1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp mới trong chế biến đậu nành

23 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Nuôi cấy vi sinh tạo vitB12 cho người ăn chay. Do các sản phẩm đậu nành thiếu vitamin nầy. Trong bữa ăn chay (theo đạo Phật) thường ngày của người Việt Nam thiếu cân bằng, không bảo đảm sức khỏe nếu dùng lâu ngày.

Trang 3

D n nh p ẫ ậ

• Đặt vấn đề: ăn chay, xu hướng thời đại?

T t cho s c kh e ố ứ ỏ T t cho môi tr ố ườ ng T t cho muôn loài ố

Trang 4

• Cơ sở lý thuyết: đậu nành và các chế phẩm

• Nutritional value of soybean? What is the component that makes soybean

to become as a difficulty digesting food?

S a đ u nành ữ ậ

Trang 5

D n nh p ẫ ậ

Các vấn đề đối mặt: thiếu chất Fe,

Zn, acid béo omega-3, Ca, vitamin D

và vitamin B12

Trang 8

• Phân lập LAB (lactic acid bacteria)

• Cấp phân loại được nhận dạng: nhuộm Gram, thử nghiệm catalase, sản phẩm lên men…

trên MRS (Man-Rogosa-Sharpe) agar với 0.5% CaCO3trong NaCl 0.85% (pha loãng 10 lần) bằng máy dập mẫu (smasher)

ở 37oC trong 1 tuần

khuẩn lạc có vòng tan bao quanh với kích cỡ mong muốn

Trang 9

thu cặn vi khuẩn sau đó huyền phù trong PBS (phosphate buffer saline)

ở 37oC trong 1 tuần

qua giá trị OD660 mẫu trên canh MRS trong 24h không lắc

Trang 10

Đ ườ ng chu n ẩ xây dựng với dãy nồng độ vitB12 0 – 30pg

bằng phương pháp sinh học với chủng vi sinh vật chuẩn không sinh trưởng trong môi trường

thiếu vitB12 (Lactobacillus delbrueckii subsp Lactis ATCC 7830)

2ml dịch nổi được thêm 5ml NaCOOH ở pH 4.5 và 0.2ml KCN 0.05% hỗn hợp được nâng lên 100oC trong 30min

• Sự phát triển của chủng khuyết dưỡng được ước lượng qua giá trị OD660

Trang 11

Gi gi ng ữ ố

• Mục đích: bảo quản những giống có những đặc tính quí về hàm lượng sản sinh vitB12, các đặc tính kháng nhiệt độ, muối, chất bảo quản

• Các phương pháp bảo quản:

o Cấy truyền: sự lặp lại trong một thời gian hạn định của

quá trình cấy và bảo quản định kì

o Đông khô: loại nước và không khí ở nhiệt độ rất lạnh

o Lạnh sâu: bất hoạt dạng nước hoạt động bằng nhiệt độ lạnh

như nitrogen lỏng chẳng hạn

Trang 12

o pH ban đầu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 và 9 ở 37oC

o NaCl: 6, 7, 8, 9 và 10% với pH ban đầu 5.7 ở 37oC

o NaNO2: 0.5, 1, 1.5, 2 và 3% với pH ban đầu 5.7 ở 37oC

o EtOH: 2.5, 5, 10 và 15% với pH ban đầu 5.7 ở 37oC

Trang 13

Đ nh danh ị

o Chủng LAB sản sinh nhiều vitB12 được tăng sinh và tách chiết DNA bằng kit hoặc tự tách

o Primer: chuyên biệt cho vùng trình tự bảo tồn trên gene 16S rRNA

o Tinh sạch sản phẩm: sử dụng kit loại gel và tinh sạch DNA

o Tạo dòng: sử dụng plasmid (pGEM-T) biến nạp vào tế bào chủ (E coli JM109)

o Chọn lọc dòng biến nạp: chọn lọc dựa trên khả năng kháng kháng sinh chuyên biệt được thiết kế trên plasmid

o Xác nhận kích thước vùng trình tự chèn bằng PCR với mồi chuyên biệt cho plasmid (T7 và Sp6)

Tách chi t ế

Khu ch đ i ế ạ

T o dòng ạ

Trang 14

o Xài phương pháp Sanger (kết thúc dựa vào các dideoxyribonucleotide được đánh dấu huỳnh quang)

o Dò sự tương đồng trình tự với thư viện dữ liệu GenBank bằng phần mềm chuyên biệt (FASTA)

Gi i trình t ả ự

So sánh

Trang 16

K t qu d ki n ế ả ự ế

Th nghi m sinh h c ử ệ ọ

Trang 18

Đ c tính sinh lý – hóa ặ

Trang 20

Các ch tiêu thành ph m ỉ ẩ

Trang 21

Ki n ngh ế ị

• Các nghiên cứu trên mô hình động vật về hoạt tính hay tính khả dụng sinh học (bioavailability) của vitB12

có nguồn gốc từ chủng vừa phân lập

• Các nghiên cứu về độ an toàn của chủng vừa phân lập

Trang 22

Tài li u tham kh o ệ ả

M Masuda et al (2012), Production potency of Folate, vitamin B12, and thiamine by lactic acid bacteria

isolated from Japanese pickles, Biosci Biotechnol Biochem., 76 (11), 2061-2067

María P Taranto et al (2003), Lactobacillus reuteri CRL1098 Produces Cobalamin, Journal of Bacteriology,

185 (18), 5643–5647

N.T Le and N.D Cao, Fermented soy milk using lactic acid bacteria

Trang 23

C m n th y và các b n ả ơ ầ ạ

Ngày đăng: 12/12/2018, 02:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w