NỘI DUNG BÀI GIẢNG DẠNG BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. Công thức công suất và hệ số công suất a. Công suất tức thời: Pt = u.i = U.Icosφ + U.Icos (2wt+φu+φi ) b. Công suất PMN = UMN.I.cosφ=I2.R=U2Z2.R=U2R.cos2φ c. Hệ số công suất Với cosφ=RZ => Trong các mạch điện để giảm thiểu hao phí người ta tăng hệ số công suất của các thiết bị cosφ≥0,85 2. Bài toán biện luận P theo R, L, C, ω a) Nếu R, U = const. Thay đổi L hoặc C, hoặc ω. Tìm điều kiện nào đó để Pmax Cách làm: (Đây là bài toán cộng hưởng điện quen thuộc, hệ số công suất cosφ = 1). b) Nếu L, C, ω, U = const. Thay đối R, tìm R để Pmax c) Mạch R r L C khi có R biến đổi d) Mạch R L C khi có R biến đổi có 2 giá trị R1 ≠ R2 đều cho công suất P< Pmax e, Mạch R r L C khi có R biến đổi có 2 giá trị R1 ≠ R2 đều cho công suất Po< Pmax
Dạng tập công suất NỘI DUNG BÀI GIẢNG DẠNG BÀI TẬP VỀ CƠNG SUẤT DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Công thức công suất hệ số công suất a Công suất tức thời: Pt = u.i = U.Icosφ + U.Icos (2wt+φu+φi ) b Công suất PMN = UMN.I.cosφ=I2.RI2.R=U2Z2.RU2Z2.R=U2R.cos2φU2R.cos2φ c Hệ số công suất Với cosφ=RZcosφ=RZ => Trong mạch điện để giảm thiểu hao phí người ta tăng hệ số công suất thiết bị cosφ≥0,85cosφ≥0,85 Bài toán biện luận P theo R, L, C, ω a) Nếu R, U = const Thay đổi L C, ω Tìm điều kiện để Pmax Cách làm: (Đây toán cộng hưởng điện quen thuộc, hệ số công suất cosφ = 1) b) Nếu L, C, ω, U = const Thay đối R, tìm R để Pmax c) Mạch R - r - L - C có R biến đổi d) Mạch R - L - C có R biến đổi có giá trị R1 ≠ R2 cho công suất P< Pmax e, Mạch R - r - L - C có R biến đổi có giá trị R1 ≠ R2 cho công suất Po< Pmax ...d) Mạch R - L - C có R biến đổi có giá trị R1 ≠ R2 cho công suất P< Pmax e, Mạch R - r - L - C có R biến đổi có giá trị R1 ≠ R2 cho công suất Po< Pmax