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page Cấu tạo ống phát quang xúc tác Ví dụ phân hủy hợp chất hữu độc hại Sự phân hủy phenol, thể tích: Page dm43, dòng lưu thông: 1,25 m3/h, Sự phân hủy hủy bisphenol phenol vàA,TCE, thể tích: thể tích: dm53, sục khí: dm3/min, nguồn sáng: đèn UV 30W 3 Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT dm , dòng dòng lưu thơng: lưu thơng 1,25 :dm 1,25 /h, dm sục /h, khí: ng̀n dm3/min, sáng: đèn UV ng̀n 30W sáng: (TCE khơng đèn UV có sự30W sục (253,7nm) khí) Việc ứng dụng hiệu ứng quang xúc tác nano TiO2, nanocomposite TiO2 (tổ hợp nano TiO2 apatite tạo vật liệu nanocomposit TiO2) để phân hủy chất nhiễm khơng khí coi giải pháp kỹ thuật quan trọng giúp làm cho môi trường Phương pháp có ưu điểm so với phương pháp lọc chất hấp phụ truyền thống; chi phí đầu tư vận hành thấp (chỉ cần ánh sáng mặt trời, oxy độ ẩm khơng khí), q trình oxy hóa thực điều kiện nhiệt độ áp suất bình thường; hầu hết chất độc hữu bị oxi hóa thành sản phẩm cuối CO2 H2O Nguồn tham khảo:  Nghiên cứu xử nhiễm khơng khí vật liệu nano TiO Viện KHCNVN (Ứng dụng xúc tác quang TiO2 xử ô nhiễm)  Giáo trình thực tậphình xử khí thải lò đốt Câu Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử phenol phương pháp quang xúc tác TiO2/UV Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử phenol: o Hàm lượng chất xúc tác TiO2 thí nghiệm Việc xác định liều lượng TiO2 tối ưu để hiệu suất hấp thu khí Phenol cao quan trọng Tốc độ phản ứng tỉ lệ với hàm lượng xúc tác cho vào Tuy nhiên, CTiO2 vượt giá trị giới hạn tăng tốc độ phản ứng chậm lại trở nên khơng phụ thuộc vào CTiO2 Vì cần xác định hàm lượng xúc tác tối ưu để tránh lãng phí xúc tác, đồng thời để đảm bảo hấp phụ tối đa lượng photon ánh sáng o Ảnh hưởng nhiệt độ Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page Đa số phản ứng quang xúc tác không nhạy với nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ Về mặt nguyên tắc, lượng hoạt hóa q trình quang hóa xúc tác 0, nhiên việc tăng nhiệt độ làm giảm tốc độ tái hợp e– h+ nên số trường hợp cho thấy phụ thuộc vào định lí Arrhenius trình phân hủy quang hóa, với lượng hoạt hóa biểu kiến cỡ vài kJ/mol khoảng nhiệt độ 20–800C Nhờ vậy, q trình quang xúc tác khơng đòi hỏi cấp nhiệt, nhiệt độ tối ưu khoảng 20–800C Đây ưu điểm trình quang xúc tác o Ảnh hưởng yếu tốc độ tinh thể hóa Rất nhiều cơng trình nghiên cứu cho độ tinh thể hóa cao làm tăng hoạt tính quang hóa Nung nhiệt độ cao phương pháp xử lí thường dùng để tăng cường độ tinh thể hóa Hoạt tính quang hóa tăng, thể cực đại khoảng 4500C việc tăng mức độ tinh thể hóa tăng tính linh động tiểu phân mang điện tích lên bề mặt tinh thể o Ảnh hưởng bước sóng cường độ xạ Tốc độ trình quang xúc tác phụ thuộc vào bước sóng xạ dạng với phổ hấp thu xúc tác có giá trị ngưỡng tương ứng với lượng vùng cấm xúc tác Xúc tác TiO2-anatas có lượng vùng cấm E = 3,2eV, tương ứng với khả hấp phụ xạ có bước sóng   387,5nm Với xạ có λ > 387,5nm, q trình xúc tác quang hóa nói chung khơng xảy Tốc độ q trình quang hóa tăng cách tuyến tính (bậc nhất) với cường độ xạ UV-A khoảng 0–20 mW/cm2 Khi cường độ xạ vượt qua giá trị định, tốc độ trình quang xúc tác tỷ lệ với bậc cường độ xạ Vì vậy, cơng suất nguồn UV tối ưu cần chọn tương ứng với vùng có cường độ xạ tỉ lệ tuyến tính với tốc độ q trình quang hóa o Ảnh hưởng nồng độ Oxygen Tốc độ hiệu trình quang xúc tác phân hủy chất hữu tăng cường nhờ tham gia oxygen Với vai trò làm tâm bẫy điện tử vùng dẫn, phân tử oxygen ngăn chặn phần tái hợp cặp e –/h+ với việc tạo thành tác nhân oxy hóa hiệu anion peroxid o Ảnh hưởng yếu tố kích thước hạt Một thơng số quan trọng ảnh hưởng đến giai đoạn phản ứng quang hóa hình thái học xúc tác, chủ yếu kích thước hạt TiO TiO2 với kích Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page thước nanomet khắc phục yếu tố gây ảnh hưởng đến trình quang xúc tác hiệu suất lượng tử thấp hình thành sản phẩm phụ không mong muốn Tuy nhiên, nghiên cứu thực nghiệm rằng, khơng phải kích thước hạt bé dẫn đến hoạt tính cao mà tồn kích thước hạt TiO2 tối ưu tốc độ phân hủy quang hóa đạt cực đại o Ảnh hưởng lưu lượng dòng khí Do đặc trưng trình xử trình hấp phụ phân tử oxi hóa – khử chất hữu nên vận tốc dòng khí qua thiết bị xử phải tính tốn Nếu điều chỉnh bơm với lưu lượng lớn, tức vận tốc dòng lớn hiệu suất xử khơng cao thời gian lưu khơng đủ để phân tử khí hấp phụ phản ứng với gốc tự Ngược lại, vận tốc dòng khí nhỏ làm thay đổi chuyển dịch cân phản ứng, điều làm hiệu suất oxi hóa – khử khơng cao o Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí Từ thực tế thí nghiệm cho thấy, tăng độ ẩm hiệu suất xử có tăng lên đến giới hạn định Các thí nghiệm thực phòng thí nghiệm chứng minh độ ẩm tăng cao làm cho phân bố bề mặt chất xúc tác dạng bột bị ảnh hưởng (bị bết lại) Điều làm giảm đáng kể diện tích tiếp xúc chất xúc tác TiO2 với khí Phenol, giảm hiệu suất phản ứng Câu Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lấy mẫu và phân tích mẫu o Các yếu tố ảnh hưởng đến trình lấy mẫu: _ Tốc độ lấy mẫu khí: lấy khí với vận tốc lớn, phenol khơng hấp phụ hết lên tinh thể dẫn đến không xử triệt để phenol kết thí nghiệm khơng xác (cụ thể tốc độ lấy mẫu khí q trình thí nghiệm 15 L/min) _ Cần phải lựa chọn cường độ chùm tia UV phát cho việc xử phenol xúc tác TiO2 đạt hiệu tối ưu _ Dụng cụ thực thí nghiệm phải rửa sạch, khơng gây nhiễm bẩn mẫu Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page _ Phải có thời gian vận hành hệ thống lấy mẫu để hệ thống ổn định đạt hiệu tối ưu việc lấy mẫu nhằm hạn chế ảnh hưởng thiết bị lên trình lấy mẫu từ dẫn đến sai số hệ thống kết phân tích Cụ thể thực sau: tiến hành lấy mẫu khơng dẫn dòng khí vào dung dịch hấp thu mà thải môi trường vòng 15 phút (có bật đèn TiO2) _ Thời gian lấy mẫu phải phù hợp cho lượng khí phenol thu (được hấp thu bời dung dịch Na2CO3) cần phải đại diện cho nồng độ phenol có vùng khơng khí lấy mẫu (cụ thể thí nghiệm việc lấy mẫu khí kéo dài 15 phút) o Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phân tích mẫu: _ Các thao tác pha lỗng mẫu tiến hành đo quang cần phải tiến hành cách xác _ Phải có thời gian chờ mẫu lên màu _ Nếu màu mẫu đậm so với đường chuẩn (tức nồng độ lúc cao đem đo quang giá trị độ hấp thu quang nằm đường chuẩn) kết khơng xác Vì nên ước lượng tỉ lệ pha loãng cho sau đo quang giá trị độ hấp thu quang mẫu nằm đường chuẩn Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Kim Anh - Nguyễn Hữu Đạt - Trần Thanh Lương, Nghiên cứu, đánh giá khả xử phenol khí thải phương pháp lọc sinh học, lọc sinh học nhỏ giọt phương pháp quang xúc tác TiO2/UV, 2011 www.ued.edu.vn/ /file /BG-Cong_nghe_moi_truong_C_Hong_.pdf Câu So sánh xử khí thải phương pháp quang xúc tác TiO2/UV với phương pháp khác Nêu ưu, nhược điểm phương pháp Qxt TiO2/UV Đốt Tính chất khí thải dòng vào Nồng độ khí thải thấp Khơng giới hạn (nhiệt độ lò phải > 12000C) Tính Nhiệt độ Nhiệt độ Ngưng tụ Hấp phụ Nồng độ khí thải Nồng độ thấp, nồng độ phenol cao thấp (>20g/m ) Nhiệt độ Nhiệt độ Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page Hấp thụ Biofilter Trickling filter Khơng chứa nhiều bụi Phải có nồng độ thích hợp để vi sinh vật phát triển Nhiệt Nhiệt độ Nhiệt độ chất dòng Ưu điểm Nhược điểm thường cao - Mơ hình xử đơn giản - Chi phí đầu tư thiết bị vận hành - Có thể thấp thay đổi - TiO2 rẻ lưu tiền, lượng không nồng độ độc, dễ kiếm - Xử thời gian dài mà không thay chất xúc tác - Chỉ xử - Chi phí hiệu đầu tư thiết bị nồng độ chi thấp phí vận - Hiệu hành suất xử lớn thấp - Khi khí Thường thải có độ xử ẩm không cao triệt để làm giảm hiệu suất xử lý, phải tách nước thường, có acid bazơ độ thường thường thường - Thu hồi - Thu hồi - Thu hồi - Vật liệu đệm rẻ tiền, dễ kiếm (phân compost, mùn…), chi phí đầu tư thấp - Hơi phenol loại bỏ hoàn toàn với vận tốc nồng độ phù hợp - Vật liệu đệm dễ kiếm, rẻ - Chi phí vận hành thấp, sử dụng hóa chất - Hơi phenol xử hoàn toàn với nồng độ < 1000 ppm - Thích hợp với nồng độ phenol - Với nồng độ phenol cao, xử khơng hiệu - Khí - Dễ đạt - Việc thải có tới vận hành nồng độ trạng hệ thống cao, dễ thái cân khó đạt trạng khăn, thái cân người => vận hành hồn phải có ngun kinh nghiệm trình độ - Khó hạn chế phát triển mức vi sinh - Thời gian ổn định lâu - Khó kiểm sốt vi sinh vật phát triển mức => tắc nghẽn Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT thường Page vật => tắc nghẽn lớp vật liệu đệm - Chỉ xử hiệu nồng độ thấp vận tốc khí thấp Câu Dựng đường chuẩn phân tích nờng độ phenol khí thải Nhện xét giả thích kết Bảng kết đường chuẩn ST T Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Nồng độ (ppm) 0.04973 0.09951 0.20062 0.4002 0.80315 1.50344 Page 10 Độ hấp thu quang 0.015 0.0289 0.0586 0.1166 0.2317 0.4324 Đồ thị đường chuẩn phenol 0.5 Độ hấp t hu quang A 0.45 0.4 0.35 0.3 0.25 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 1.4 1.6 Nồng độ (ppm) Phương trình: y = 0.2872x + 0.0008994 Phương sai: R = 0.999996 Kết lấy mẫu đầu vào đầu mơ hình quang xúc tác TIO2/UV Loại mẫu Độ hấp thu quang Đầu vào 0.2312 Đầu 0.0596 Với: Lưu lượng lấy mẫu: Q = 1.5 L/min Thời gian lấy mẫu: t = 15 2.1 Mẫu đầu vào  Độ hấp thu quang mẫu đầu vào: A = 0.2312  Nồng độ phenol có 10mL dung dịch hấp thu Na2CO3 0.1%: + Thế vào phương trình :  0.2312 = 0.2872x + 0.0008994  x = 0.8019 ppm + Tỷ lệ pha loãng phenol : 1000 lần Vậy nồng độ phenol có 10 mL dung dịch hấp thu Na2CO3 10% : C = 0.8019 x 1000 = 801.9 ppm = 801.9 mg/L = 801.9 µg/mL  Nồng độ phenol đầu vào có khơng khí: Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page 11 + Lượng phenol có 10mL dung dịch hấp thu Na2CO3 10%: m = 801.9 x 10 = 8019 µg + Thể tích khơng khí lấy quy điều kiện 250C, atm V0 = = = 22.13 L = 0.02213 m3 + Nồng độ phenol có khơng khí đầu vào: C (µg/Nm3) = = 362358.789 µg/Nm3 = 362.358 mg/Nm3 + Nồng độ phenol đổi sang đơn vị ppm: C (ppm) = C (ppm) = = 94.329 ppm  Kết luận: Nồng độ phenol có khơng khí đầu vào: 362.358 mg/Nm3 = 95.329 ppm 2.2 Mẫu đầu  Độ hấp thu quang mẫu đầu ra: A = 0.0596  Nồng độ phenol có 10mL dung dịch hấp thu Na2CO3 0.1%: + Thế vào phương trình :  0.0596 = 0.2872x + 0.0008994  x = 0.2044 ppm + Tỷ lệ pha loãng phenol : 1000 lần Vậy nồng độ phenol có 10 mL dung dịch hấp thu Na2CO3 10% : C = 0.2044 x 1000 = 204.4 ppm = 204.4 mg/L = 204.4 µg/mL  Nồng độ phenol đầu có khơng khí: + Lượng phenol có 10mL dung dịch hấp thu Na2CO3 10%: m = 204.4 x 10 = 2044 µg + Thể tích khơng khí lấy quy điều kiện 250C, atm V0 = = = 22.13 L = 0.02213 m3 + Nồng độ phenol có khơng khí đầu ra: C (µg/Nm3) = = 92363.308 µg/Nm3 = 92.363 mg/Nm3 + Nồng độ phenol đổi sang đơn vị ppm: Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page 12 C (ppm) = C (ppm) = = 24 ppm  Kết luận: Nồng độ phenol có khơng khí đầu ra: 92.363 mg/Nm3 = 24 ppm Nhận xét giải thích: _ Nồng độ phenol mẫu đầu đầu vào cao lấy mẫu khoảng 15 phút (mẫu phenol đầu vào: 362358.789 µg/m3, mẫu phenol đầu ra: 362358.789 µg/m3) Tại mơ hình thí nghiệm ta trực tiếp tạo khí phenol phản ứng hóa học lấy mẫu từ nguồn đó, nồng độ khí phenol mẫu khơng khí cao _ Mặc dù việc xử phenol mơ hình quang xúc tác TIO 2/UV, chưa hoàn toàn xử khí phenol đạt QCVN 06:2009/BTNMT, hiệu suất xử hình cao 74.51% Do cần phải nghiên cứu thêm để nâng cao hiệu xử hình lên mức tối ưu Câu Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu (nờng độ đơn vị mg/Nm 3), tính hiệu suất, so sánh với QCVN o Phương pháp lấy mẫu phân tích mẫu - Dùng loại bơm, đèn huỳnh quang, impinge dụng cụ thủy tinh khác để loại bỏ ngun nhân gây sai số q trình thí nghiệm - Tính nồng độ phenol khí đầu vào (chưa xử lý) với khí đầu (đã xử lý) từ tính hiệu suất xử - Lấy mẫu đầu vào - Cho 10mL Na2CO3 10% vào impinge Lắp impinger vào giá đỡ - Cho ống dẫn phenol qua impinger lấy mẫu (cần để hệ thống ổn định 15 phút đầu lấy mẫu) Thời gian lấy mẫu 15 phút (bật bơm, chỉnh bơm cho lưu lượng 1,5 L/phút) - Sau rút ống dẫn phenol khỏi impinger lấy mẫu tắt bơm Vì tắt bơm trước làm tụt áp dẫn đến tượng dung dịch hấp thu bị hút ngược lên - Lấy impinge hấp thu khỏi giá đỡ cho dung dịch hấp thu vào BĐM 100mL tráng impinge nước cất Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page 13 - - - Lấy mẫu đầu Rữa impinger thật tránh bị nhiễm bẩn Cho 10mL Na2CO3 10% vào impinger Lắp impinger vào giá đỡ Điều chỉnh bơm cho lưu lượng 1.5 L/phút thông qua đồng hồ đo lưu lượng Lắp ống dẫn khí từ bơm qua impinger chứa phenol ống dẫn phenol qua cột phản ứng Hơi phenol từ lên thoái theo ống dẫn phía cột phản ứng Chở khoảng 15 phút cho cột ổn định (đưa ống lấy dẫn khí ngồi, tránh hít phenol) cho ống dẫn phenol qua impinger lấy mẫu Thời gian lấy mẫu 15 phút Lấy impinger khỏi cột, cho dung dịch hấp thu vào BĐM 100ml tráng impinger nước cất Phân tích mẫu đầu vào đầu Đối với mẫu đầu vào - Sau cho 10 mL dung dịch hấp thu (Na2CO3 10%) vào bình định mức 100ml thứ 1, tráng lại nước cất định mức lên 100ml, lắc Như ta pha lỗng mẫu phenol 10 lần nơng độ dịch hấp thu Na 2CO3 bình định mức 1% (bị pha loãng 10 lần) - Rút 10ml dung dịch từ bình định mức 100ml thứ bỏ vào định định mức 100ml thứ Tiến hành định mức thành 100ml, lắc Như ta pha loãng mẫu phenol thêm 10 lần nồng độ dịch hấp thu Na 2CO3 bình định mức là 0.1% (bị pha loãng thêm 10 lần) Vậy nồng phenol pha loãng 100 lẫn sau lần pha loãng nồng dung dịch hấp thu Na2CO3 bình định mức 0,1% (pha lỗng 100 lần) - Rút 5ml dung dịch từ bình bịnh mức 100ml thứ cho vào bình định mức 50ml, cho thêm 5ml dung dịch thuốc thử paranitroanilin định mức dung dịch Na2CO3 0,1% Lắc để yên 15 phút đêm đo quang bước sóng 480 nm Vì định mức dung dịch Na 2CO3 0,1% nên nồng độ dung dịch hấp thu bình định mức khơng đổi, nơng độ phenol bị pha loãng thêm 10 lần - Như sau bước xử mẫu nồn độ phenol bị pha loãng 1000 lần, dung dịch Na2CO3 10% ban đầu pha loãng 100 lẫn để thành dung dịch Na2CO3 0,1% - Đối với mẫu đầu vào Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page 14 - Làm tương tự với mẫu đẫu o Tính hiệu suất so sánh với QCVN: _ Hiệu suất xử khí phenol phương pháp quang xúc tác TIO2/UV: H% = x 100 = 74.51% _ So sánh với tiêu chuẩn QCVN 06 : 2009/BTNMT: (QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ MỘT SỐ CHẤT ĐỘC HẠI TRONG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH) nồng độ phenol cho phép khí thải đầu 10 (μg/Nm3)  Nồng độ khí đầu 92363.308 µg/Nm3 gấp 9236.33 lần so với tiêu chuẩn QCVN 06 : 2009/BTNMT cho phép _ So sánh với tiêu chuẩn QCVN 20 : 2009/BTNMT: (QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MỘT SỐ CHẤT HỮU CƠ) nồng độ phenol cho phép khí thải đầu 19 (mg/Nm3)  Nồng độ khí đầu 92363.308 µg/Nm3 gấp 4.86 lần so với tiêu chuẩn QCVN 20 : 2009/BTNMT cho phép Bài báo cáo Phenol – Nhóm – 10CMT Page 15 ... cứu xử lý ô nhiễm không khí vật liệu nano TiO Viện KHCNVN (Ứng dụng xúc tác quang TiO2 xử lý ô nhiễm)  Giáo trình thực tập mô hình xử lý khí thải lò đốt Câu Các yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý. .. khả xử lý phenol khí thải phương pháp lọc sinh học, lọc sinh học nhỏ giọt phương pháp quang xúc tác TiO2/UV, 2011 www.ued.edu.vn/ /file /BG-Cong_nghe_moi_truong_C_Hong_.pdf Câu So sánh xử lý khí. .. Câu So sánh xử lý khí thải phương pháp quang xúc tác TiO2/UV với phương pháp khác Nêu ưu, nhược điểm phương pháp Qxt TiO2/UV Đốt Tính chất khí thải dòng vào Nồng độ khí thải thấp Khơng giới hạn

Ngày đăng: 12/12/2018, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w