1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC học kì I

13 128 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC I Trắc nghiệm Chủ đề 1: Cấu trúc tế bào Câu 1: Chức bào quan: - Thi thể: Ti thể chứa nhiều enzim hơ hấp có nhiệm vụ chuyển hố đường chất hữu khác thành ATP cung cấp lượng cho hoạt động sống tế bào thể - Lục lạp: (Vì lục lạp nơi xảy q trình quang hợp) nên có khả chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng hóa học - Lizơxơm: Phân hủy tế bào già, tế bào bị tổn thương khơng khả phục hồi bào quan già đại phân tử hữu prôtêin, axit nuclêic, cacbohiđrat lipit Câu 2: Đặc điểm màng sinh chất - Cấu tạo: + Là mơ hình khảm động + Gồm thành phần chính: photpholipit prơtêin + Chứa phân tử colesteron, protein (kênh vận chuyển) xen kẽ + Bên tế bào chứa: thụ thể, kênh, dấu chuẩn nhận biết tế bào - Chức năng: + Thực trao đổi chất có chọn lọc tế bào với mơi trường ngồi + Có prơtêin thụ thể thu nhận thông tin cho tế bào + Có “dấu chuẩn” glicơprơtêin đặc trưng cho loại tế bào Nhờ vậy, tế bào thể nhận biết nhận biết tế bào “lạ” (tế bào thể khác) Câu 3: Phân biệt khái niệm khuếch tán thẩm thấu - Cơ chế khuếch tán chế vận chuyển chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Cơ chế thẩm thấu chế vận chuyển phân tử nước từ nơi nước cao nơi nước thấp Câu 4: Phân biệt tế bào nhân thực tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực – Kích thước bé (1 – 10 μm) – Đại diện : vi khuẩn thật (vi khuẩn, vi khuẩn lam, xạ khuẩn) vi khuẩn cổ – Cấu tạo đơn giản, chưa có nhân hồn chỉnh, có ADN trần dạng vòng Khơng có bào quan có màng bao bọc (chưa có hệ thống nội màng) – Ribơxơm loại 70S – NST dạng vòng, khơng có prơtêin histôn – Phương thức phân bào đơn giản : trực phân – Kích thước lớn (10 – 100 μm) – Đại diện : nguyên sinh vật, nấm, thực vật, động vật – Có màng nhân, chất nhiễm sắc, hạch nhân Tế bào chất có hệ thống nội màng, bào quan có màng bao bọc ti thể, lạp thể, máy Gôngi, lizôxôm, perôxixôm, không bào… – Ribôxôm loại 80S – Nhiều NST dạng thẳng, có prơtêin loại histơn – Phương thức phân bào phức tạp : nguyên phân giảm phân Câu 5: Phân biệt tế bào thực vật tế bào động vật Các loại tế bào Thành tế bào Chất dự trữ Trung tử Hình thức sinh sản Không bào Đặc điểm môi trường nhược trương Kiểu dinh dưỡng Khả di chuyển Câu 6: Phân biệt vận chuyển chủ động vận chuyển thụ động Vận chuyển thụ động - Là phương thức vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp - Khơng tiêu tốn lượng ATP - Có thể khuếch tán trực tiếp qua mang không đặc hiệu hay qua kênh prôtêin đặc hiệu Vận chuyển chủ động - Là phương thức vận chuyển qua màng từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao - Tiêu tốn lượng (ATP) - Phải có prơtêin vận chuyển đặc hiệu Câu 7: Phân biệt môi trường ưu trương, đẳng trương, nhược trương Môi trường Khái niệm Chiều di chuyển chất tan Chiều di chuyển nước Môi trường bên ngồi tế bào có nồng Ngồi tế bào Trong tế bào Trong tế bào Ngoài tế bào độ chất tan lớn nồng độ chất Ưu trương tan tế bào Co ngun sinh Mơi trường bên ngồi tế bào có nồng Đẳng trương độ chất tan nồng độ chất tan có Khơng di chuyển Khơng di chuyển tế bào Mơi trường bên ngồi có nồng độ chất Trong tế bào Ngoài tế bào Ngoài tế bào Trong tế bào tan thấp so với nồng độ chất tan (phản co nguyên sinh) Nhược trương có tế bào Phản co nguyên sinh Chủ đề 2: Khái quát lượng chuyển hóa vật chất Câu 1: Khái niệm lượng dạng lượng tế bào - Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh công - Năng lượng tồn hai trạng thái: + Động năng: Dạng lượng sẵn sàng sinh công + Thế năng: Dạng lượng dự trữ, có tiềm sinh cơng Câu 2: Khái niệm chuyển hóa vật chất lượng: - Chuyển hoá vật chất tập hợp phản ứng sinh hoá xảy bên tế bào - Chuyển hố vật chất ln kèm theo chuyển hố lượng - Bản chất: đồng hoá, dị hoá Câu 3: Phân biệt q trình đồng hóa dị hóa Đồng hóa Dị hóa Tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản Phân giải chất hữu phức tap thành chất đơn giản Tích lũy lượng Giải phóng lượng Chủ đề 3: Enzim vai trò enzim trình chuyển hóa vật chất Câu 1: Khái niệm enzim Enzim chất xúc tác sinh học tổng hợp tế bào sống Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Câu 2: Cấu trúc enzim - Thành phần: + Chỉ prôtêin Enzim thành phần + Prôtêin + Chất khác (ion kim loại, vitamin) Enzim thành phần - Trung tâm hoạt động: + Là chỗ lõm khe nhỏ bề mặt enzim + Cấu hình khơng gian trung tâm hoạt động enzim tương thích với cấu hình khơng gian chất + Là nơi chất liên kết tạm thời với enzim Câu 3: Vai trò enzim q trình chuyển hóa vật chất: - Enzim làm tăng tốc độ phản ứng xúc tác cho phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào, giúp trì hoạt động sống tế bào - Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với mơi trường cách điều chỉnh hoạt tính enzim cách sử dụng chất ức chế hoạt hoá enzim Câu 4: Cơ chế tác động enzim - Enzim liên kết với chất trung tâm hoạt động tạo nên phức hợp enzim – chất có tính đặc thù - Enzim tương tác với chất để tạo sản phẩm giải phóng enzim E0 + S (enzim) (cơ chất) → E0 − S → sản phẩm (phức hợp enzim – chất) (sản phẩm) + CO (enzim) Chủ đề 4: Hô hấp tế bào Câu 1: Khái niệm hơ hấp tế bào phương trình tổng qt - Hơ hấp tế bào q trình phân giải nguyên lượng hữu (chủ yếu glucôzơ) thành chất đơn giản ( H2O ) giải phóng lượng cho hoạt động sống (chủ yếu ATP) + Tế bào nhân thực: xảy chủ yếu ti thể + Tế bào nhân sơ: xảy chủ yếu tế bào chất CO - Phương trình tổng quát: C6 H12O + 6O → 6CO + 6H 2O + Năng lượng (ATP + nhiệt) Câu 2: Bản chất q trình hơ hấp Hơ hấp tế bào có chất chuỗi phản ứng ơxi hóa – khử Thơng qua chuỗi phản ứng này, phân tử glucôzơ phân giải lượng khơng giải phóng ạt mà lấy phần giai đoạn khác Câu 3: Tính số phân tử ATP tạo thành qua giai đoạn q trình hơ hấp tế bào 1NADH = 3ATP ; FADH = 2ATP - Đường phân tạo 2ATP 2NADH ⇔ - Chu trình crep tạo 2ATP, 8NADH, 8ATP FADH ⇔ 30ATP - Chuỗi chuyền electron hô hấp: Sinh vật nhân thực tiêu tốn 2ATP tạo trình đường phân phải tiêu tốn lượng di chuyển từ tế bào chất đến màng ti thể Tóm lại: Trải qua giai đoạn q trình hơ hấp, sinh vật nhân sơ tạo 38ATP sinh vật nhân thực tạo 36ATP Chủ đề 5: Quang hợp Câu 1: Khái niệm quang hợp phương trình tổng quát - Quang hợp trình sử dụng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu từ nguyên liệu vô Trong giới sinh vật, có thực vật, tảo số vi khuẩn (như vi khuẩn lam) có khả quang hợp - Phương trình tổng quát: CO + H O + Năng lượng ánh sáng → (CH 2O) + O *Bản chất: Là q trình chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa học sản phẩm hữu trình quang hợp Câu 2: Đặc điểm pha sáng, pha tối trình quang hợp Đặc điểm so sánh Pha sáng Pha tối Điều kiện xảy Khi có ánh sáng Khi có ánh sáng tối Vị trí xảy Màng tilacôit Chất lục lạp (strôma) Nguyên liệu Năng lượng ánh sáng, H2O , ADP, NADP + CO , ATP, NADPH - Phân tử sắc tố quang hợp: Hấp thụ lượng ánh sáng Diễn biến - Năng lượng qua loạt phản ứng ơxi hóa – khử chuỗi chuyền electron quang hợp để tạo ATP NADPH Sản phẩm Bản chất ATP,NADPH, CO Các chất hữu (đường glucôzơ, saccarôzơ…) O2 Năng lượng ánh sáng hấp thụ chuyển thành dạng lượng liên kết hóa học (ATP NADPH) → bị khử thành Cacbohiđrat Nhờ ATP NADPH mà CO bị khử CO → thành Cacbohiđrat Pha cố định Pha chuyển hóa lượng II Phần tự luận Câu 1: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Một số yếu tố ảnh hương đến hoạt tính enzim: - Nhiệt độ: Mỗi enzim có nhiệt độ tối ưu, enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy nhanh - Độ pH: Mỗi enzim có độ pH thích hợp Ví dụ, enzim pepsin dịch dày người cần pH = - Nồng độ chất: Với lượng enzim xác định tăng dần lượng chất dung dịch đầu hoạt tính enzim tăng dần, đến lúc gia tăng nồng độ chất khơng làm tăng hoạt tính enzim Vì tất trung tâm hoạt động enzim bão hòa chất - Chất ức chế hoại hố enzim: Một số chất hố học ức chế hoạt động enzim Một số chất khác liên kết với enzim lại làm tăng hoạt tính enzim Chẳng hạn, thuốc trừ sâu DDT chất ức chế số enzim quan trọng hệ thần kinh người động vật - Nồng độ enzim : Với lượng chất xác định, nồng độ enzim cao hoạt tính enzim tăng *Đọc thêm: http://www.blogsinhhoc.com/2013/01/297-te-bao.html Câu 2: Trình bày khái niệm hô hấp tế bào, viết PTHH, nêu chất q trình hơ hấp tế bào Câu 3: Phân biệt giai đoạn q trình hơ hấp tế bào (Vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm) Đặc điểm so sánh Đường phân Chu trình Crep Chuỗi chuyền electron hơ hấp Vị trí xảy Tế bào chất (Bào tương) - Tế bào nhân thực: Chất ti thể - Tế bào nhân thực: Màng ti thể - Tế bào nhân sơ: Tế bào chất - Tế bào nhân sơ: Màng sinh chất Nguyên liệu Glucôzơ, ATP, NAD+ Axit pyruvic, NAD+ , NADH, FADH O , FAD + Sản phấm axit piruvic, 2ATP, 2NADH , ADP CO FADH , 6NADH, , 2ATP 34ATP, O2 Câu 4: Phân biệt đặc điểm pha sáng pha tối trình quang hợp (Điều kiện xảy ra, vị trí xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm) Câu 5: Vận dụng ĐỀ MINH HỌA Câu 1: Tổng số nu loại G với nu khác 40% Tỉ lệ % số nu loại gen là: A A = T = 30%; G = X = 20% B A = T = 20%; G = X = 20% C A = T = 20% ; G = X = 30% D A = T = 40%; G = X = 20% Câu 2: Một gen có khối lượng 540000 đvC có 2320 liên kết hiđrô Số lượng loại nuclêôtit gen : A A = T = 520, G = X = 380 B A = T = 360, G = X = 540 C A = T = 380, G = X = 520 D A = T = 540, G = X = 360 Câu 3: Một gen có 3600 nu có số nu loại Guanin gấp đôi số nu loại Ađênin Số nu loại gen là: A A = T = 800; G = X = 1600 B A = T = 400; G = X = 800 C A = T = 300 ; G = X = 600 D A = T = 600; G = X = 1200 Câu 4: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức A ba mã hoá mã hoá cho loại axit amin B mã mở đầu AUG, mã kết thúc UAA, UAG, UGA C nhiều ba xác định axit amin D tất loài dùng chung mã di truyền Câu 5: Hình thái vi khuẩn ổn định nhờ cấu trúc sau ? A Thành tế bào B Tế bào chất C Màng sinh chất D Vỏ nhày Câu 6: Một gen có chiều dài 1938 A0 có 1490 liên kết hiđrơ Số lượng loại nuclêơtit môi trường cung cấp gen tự nhân đôi lần : A A = T = 1750; G = X = 2380 B A = T = 2380; G = X = 1750 C A = T = 2450; G = X = 1540 D A = T = 1540; G = X = 2450 Câu 7: Chuyển gen quy định tổng hợp hoocmon insulin người vào vi khuẩn Bộ máy di truyền vi khuẩn tổng hợp hoocmon insulin mã di truyền có tính: A Tính đặc trưng B Tính phổ biến C Tính thối hóa D Tính đặc hiệu Câu 8: Protein có bậc cấu trúc không gian? A B C D Câu 9: Vùng kết thúc gen có nhiệm vụ: A Mang tín hiệu khởi động kiểm sốt phiên mãB Mang thơng tin mã hóa axit amin C Mang tín hiệu kết thúc phiên mã D Kiểm sốt q trình phiên mã Câu 10: Loại bào quan có tế bào nhân sơ tế bào nhân thực là: A Ti thể B Ribôxôm C Lục lạp D không bào Câu 11: Một gen nhân đôi sử dụng môi trường 42300 nuclêôtit, gen tạo chứa 45120 nuclêôtit Số lần nhân đơi gen nói là: A lần B lần C lần D lần Câu 12: Quá trình vận chuyển chất qua màng sinh chất không cần cung cấp lượng (ATP) là: A Vận chuyển thụ động B Vận chuyển chủ động C Xuất bào D Nhập bào Câu 13: Tế bào tế bào sau có chứa nhiều ti thể ? A Tế bào biểu bì B Tế bào xương C Tế bào hồng cầu D Tế bào tim Câu 14: Cho ý sau (với chất A chất có khả khuếch tán qua màng tế bào) (1) Chênh lệch nồng chất A ngồi màng (2) Kích thước, hình dạng đặc tính hóa học chất A (3) Đặc điểm cấu trúc màng, nhu cầu tế bào (4) Kích thước hình dạng tế bào Tốc độ khuếch tán chất A phụ thuộc vào điều nào? A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 3, Câu 15: Cấu trúc sau thuộc loại tế bào nhân sơ ? A Vi khuẩn B Tế bào thực vật C Virut D Tế bào động vật Câu 16: Mỗi ADN sau nhân đơi có mạch ADN mẹ, mạch lại hình thành từ nuclêôtit tự Đây sở nguyên tắc: A NTBS, bán bảo toàn B Bổ sung C Bán bảo toàn D Bổ sung bảo toàn Câu 17: Nguyên tắc bổ sung thể cấu trúc của: ADN dạng xoắn kép ARN thông tin ARN vận chuyển Prôtêin ARN Câu trả lời đúng: ribôxôm A 1, 3, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 2, Câu 18: Giữa nuclêôtit mạch ADN xuất liên kết hoá học nối : A axít bazơ B Đường đường C Bazơ đường D Đường axít Câu 19: Mã di truyền là: A mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định loại axit amin B mã một, tức nuclêôtit xác định loại axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định loại axit amin D mã hai, tức hai nuclêôtit xác định loại axit amin Câu 20: Loại nucleotit cấu trúc ADN là: A Ađênin B Timin C Xitôzin D Uraxin Câu 21: Gen dài0,612m chưa chu xoắn? A 246 B 123 C 180 D 128 Câu 22: Một đoạn mạch đơn ADN có trình tự nu sau: TAXGXA Trật tự nucleotit đoạn mạch tương ứng là: A TAXGXA B AXGXAT C ATGXGT D AGTXGA Câu 23: Bào quan có chức quang hợp : A Khơng bào B Lục lạp C Nhân D Ti thể Câu 24: Các nguyên tố chiếm phần lớn cấu tạo thể sống là: A C, H,O, P B C, H, N, S C C, H, O, N D C, H,O, S Câu 25: Điều sau nói đặc điểm vi khuẩn là: A Cơ thể chưa có cấu tạo tế bào B Có tốc độ sinh sản nhanh C Cơ thể đa bào D Tế bào có nhân chuẩn Câu 26: Đặc điểm cấp tổ chức sống là: A Hệ thống mở tự điều chỉnh B Liên tục tiến hóa C tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc D Cả A,B C Câu 27: Vai trò enzim ADN pơlimeraza q trình nhân đơi ADN là: A Bẻ gãy liên kết hiđrô hai mạch ADN B Nối đoạn Okazaki với C Lắp ráp nuclêôtit tự theo NTBS với mạch khuôn ADN D Tháo xoắn phân tử ADN Câu 28: Vai trò nước tế bào là: A Môi trường diễn phản ứng sinh hóa B Thành phần cấu tạo nên tế bào C Dung mơi hòa tan chất D Cả A, B C Câu 29: Trong phát biểu sau có phát biểu mã di truyền: (1) mã ba (2) gồm 62 ba (3) có mã kết thúc (4) dùng q trình phiên mã (5) Mã hóa 25 loại aa (6) mang tính thối hóa (7) có ba mã hóa cho aa mở đầu A B C D Câu 30: Trong mơi trường có loại nucleotit A, G, X tạo thành tối đa loại ba khác nhau? A 27 B C 64 D 37 Câu 31: Chất thuộc loại đường Pôlisaccarit A Xenlulôzơ B Mantôzơ C Đisaccarit D Hêxôzơ Câu 32: Trong q trình nhân đơi ADN, đoạn Okazaki nối lại với thành mạch liên tục nhờ enzim nối là: A ADN giraza B ADN pôlimeraza C hêlicaza D ADN ligaza Câu 33: Đặc điểm cấu tạo ARN khác với ADN : A Có cấu trúc mạch B Có liên kết hiđrơ nuclêôtit C Được cấu tạo từ nhiều đơn phân D Đại phân tử, có cấu trúc đa phân Câu 34: Tự nhân đơi ADN gọi q trình: A Phiên mã B Tự C Giải mã D Sao mã Câu 35: Trong dung dịch ưu trương, tế bào thực vật có tượng: A Co nguyên sinh B Nhăn nheo C Trương nước D Mềm yếu Câu 36: Lipit chất có đặc tính A Tan nhiều nước B Không tan nước C Tan nước D Có lực mạnh với nước Câu 37: Những điểm khác ADN ARN là: I Số lượng mạch, số lượng đơn phân II Cấu trúc đơn phân khác đường; ADN có T khơng có U ARN ngược lại III Về liên kết H3PO4 với đường C5 IV Về liên kết hidro nguyên tắc bổ sung cặp bazơ nitric A I, II, III, IV B I, II, IV C I, III, IV D II, III, IV Câu 38: Tế bào bị nước môi trường nào? A Nước tinh khiết B Nhược trương C Đẳng trương D Ưu trương Câu 39: Phân tử có cấu trúc mạch có thùy tròn, thùy có ba đối mã là: A ADN B rARN C mARN D tARN Câu 40: Hình thức vận chuyển chất có biến dạng màng sinh chất là: A Khuyếch tán B Thụ động C Thực bào D Tích cực 1A 2C 3D 4A 5A 6D 7B 8B 9C 10B 11B 12A 13D 14C 15A 16C 17A 18D 19C 20D 21C 22C 23B 24C 25B 26D 27C 28D 29B 30A 31A 32D 33A 34B 35A 36B 37B 38D 39D 40C Câu Bốn nguyên tố cấu tạo nên chất sống là: A C, H, O, P B C, H, O, N C O, P, C, N D H, O, N, P Câu Cacbohyđrat gồm loại A đường đơn, đường đôi B đường đôi, đường đa C đường đơn, đường đa D đường đôi, đường đơn, đường đa Câu Hai chuỗi pôlinuclêôtit ADN liên kết với liên kết A hyđrô B peptit C ion D cộng hố trị Câu Khơng bào chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào A lông hút rễ B cánh hoa C đỉnh sinh trưởng D số loài mà động vật không dám ăn Câu Tế bào đưa đối tượng có kích thước lớn vào bên tế bào A vận chuyển chủ động B vận chuyển thụ động C nhập bào D xuất bào Câu Thành phần cấu tạo enzim A lipit B axit nucleic C cacbohiđrat D protein Câu Giới động vật gồm sinh vật A đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh B đa bào, số đơn bào, dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh C đa bào, nhân thực, dị dưỡng, số khơng có khả di chuyển, phản ứng nhanh D đa bào, số tập đoàn đơn bào,nhân thực, dị dưỡng, có khả di chuyển, phản ứng nhanh Câu Các loại prôtêin khác phân biệt A số lượng, thành phần trật tự xếp axít amin B số lượng, thành phần axít amin cấu trúc khơng gian C số lượng, thành phần, trật tự xếp axít amin cấu trúc không gian D số lượng, trật tự xếp axít amin cấu trúc khơng gian Câu Đơn vị tổ chức sở sinh vật A đại phân tử B tế bào C mơ D quan Câu 10 Trình tự xếp đặc thù axít amin chuỗi pơlipeptít tạo nên prơtêin có cấu trúc A bậc B bậc C bậc D bậc Câu 11 Cấu tạo chung tế bào nhân sơ bao gồm thành phần A thành tế bào, màng sinh chất, nhân B thành tế bào, tế bào chất, nhân C màng sinh chất, thành tế bào, vùng nhân D màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân Câu 12 Vận chuyển thụ động chất qua màng sinh chất A cần tiêu tốn lượng B không cần tiêu tốn lượng C cần có kênh protein D cần bơm đặc biệt màng Câu 13 Khi enzim xúc tác phản ứng, chất liên kết với A cofactơ B protein C coenzim D trung tâm hoạt động Câu 14 Các cấp tổ chức giới sống hệ mở vì: A Có khả thích nghi với mơi trường B Thường xun trao đổi chất với mơi trường C Có khả sinh sản để trì nòi giống D Phát triển tiến hố khơng ngừng Câu 15 Nước dung mơi hồ tan nhiều chất thể sống chúng có A nhiệt dung riêng cao B lực gắn kết C nhiệt bay cao D tính phân cực Câu 16 Thành tế bào vi khuẩn có vai trò A trao đổi chất tế bào với mơi trường B ngăn cách bên bên tế bào C liên lạc với tế bào lân cận D cố định hình dạng tế bào Câu 17 Màng tế bào điều khiển chất vào tế bào A cách tuỳ ý B cách có chọn lọc C cho chất vào D cho chất Câu 18 Màng sinh chất tế bào nhân thực cấu tạo bởi: A phân tử prôtêin axitnuclêic B phân tử phôtpholipit axitnuclêic C phân tử prôtêin phôtpholipit D phân tử prôtêin Câu 19 Không bào tích chất độc, chất phế thải thuộc tế bào A.lông hút rễ B cánh hoa C đỉnh sinh trưởng D số lồi mà động vật khơng dám ăn Câu 20 Quá trình đường phân xảy A nhân tế bào B lớp màng kép ti thể C bào tương D chất ti thể Câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D C B C A A D A C C A B D B D A C B D Câu Trước chuyển thành ếch con, nòng nọc phải “cắt” Bào quan giúp thực việc A lưới nội chất B lizôxôm C ribôxôm D ti thể Câu Phân tử ADN có 10000 nuclêơtit Phân tử ADN có chu kỳ xoắn? A 2000 B 1000 C 500 D 1500 Câu Hoạt động sau không cần lượng cung cấp từ ATP? A Sự co động vật B Sinh trưởng xanh C Sự khuếch tán vật chất qua màng tế bào D Sự vận chuyển ôxi hồng cầu người Câu Thứ tự xếp cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao là: A Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, thể B Quần thể, quần xã, thể, hệ sinh thái C Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã D Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái Câu Trong trình quang hợp, oxi sinh từ A nước B khí cacbonic C chất diệp lục D chất hữu Câu Khi mơi trường có nhiệt độ thấp nhiệt độ tối ưu Enzim, điều sau đúng? A Hoạt tính Enzim tăng theo gia tăng nhiệt độ B Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính Enzim C Hoạt tính Enzim giảm nhiệt độ tăng lên D Nhiệt độ tăng lên khơng làm thay đổi hoat tính Enzim Câu Bậc cấu trúc prơtêtin bị ảnh hưởng liên kết hidrô prôtêin bị phá vỡ? A Bậc B Bậc C Bậc D Bậc Câu Đường sữa (lactôzơ) hai phân tử đường đơn sau kết hợp lại? A Galactôzơ Glucôzơ B Tinh bột mantôzơ C Glucôzơ Fructôzơ D Xenlucôzơ galactôzơ Câu Các liên kết hóa học yếu khơng góp phần trì cấu trúc khơng gian ba chiều đại phân tử mà cấp độ thể chúng góp phần tạo nên nhiều điều diệu Điều khiến cho thạch sùng bám di chuyển trần nhà mà không bị rơi xuống đất? A Nhờ liên kết kị nước chân với mặt trần B Nhờ liên kết cộng hóa trị chân với mặt trần C Nhờ liên kết hiđrô chân với mặt trần D Nhờ liên kết Van đe Van chân với mặt trần Câu 10 Bào quan sau có cấu trúc màng đơn? A Lizơxơm ribôxôm B Ti thể lizôxôm C Ti thể lục lạp D Lizôxôm không bào Câu 11 Đặc điểm sinh vật thuộc giới khởi sinh A thể có cấu tạo đa bào B thể cấu tạo từ tế bào nhân sơ C thể cấu tạo từ tế bào nhân thực D thể chưa có cấu tạo tế bào Câu 12 Nhóm nguyên tố sau nhóm nguyên tố cấu tạo nên chất sống? A H, Na, P, Cl B C, H, O, N C C, H, Mg, Na D C, Na, Mg, N Câu 13 Thành phần enzym A lipit B axit nucleic C protein D cacbonhidrat Câu 14 Trong tế bào, nước phân bố chủ yếu thành phần sau đây? A Màng tế bào B Nhân tế bào C Nhiễm sắc thể D Chất nguyên sinh Câu 15 Tổ chức sau đơn vị phân loại sinh vật tự nhiên? A Loài B Quần xã C Quần thể D Sinh Câu 16 Bào quan tồn tế bào chất tế bào nhân sơ A ti thể B ribôxôm C lục lạp D máy gơngi Câu 17 Đồng hóa A tập hợp tất phản ứng sinh hóa xảy bên tế bào B tập hợp chuỗi phản ứng C trình tổng hợp chất hữu phức tạp từ chất đơn giản D trình phân giải chất hữu phức tạp thành chất đơn giản Câu 18 Qua quang hợp tạo chất đường, xanh thực q trình chuyển hố lượng sau đây? A Từ hoá sang điện B Từ hoá sang quang C Từ quang sang hoá D Từ quang sang nhiệt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 B C C D A A C A D D B B C D A B C C ... phân II Cấu trúc đơn phân khác đường; ADN có T khơng có U ARN ngược l i III Về liên kết H3PO4 v i đường C5 IV Về liên kết hidro nguyên tắc bổ sung cặp bazơ nitric A I, II, III, IV B I, II, IV C I, ... di truyền là: A mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định lo i axit amin B mã một, tức nuclêôtit xác định lo i axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định lo i axit amin D mã hai, tức hai nuclêôtit... nghi v i m i trường B Thường xuyên trao đ i chất v i m i trường C Có khả sinh sản để trì n i giống D Phát triển tiến hố khơng ngừng Câu 15 Nước dung m i hồ tan nhiều chất thể sống chúng có A nhiệt

Ngày đăng: 09/12/2018, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w