lượng đất đào là khá lớn , diện tích đất đào rộng và tương đối sâu, mặt bằng thi công rộng Chọn phương án đào đất : đào toàn bộ diện tích xây dựng công trình bằng máy đào. Đào bằng thủ công bao gồm các công việc sau đây : Sửa chữa thành hố đào Moi đất trong nhóm cọc Bóc lớp đất bảo vệ 20 cm Đào rãnh thoát nước • Xác định thể tích hố đào Đất xây dựng là đất cấp III , thuộc loại đất tương đối cứng , tra bảng → m =0,67 Xác định kích thước hố đào : lượng đất đào là khá lớn , diện tích đất đào rộng và tương đối sâu, mặt bằng thi công rộng Chọn phương án đào đất : đào toàn bộ diện tích xây dựng công trình bằng máy đào. Đào bằng thủ công bao gồm các công việc sau đây : Sửa chữa thành hố đào Moi đất trong nhóm cọc Bóc lớp đất bảo vệ 20 cm Đào rãnh thoát nước • Xác định thể tích hố đào Đất xây dựng là đất cấp III , thuộc loại đất tương đối cứng , tra bảng → m =0,67 Xác định kích thước hố đào : lượng đất đào là khá lớn , diện tích đất đào rộng và tương đối sâu, mặt bằng thi công rộng Chọn phương án đào đất : đào toàn bộ diện tích xây dựng công trình bằng máy đào. Đào bằng thủ công bao gồm các công việc sau đây : Sửa chữa thành hố đào Moi đất trong nhóm cọc Bóc lớp đất bảo vệ 20 cm Đào rãnh thoát nước • Xác định thể tích hố đào Đất xây dựng là đất cấp III , thuộc loại đất tương đối cứng , tra bảng → m =0,67 Xác định kích thước hố đào :
Trang 1I CÔNG TRÌNH THEO SỐ LIỆU ĐẦU ĐỀ
II BI N PHÁP THI CÔNG ĐÀO Đ T Ệ Ấ
1/ Phương án đào đất
- Đây là công trình xây dựng có tầng hầm và kích thước khá dài , sử dụng móng băng :Khối lượng đất đào là khá lớn , diện tích đất đào rộng và tương đối sâu, mặt bằng thi công rộng
Chọn phương án đào đất : đào toàn bộ diện tích xây dựng công trình bằng máy đào.Đào bằng thủ công bao gồm các công việc sau đây :
Sửa chữa thành hố đào
Moi đất trong nhóm cọc
Bóc lớp đất bảo vệ 20 cm
Đào rãnh thoát nước
Trang 2- Chiều sâu chôn móng : 0,8 m
- Chiều dày bê tông lót : 0,1 m
→ Chiều sâu cần đào là 0,9 m
Trang 3Độ tơi xốp sau khi đầm: Ko = 5%
- Khối lượng đất nguyên thể cần đổ đi xa:
Vđổ = Vđào – Vlấp = 10009,8 – 506,8 = 9503 m3
*Chọn máy đào :
- Chọn máy đào gầu sấp loại 1 gầu , vì dùng để đào đất thấp hơn mặt bằng máy đang
đứng ,chiều sâu hố móng không lớn, đào được đất ướt và không phải làm đường số hố đào cho máy
Trang 4+Sử dụng máy đào gầu sấp mã hiệu E0-511B
Thông số kỹ thuật :
q = 1m3 công suất gầu
l = 4,9m chiều dài bàn tay xúc
L =6,2m chiều dài cánh tay xúc
tck = 23s thời gian 1 chu kỳ
R = 10,5m bán kính cánh tay xúc
H = 6,9m Độ sâu lớn nhất khi đào
Công suất máy đào :
tck - thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay = 900
kvt - hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy
kquay - hệ số phụ thuộc vào góc ϕquay, ϕ =600 => kquay = 1.
Trang 5Q
Chọn 2 máy thi cơng trong 9 ca
2/ Phương pháp thi cơng đào đất
Chọn sơ đồ di chuyển cho máy đào
- Vì cơng trính rất dài nên khối lượng đất đào lớn , ta chia cơng trình làm 2 phần và bốtrí 2 máy đào làm việc theo sơ đồ như hình vẽ
PHƯƠNG ÁN 1
PHƯƠNG ÁN 2
Trong 2 phương án trên ta chọn sơ đồ di chuyển của máy đào theo phương án 1
- Ưu điểm : Khi thực hiện đào đất theo trục cĩ thể tiến hành bĩc lớp bảo vệ , bạt mái ,lắp đặt cốt thép đồng thời gia cơng cốt pha , để phục vụ cho đổ bê tơng lĩt mĩng trong lúc máy đang đào các trục kế cận
III PHÂN CHIA CƠNG TRÌNH THÀNH ĐOẠN , ĐỢT
1/ Phân đoạn – đợt đổ bê tơng :
- Khối lượng đổ bê tơng cho cơng trình là rất lớn , vì vậy để đảm bảo chất lượng thi cơng đúng kỹ thuật và chất lượng phải tiến hành phân chia thành đoạn , đợt
Trang 6- Những điểm chú ý khi đổ bê tông thành đợt đoạn :
• Phân bố mạch ngừng hợp lý nên trùng với khe nhiệt độ
Theo TCVN 5574-2012 mục 4.3.12
Bảng 5 : Khoảng cách lớn nhất giữa các khe co giãn nhiệt cho phép không cần tính toán ,m
→ Chọn khe lún nhiệt độ m = 50 (cm)
• Số phân đoạn trong một đợt phải lớn hơn hoặc bằng số dây chuyền đơn
(Thi công đổ bê tông công trình dân dụng được chia thành 4 dây chuyền đơn : dựng cốt pha -> đặt cốt pha -> đổ bê tông -> Tháo cốt pha )
Phân đoạn công trình như sau :
- Thi công móng : Chia thành 6 phân đoạn , mỗi phân đoạn dài 16 m
- Thi công tường chắn : Chia thành 4 phân đoạn , mỗi phân đoạn dài 24 m
- Thi công cột : Chia thành 3 phân đoạn , mỗi phân đoạn dài 32 m
- Thi công dầm – sàn : Chia thành 4 phân đoạn , mỗi phân đoạn dài 24 m
Phân đợt công trình : Chia công trình thành 11 đợt
- Đợt 1 : Đổ bê tông móng băng , chia thành 6 phân đoạn
- Đợt 2 : Đổ bê tông sàn tầng hầm , chia thành 6 phân đoạn
- Đợt 3 : Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 2 m phần bên dưới , chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa phân đoạn 2 và 3 ,trùng với khe biến dạng
- Đợt 4 : Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 2 m phần tiếp theo , chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa phân đoạn 2 và 3 ,trùng với khe biến dạng
Trang 7- Đợt 5 : Đổ bê tông phần tường chắn tầng hầm cao 1,6 m phần bên trên mặt đất tự nhiên , chia thành 4 phân đoạn Mạch ngừng giữa phân đoạn 2 và 3 ,trùng với khe biến dạng
- Đợt 6 : Đổ bê tông cột tầng hầm đến cao độ đáy dầm , chia thành 3 phân đoạn
- Đợt 7 : Đổ bê tông dầm – sàn tầng 1 , chia thành 4 phân đoạn
- Đợt 8 : Đổ bê tông cột tầng 1 đến cao độ đáy dầm , chia thành 3 phân đoạn
- Đợt 9 : Đổ bê tông dầm – sàn tầng 2 , chia thành 4 phân đoạn
- Đợt 10 : Đổ bê tông cột tầng 2 đến cao độ đáy dầm , chia thành 3 phân đoạn
- Đợt 11 : Đổ bê tông dầm – sàn tầng 3, chia thành 4 phân đoạn
Trang 8Đợt 1 , 7, 9 , 11 Đợt 2 , 3 , 4 , 5
Trang 9Đợt 6, 8 , 10
Trang 10IV TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG , THÉP CHO TƯỜNG ĐOẠN - ĐỢT
ĐỔ BÊ TÔNG
- Đợt 1 : Đổ bê tông móng băng
3 3
3
8 (0,3 0, 7 24) 40,3 (m )1,3 0, 45 21, 6 12,6 (m )
3
3
8 (0,3 0,7 24) 2 (0,3 0,5 24) 47,5 (m )1,3 0, 45 28, 2 16,5 (m )
Trang 11- Đợt 10 : Đổ bê tông cột tầng 2 đến cao độ đáy dầm
3 3
Bảng tổng hợp kết quả tính toán khối lượng bê tông và cốt thép
Đợt Cấu kiện Dài
(m) Rộng (m) Cao (m) Khối lượng bê tông (m 3 ) Khối lượng thép (T)
Trang 12kiện Một cấu kiện (m2) Toàn công trình (m2)
Trang 13dễ cong vênh do nhiệt độ , mục nát do độ ẩm hình liên kết với nhau nên ít chịu ảnh hưởng
bên ngoàiLiên kết - Dùng nẹp gỗ , đinh liên kết
các tấm ván rời → Độ chắc chắn không cao
- Dùng các chốt liên kết bằng thép làm sẵn đồng
bộ với cốt pha → Khá chắc chắn
Lắp dựng - Sử dụng nhiều nhân công để
cắt , nối , lắp ghép các tấm váncho đúng kích thước các cấu kiện
- Sử dụng những tấm cốt pha phù hợp với kích thước cấu kiện để lắp ghép → dùng ít nhân công hơn
Khả năng chịu lực và
ứng dụng - Khả năng chịu lực ngày càng kém vì tiết diện giảm sau mỗi
lần lắp dựng
- Dễ mất ổn định do liên kết kém nên phải sử dụng nhiều thanh chống để tăng cường
- Khả năng chịu lực suy giảm không đáng kể theothời gian sử dụng
- Ổn định tốt do các liên kết chắc chắn
Bề mặt thành phẩm
sau khi tháo cốt pha
- Sần sùi , giảm tiết diện chịu lực
- Nhẵn , không làm giảm tiết diện chịu lực
Dựa vào bảng so sánh ta nhận thấy ưu và khuyết điểm của từng loại cốt pha , ta chọncốt pha thép cán mặt tôn đồng loạt cho toàn bộ công trình
5.2 Đặc điểm cốt pha khung thép cán mặt tôn của công ty thiết bị phụ tùng
Hòa Phát
Bộ cốt pha tấm của Hòa Phát có đặc điểm :
- Khung chính được cấu tạo từ cán thép mỏng có cường độ chịu lực cao :
+ Bề dày d = 8 mm
+ Chiều rộng b = 63 mm
+ Trọng lượng g = 2,6 kg/m
Sau đây là số liệu kỹ thuật chi tiết các bộ cốt pha
Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm ván khuôn phẳng
J(cm4)
W(cm3)
Trang 14D(mm)
Trang 1515001200900
150×150 1800
1500
100×150
1200900750600Bảng đặc tính tấm khuôn góc ngoài
(mm)
Dài(mm)
100×100
180015001200900750600
Chiều cao sửdụng Tải trọng
Trọng lượng(kg)Tối thiểu
(mm)
Tối đa(mm)
Khi nén(kG)
Khi kéo(kG)
Trang 16VI.TÍNH TOÁN CỐT PHA
5.1 Cốt pha móng
a/ Cấu tạo:
- Móng băng rộng 2,1x0,8x96 chạy dọc nhà
- Sử dụng cốt pha thép định hình có sườn ngang và sườn dọc
- Sườn ngang và sườn dọc dùng thép hộp 50 x100 x 2
* k1: Áp lực ngang của bê tông : 1,2
* k2: Tải trong do đầm dùi chấn động :1,3
* � : Khối lượng riêng của bê tông nặng : 25 kN/m3
* H : Chiều cao mỗi lớp hỗn hợp bê tông : 0,7m
Trang 17Q = q L2
M = q L8
2
Q = q L2KẾ T QUẢ NỘ I LỰC
• Tải trọng tác dụng lên sườn đứng :
5.2 Cốt pha sàn
a/ Kiểm tra bề dày cốt pha
Chọn cốt pha cĩ bề rộng 60 cm
Tải trọng tác dụng lên mặt cốt pha :
Tĩnh tải : Trọng lượng bê tơng trên 1 m dài cốt pha ( �=0,1 m)
0,1 0, 6 1 2500 150 kG/m
Trang 18Hoạt tải : Xét trên 1 m2 cốt pha sàn :
Áp lực do đổ bê tông từ gầu và vòi xuống sàn : p1=200kg m/ 2
Trọng lượng người đứng trên : p2 =200kg m/ 2
Trọng lượng xe vận chuyển và cầu công tác : p3=300kg m/ 2
Lực rung động do đầm máy : p4 =130kg m/ 2
Tổng hoạt tải : p=830kg m/ 2
→ Hoạt tải trên 1 m dài : p = 830 x 0,6=500 kG/m
Tổng tải tác dụng là : q = 150 + 500 = 650 kG/m
Xem ván như dầm đơn chịu lực phân bố điều , có nhịp l = 0,6 m (chọn
khoảng cách giữa 2 sườn ngang là 0,6 m )
• Sơ đồ tính sườn ngang đỡ cốt pha
Tính toán sườn ngang như một dầm liên tục gối lên các sườn dọc , chiều dài tính toán là khoảng cách giữa các sườn dọc
1000
q
Trang 19Q = q L2
M = q L8
2
Q = q L2KẾ T QUẢ NỘ I LỰC
• Tải trọng tác dụng lên sườn ngang :
1102 / 2100 / 12,67
Trang 20� Do f max < [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
Vậy chọn sườn ngang là 50x100mm đạt yêu cầu
Lực phân bố trên diện tích 100 x 100 (cm) : 1080 (kG/m)
→ Lực phân bố trên diện tích 50 x 100 (cm) :
50 1080
540 (kG/m)100
Diện tính truyền tải 1 m2
- Trọng lượng 2 tấm panel truyền lên sườn ngang : Pp = 18,68 x2 = 37,36 (kG/m)
- Trọng lượng 1 sườn dọc : Psd = 4,68 x 1 = 4,68 (kG)
- Trọng lượng 2 sườn ngang : Psn = 4,68 x 2 = 9,36 (kG)
- Trọng lượng bê tông và các hoạt tải : Q = 1080 (kG)
P = 18,68 + 4,68 + 9,36 + 1080 = 1112,7 (kG)
Chọn thanh chống Hòa Phát mã hiệu K-103 có :
Trang 21- Chiều cao sử dụng tối đa : 3900 (mm)
Kiểm tra khoảng cách cây chống theo điều kiện bền:
• Sơ đồ tính : dầm chịu tải phân bố đều có nhịp là 0,6 m
W=5,3 cm3 : Mômen kháng uốn của ván khuôn, bề rộng 45 cm
Vậy khoản cách cây chống chọn thỏa
b/ Tính toán ván khuôn bản thành
- Chiều cao làm việc của thành dầm : h = 1,3 -0 ,1 = 1,2 (m)
Chọn 2 tấm ván khuôn có bề rộng b = 45 cm ; b = 60 cm
• Tải trọng tác dụng lên ván thành dầm bao gồm
+ Tải trọng động do đổ bê tông vào ván khuôn (TCVN 4453-1995) :
- Chọn khoảng cách của các thanh nẹp đứng là 90 cm
Kiểm tra khoảng cách cây chống theo điều kiện bền:
• Sơ đồ tính : dầm chịu tải phân bố đều có nhịp là 0,9 m
Trang 22W=6,68 cm3 : Mômen kháng uốn của ván khuôn, bề rộng 60 cm
Vậy khoảng cách giữa nẹp đứng chọn thỏa
c/ Tính toán sườn ngang đỡ dầm
- Chọn khoảng cách giữa 2 sườn ngang là 100 cm
- Chọn chiều dài sườn ngang 60 cm
• Tải trọng tác dụng lên sườn ngang :
- Trọng lượng bê tông tác dụng lên sườn ngang : 1,2 x 0,45 x 2500 = 1350 (kG/m)
- Hoạt tải tác dụng lên sườn ngang : 0,5 x 900 = 450 (kG/m)
- Trọng lượng cốt pha đáy : 11,89 (kG)
Chọn tiết diện sườn ngang 50 x100 cm
Kiểm tra ứng suất σ :
max
y
M
f W
Trang 23- Trọng lượng bê tông tác dụng lên sườn ngang : 1,2 x 0,45 x 1 x 2500 = 1350 (kG)
- Hoạt tải tác dụng lên sườn ngang : 1 x 0,5 x 900 = 450 (kG/m)
- Trọng lượng cốt pha đáy : 11,89 (kG)
- Trọng lượng cốt pha thành : 13,01x2 + 13,01x2 = 52,04 (kG)
- Trọng lượng sườn ngang đỡ dầm : 4,68 x 0,6 = 2,8 (kG)
- Trọng lượng 2 tấm panel sàn : 18,68 x2x1 = 37,36 (kG)
- Trọng lượng 1 sườn dọc : 4,68 x 1 = 4,68 (kG)
- Trọng lượng 2 sườn ngang : 4,68 x 2 = 9,36 (kG)
- Trọng lượng bê tông 1 phần sàn : 0,1x0,1x1x2500+900x0,1x1= 115 (kG)
Tổng tải : P = 2033,1 (kG)
• Chọn thanh chống Hòa Phát mã hiệu K-102 có :
- Chiều cao sử dụng tối đa : 3500 (mm)
Trọng lượng bê tông : 0,3 x 0,7 x 2500 = 525 (kG/m)
Hoạt tải tác dụng trên 1 m dài : 0,3 x 830 = 249 (kG/m)
Tổng tải trọng : 774 (kG/m)
Kiểm tra khoảng cách cây chống theo điều kiện bền:
• Sơ đồ tính : dầm chịu tải phân bố đều có nhịp là 0,9 m
W=5,1 cm3 : Mômen kháng uốn của ván khuôn, bề rộng 30 cm
Vậy khoảng cách cây chống chọn thỏa
Trang 24b/ Tính toán ván khuôn bản thành
- Chiều cao làm việc của thành dầm : h = 0,7 (m)
- Chọn tấm ván khuôn có bề rộng b = 55 cm
• Tải trọng tác dụng lên ván thành dầm bao gồm
+ Tải trọng động do đổ bê tông vào ván khuôn (TCVN 4453-1995) :
- Chọn khoảng cách của các thanh nẹp đứng là 90 cm
Kiểm tra khoảng cách cây chống theo điều kiện bền:
• Sơ đồ tính : dầm chịu tải phân bố đều có nhịp là 0,9 m
W=6,62 cm3 : Mômen kháng uốn của ván khuôn, bề rộng 55 cm
Vậy khoảng cách giữa nẹp đứng chọn thỏa
c/ Tính toán sườn ngang đỡ dầm
- Chọn khoảng cách giữa 2 sườn ngang là 100 cm
- Chọn chiều dài sườn ngang 60 cm
• Tải trọng tác dụng lên sườn ngang :
- Trọng lượng bê tông tác dụng lên sườn ngang : 0,7 x 0,3 x 2500 = 525 (kG/m)
- Hoạt tải tác dụng lên sườn ngang : 0,6 x 900 = 540 (kG/m)
- Trọng lượng cốt pha đáy : 8,9 (kG)
- Trọng lượng cốt pha thành : 14,62x2 = 29,24 (kG)
Tải trọng tổng cộng tác dụng lên sườn qui về lực tập trung
P = (525+540)x1 +8,9+ 29,24 = 1103,1 (kG/m)
• Sơ đồ tính :
Trang 252 max
Chọn tiết diện sườn ngang 50 x100 cm
Kiểm tra ứng suất σ :
max
y
M
f W
σ = <
max 9927,9
784 / 2100 / 12,67
- Trọng lượng bê tông tác dụng lên sườn ngang : 0,6 x 0,3 x 1 x 2500 = 450 (kG)
- Hoạt tải tác dụng lên sườn ngang : 1 x 0,6 x 900 = 540 (kG/m)
- Trọng lượng cốt pha đáy : 11,89 (kG)
- Trọng lượng cốt pha thành : 13,01x2 + 13,01x2 = 52,04 (kG)
- Trọng lượng sườn ngang đỡ dầm : 4,68 x 0,6 = 2,8 (kG)
- Trọng lượng 2 tấm panel sàn : 18,68 x2x1 = 37,36 (kG)
- Trọng lượng 1 sườn dọc : 4,68 x 1 = 4,68 (kG)
- Trọng lượng 2 sườn ngang : 4,68 x 2 = 9,36 (kG)
- Trọng lượng bê tông 1 phần sàn : 0,2x0,1x1x2500+900x0,2x1= 230 (kG)
Tổng tải : P = 1338,1 (kG)
Trang 26• Chọn thanh chống Hòa Phát mã hiệu K-103 có :
- Chiều cao sử dụng tối đa : 3900 (mm)
- Chiều cao sử dụng nhỏ nhất : 2400 (mm)
- Tải trọng cho phép 1900 (kG) > 1338,1 (kG)
6.4 Cốt pha cột
- Cột có kích thước 0,4x0,6 m
a/ Các lực ngang tác dụng lên cốt pha đứng
+ Tải trọng động do đổ bê tông vào ván khuôn (TCVN 4453-1995) :
Pđổ = 400 kG/m2
+ Tải trọng ngang của bê tông khi đổ và đầm (đầm bằng máy)
P =Pđổ + �H = 400 + 0,75 x 2500 = 2275 kG/m2
b/ Kiểm tra bề dày cốt pha
- Chọn khoảng cách giữa các gông là 100 cm
• Sơ đồ tính : dầm đơn giản , lực phân bố điều , nhịp 0,8 m (khoảng cách giữa các sườn ngang )
- Dùng panel có bề rộng 40 cm , thì lực phân bố trên 1 m dài :
2275 40
910( / )100
c/ Giằng ngang
- Chọn giằng ngang bằng thép hộp cán nguội sao cho chúng gông chặt cốt pha cột , khoảng cách giữa 2 giằng ngang là 100 cm
6.5 Cốt pha tường
a/ Kiểm tra chiều dày ván
- Chọn khoảng cách giữa 2 sườn ngang là 75 cm
- Lực phân bố trên 1 m2 cốt pha đứng (tương tự cột ) : 2275 kG/m2
- Chọn cốt pha có bề rộng 60 cm
Tải trọng :
2275 60
1365( / )100
Trang 276 6 6142,5
2,5( ) [ ] 60 98
� Do f max < [f] nên thỏa điều kiện về độ võng.
b/ Sườn ngang và sườn dọc
- Dùng thép ống ϕ50 có nhịp tính toán 75 cm
8.Cách th c l p đ t coffa, c t thép:ứ ắ ặ ố
a C p pha móng c t: ố ộ
- Lấy dấu chu vi móng
- Dùng các mảng cốppha thành móng (đã được liên kết sẳn từ những tấmcốppha nhựa đặt nằm ngang, bên ngoài có các sườn ngang)
- Sau khi dựng ván khuôn xong, ta dùng các thanh chống xiên giữ cố định cốppha
- Để lắp chính xác và cố định được chân cốppha, người ta vùi những mẫu gỗvào lớp bêtông còn non trên mặt của móng cột Khi bêtông móng khô người tađóng một khung cừ lên những mẫu gỗ chôn sẳn đó theo đúng các đường tim
Trang 28vạch sẵn, chân cốppha cột sẽ được đặt lên trên khung gỗ và được cố định vào
đó bằng những nẹp viền
b C p pha c t: ố ộ
- Sau khi thi công xong cốt thép cột, ta tiến hành lắp cốppha cột, bốn mặt cộtđược lắp từ dưới lên bằng ván khuôn nhựa định hình Xung quanh cốt có đónggông thép để chịu áp lực ngang của vữa bêtông và giữ cho ván khuôn cộtđúng kích thước thiết kế, các gông được đặt cách nhau 50(cm) bằng chiều caocủa tấm cốppha để ván khuôn khỏi bị phình
- Những cột có chiều cao lớn khi lắp cốppha cần chừa lỗ trống để có thể đưaống vòi voi vào bên trong đổ bêtông khỏi bị phân tầng
- Ta giữ cố định cột không bị xê dịch bằng các ống chống xiên tỳ xuống nềnhoặc sàn
- Gông khi tháo cần dùng búa gõ nhẹ vào nêm Tuyệt đối không sử dụng gônglàm chổ đứng trong khi điều chỉnh ván khuôn và đổ bêtông
- Cốt thép trước khi gia công và đổ bêtông cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt sạch không dính bùn, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ,các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do nhữngnguyên nhân khác không được vượt giớihạn 2% đường kính cho phép.+ Cốt thép cần được kéo uốn và nắn thẳng trước khi sử dụng
a S a th ng và đánh g c t thép: ử ẳ ỉ ố
- Những thanh nhỏ dùng búa đập cho thẳng hoặc dùng van cán dài để bẻthẳng