Ngu Van 10 Co ban

178 320 1
Ngu Van 10 Co ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1+2 Soạn: Đọc văn Tổng quan văn học Việt Nam A/ Mục tiêu bài học Giúp HS - Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của văn học Việt Nam (văn học dân gian và văn học viết) và quá trình phát triển của văn học Việt Nam (văn học trung đại và văn học hiện đại). - Nắm vững hệ thống vấn đề về: +Thể loại của văn học Việt Nam + Con ngời trong văn học Việt Nam - Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn hoá của dân tộc qua di sản văn học đợc học. Từ đó lòng say mê với văn học Việt Nam B/ Phơng tiện thực hiệN - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/ Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Gọi HS đọc phần I SGK _ Văn học Việt Nam mấy bộ phận? Là những bộ phận nào? - Văn học dân gian là sáng tác của ai? Các thể loại của văn học dân gian? - Đặc trng tiêu biểu của văn học dân gian? - Văn học viết do ai sáng tác? Xuất hiện từ khi nào? I. Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam. Gồm hai bộ phận lớn là văn học dân gian và văn học viết. Hai bộ phận này quan hệ mật thiết với nhau 1. Văn học dân gian - Là những sáng tác của nhân dân, phản ánh t tởng, tình cảm của nhân dân - Các thể loại chủ yếu: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ, câu đố, vè, truyện thơ, chèo. - Tính truyền miệng, tính tập thể và gắn bó với các sinh hoạt khác trong đời sống cộng đồng 2. Văn học viết - Là sáng tác của trí thức, đợc ghi lại bằng chữ viết. Ra đời từ thế kỉ X 1 - Văn học Việt Nam từ xa đến nay về bản đợc viết bằng những văn tự nào? - Em hãy kể tên một số thể loại của văn học viết Việt Nam? - Trình bày quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam? - Văn học trung đại chủ yếu viết bằng văn tự gì? Nội dung chủ yếu của văn học giai đoạn này? Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu? - Về lịch sử xã hội nớc ta giai đoạn này những nét gì đáng lu ý, ảnh hởng tới sự phát triển của văn học? a. Chữ viết của văn học Việt Nam - Về bản đợc viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốc ngữ Chữ Hán là văn tự của ngời Hán. Ngời Việt đọc theo cách của mình gọi là cách đọc Hán Việt. Chữ Nôm dựa vào chữ Hán sáng tạo ra. Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ La tinh để sáng tạo ra. b. Hệ thống thể loại của văn học viết - Văn học trung đại: + Chữ Hán chủ yếu là văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. + Chữ Nôm phần lớn là thơ và văn biền ngẫu. - Văn học hiện đại:Tự sự, trữ tình, kịch II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam Nhìn tổng quát, văn học Việt Nam đã trải qua ba thời kì lớn: - Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX (văn học trung đại) - Văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 - Văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX ( Hai thời kì sau gọi là văn học hiện đại ) 1. Văn học trung đại (văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) - Văn học trung đại Việt Nam đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm _ Nội dung chủ yếu là cảm hứng yêu nớc và cảm hứng nhân đạo và hiện thực - Tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà (Lí Thờng Kiệt); Hịch tớng sĩ (Tràn Quốc Tuấn); Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi); Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ); Truyện Kiều (Nguyễn Du) . 2. Văn học hiện đại (văn học từ đầu thế kỉ XX đến hết thế kỉ XX) - Văn học sự giao lu rộng hơn. Những luồng t tởng tiến bộ đợc truyền bá từ châu Âu đã làm thay đổi nhận thức, cách cảm, cách nghĩ và cả cách nói của con ngời Việt. - Sự đổi mới khiến cho văn học hiện đại một số điểm khác biệt so với văn học trung đại: + Về tác giả: đã xuất hiện đội ngũ nhà văn, nhà thơ chuyên nghiệp. + Về đời sống văn học: nhờ báo chí và kĩ thuật in ấn hiện đại mà tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn; sôi động hơn, năng động hơn . 2 - Em hãy nêu những tác giả tiêu biểu của văn học giai đoạn này? - Mối quan hệ giữa con ngời với thế giới tự nhiên đợc thể hiện nh thế nào? (GV gơị ý cho HS căn cứ vào SGK để phát hiện ra những nét bản về mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên thể hiện trong văn học) - Mối quan hệ giữa con ngời với quốc gia, dân tộc đợc thể hiện nh thế nào? + Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói .dần thay thé hệ thống thể loại cũ + Về thi pháp: hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao "cái tôi" cá nhân - Cách mạng tháng Tám đã mở ra một thời kì mới cho văn học nớc nhà. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, văn học luôn theo sát cuộc sống và phản ánh hiện thực cuộc sống của đất nớc. Đó là những trang sử vẻ vang và hào hùng của dân tộc: sự nghiệp đấu tranh cách mạng và xây dựng cuộc sống mới - Đất nớc thống nhất, đặc biệt công cuộc đổi mới từ năm 1986 văn học hiện đại bớc vào một giai đoạn phát triển mới. Văn học phản ánh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội , sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Con ngời đợc phản ánh toàn diện hơn - Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Hồ Chí Minh, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật . III. Con ngời Việt Nam qua văn học Văn học là nhân học. Đối tợng trung tâm của văn học là con ngời. Nhng không hề con ngời trừu tợng mà chỉ con ngời tồn tại trong bốn mối quan hệ bản. Mối quan hệ này chi phối các nội dung chính của văn học, ảnh hởng đến việc xây dựng hình tợng văn học 1. Con ngơì Việt Nam trong thế giới tự nhiên - Văn học dân gian với t duy huyền thoại đã kể lại quá trình nhận thức, cải tạo, chinh phục của cha ông ta với thiên nhiên hoang dã để xây dựng cuộc sống tơi đẹp: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh kể về cuộc chiến chống lũ lụt -Với con ngời thiên nhiên luôn là ngời bạn thân thiết. Từ tình yêu thiên nhiên hình thành các hình tợng nghệ thuật. VD:+ Hình ảnh ẩn dụ mận, đào trong ca dao ( Bây giờ mận mới hỏi đào - Vờn hồng đã ai vào hay cha) để chỉ đôi thanh niên nam nữ trẻ trung . + Các hình tợng tùng, cúc, trúc, mai thờng tợng trng cho nhân cách cao thợng; các đề tài ng, tiều, canh, mục thờng thể hiện lí tởng thanh cao ẩn dật, không màng danh lợi của nhà nho. 2. Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc -Từ xa xa con ngời Việt Nam đã ý thức xây dựng quốc gia, dân tộc của mình. Sáng chắn bão giông, chiều ngăn nắng lửa. Vì vậy văn học Việt Nam 3 -Văn học Việt Nam đã phản ánh mối quan hệ xã hội nh thế nào? -Văn học đã phản ánh ý thức bản thân nh thế nào? Củng cố -Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam? Quá trình phát triển của văn học Việt Nam? -Mục đích của việc học văn học Việt Nam? cảm hứng yêu nớc xuyên suốt lịch sử văn học: Nam quốc sơn hà; Hịch tớng sỹ; Bình Ngô đại cáo; Tuyên ngôn độc lập . Nhiều tác phẩm của văn học yêu nớc là những kiệt tác văn chơng. 3. Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội -Xây dựng một xã hội tốt đẹp là ớc muốn ngàn đời của dân tộc Việt Nam. Rất nhiều tác phẩm thể hiện ớc mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp. Vì thế văn học đã lên tiếng tố cáo các thế lực chuyên quyền bạo ngợc, thể hiện sự cảm thông chia sẻ với những con ngời đau khổ: VD: Tấm Cám, Trạng Quỳnh, Chí Phèo . -Cảm hứng xã hội sâu đậm là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc 4. Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân -ý thức cá nhân thờng thể hiện ở hai phơng diện: thân và tâm luôn song song tồn tại nhng không đồng nhất. -Văn học Việt Nam đã ghi lại quá trình đấu tranh, lựa chọn để khẳng định một đạo lý làm ngời trong sự kết hài hoà giữa hai phơng diện. Nhng vì hoàn cảnh nhất định mà văn học thể đề cao một trong hai mặt trên. lúc phải biết hy sinh cái tôi cá nhân vì cộng đồng. Nhng cũng lúc cái tôi cá nhân đợc đề cao. Ghi nhớ: -Văn học Việt Nam hai bộ phận lớn: văn học dân gian và văn học viết. Văn học viết Việt Nam gồm văn học trung đại và văn học hiện đại, phát triển qua ba thời kỳ, thể hiện chân thực, sâu sắc đời sống t tởng, tình cảm của con ngời Việt Nam. -Học văn học dân tộc là để tự bồi dỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan niệm thẩm mĩ và trau dồi tiếng mẹ đẻ. Tiết 3 Soạn: Tiếng Việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A/ Mục ti êu bài học Giúp HS: 4 - Nắm đợc kiến thức bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố gioa tiếp (NTGT) (nh nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp), về hai quá trình trong HĐGT. - Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - thái độ và C/ Cách hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ B/ Phơng tiện thực hiệN - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/ Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt HS đọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK - .HĐGT đợc văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên cơng vị và quan hệ với nhau nh thế nào? - Các nhân vật giao tiếp lần l- ợt đổi vai cho nhau nh thế nào? Ngời nói tiến hành những hành động cụ thể nào, còn ngời nghe thực hiện những hành động tơng ứng nào? - HĐGT diễn ra trong hoàn cảnh nào? (ở đâu? vào lúc nào? Khi đó nớc ta sự kiện lịch sử gì? ) - HĐGT hớng vào nội dung gì? I. Thế nào là hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ 1. Văn bản Hội nghị Diên Hồng - Diễn ra giữa vua nhà Trần và các bô lão. Vua là ngời lãnh đạo tối cao của đất nớc, các bô lão là đại diện cho các tầng lớp nhân dân. Các nhân vật giao tiếp ở đây vị thế giao tiếp khác nhau, vì thế ngôn ngữ giao tiếp cũng nét khác nhau: các từ xng hô (bệ hạ), các từ thể hiện thái độ (xin, tha), các câu hỏi tỉnh lợc chủ ngữ trong giao tiếp trực diện . - Khi ngời nói (viết) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung t tởng, tình cảm của mình, thì ngời nghe (đọc) tién hành các hoạt động nghe (đọc) để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó. Ngời nói và ngời nghe thể đổi vai cho nhau. Nh vậy, HĐGT hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản - Đất nớc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ, quân và dân nhà Trần phải cùng nhau bàn bạc để tìm ra sách lợc đối phó. Địa điểm cụ thể là điện Diên Hồng. Rộng hơn nữa, đây là hoàn cảnh đất nớc ta ở thời đại phong kiến vua trị vì với mọi luật lệ và phong tục thời kì phong kiến. - Thảo luận về tình hình đất nớc đang bị giặc ngoại xâm đe doạ và bàn bạc về sách lợc đối phó. Nhà vua nêu ra những nét bản nhất về tình hình đất nớc và hỏi ý kiến các bô lão về cách đối phó. Các bô lão thể 5 - Mục đích của cuộc giao tiếp (hội nghị) là gì ? Cuộc giao tiếp đạt đợc mục đích đó không ? - Thông qua văn bản đó, hoạt động giao tiếp diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào ? (Ai viết? Ai đọc? Đặc điểm của các nhân vật về lứa tuổi, vốn sống, trình độ hiểu biết, nghề nghiệp . ?) - Hoạt động giao tiếp đó đợc tiến hành trong những hoàn cảnh nào? (Hoàn cảnh tổ chức, kế hoạch của giáo dục nhà trờng, hay là hoàn cảnh giao tiếp tính ngẫu nhiên, tự phát hằng ngày .?) - Nội dung giao tiếp thông qua (văn bản đó) thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề bản nào? - Hoạt động giao tiếp thông qua văn bản đó nhằm mục đích gì? (xét từ phía ngời viết và từ phía ngòi đọc) ? - Phơng tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản gì nổi bật? (Dùng nhiều từ ngữ thuộc ngành khoa học nào? Văn bản kết cấu rõ ràng với các đề hiện quyết tâm đánh giặc, đồng thanh nhất trí rằng đánh là sách lợc duy nhất - Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lợc đối phó với quân giặc. Cuộc giao tiếp đã đi đến sự thống nhất hành động, nghĩa là đã đạt đợc mục đích. 2.Văn bản Tổng quan văn học Việt Nam - Nhân vật giao tiếp ở đây là tác giả SGK (ngời viết) và HS lớp 10 (ngời đọc). Ngời viết ở lứa tuổi cao hơn, vốn sống, trình độ hiểu biết (nhất là hiểu biết về văn học) cao hơn, nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy văn học. Còn ngời đọc là HS lớp 10, trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn. - HĐGT thông qua văn bản đợc tiến hành trong hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà trờng (hoàn cảnh tính quy thức) - Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài Tổng quan văn học Việt Nam. Nội dung giao tiếp bao gồm những vấn đề bản (đã đợc nêu thành hệ thống đề mục trong văn bản) là : + Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam + Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam + Con ngời Việt Nam qua văn học - Mục đích giao tiếp thông qua văn bản : + Xét từ phía ngời viết : Trình bày một cách tổng quan một số vấn đề bản về văn học Việt Nam cho học sinh lớp 10. + Xét từ phía ngời đọc : Thông qua việc đọc và học và đọc văn bản đó mà tiếp nhận và lĩnh hội những kiến thức bản về văn học Việt Nam trong tiến trình lịch sử, đồng thời thể rèn luyện và nâng cao các lỹ năng nhận thức, đánh giá các hiện tợng văn học, kỹ năng xây dựng và tạo lập văn bản. - Phơng tiện và cách thức giao tiếp : + Dùng một số lợng lớn các thuật ngữ văn học . + Các câu mang đặc điểm của văn bản khoa học : cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhng mạch lạc, chặt chẽ. + Kết cấu của văn bản mạch lạc, rõ ràng ; hệ thống đề mục lớn nhỏ ; hệ thống luận điểm, dùng các chữ số hoặc chữ cái để dánh dấu các đề mục . 6 mục lớn nhỏ thể hiện tính mạch lạc, chặt chẽ ra sao ?) Củng cố - Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình? - Các nhân tố của hoạt động giao tiếp? Ghi nhớ - Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con ngời trong xã hội, đợc tiến hành chủ yếu bằng phơng tiện ngôn ngữ (dạng nói hoặc dạng viết), nhằm thực hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về hành động, . - Mỗi hoạt động giao tiếp gồm hai quá trình : tạo lập văn bản (do ngời nói, ngời viết thực hiện và lĩnh hội văn bản (do ngời nghe, ngời đọc thực hiện). Hai quá trình này diễn ra trong quan hệ tơng tác. - Trong hoạt động giao tiếp sự chi phối của các nhân tố : nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phơng tiện và cách thức giao tiếp. Tiết 4 Soạn: Đọc văn Khái quát văn học dân gian Việt Nam A/ Mục tiêu bài học Giúp HS: - Hiểu và nhớ đợc những đặc trng bản của văn học dân gian. (Đây là mục tiêu quan trọng nhất của bài học) 7 - Hiểu đợc những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là sở để HS thái độ trân trọng đối với di sản văn hoá tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần văn học dân gian trong chơng trình. - Nắm đợc khái niệm về các thể loại của văn học dân gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là HS thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại này với thể loại khác trong hệ thống. B/ Phơng tiện thực hiệN - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng - Các tài liệu tham khảo C/ Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp giữa nêu vấn đề và trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi D/ Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Các bộ phận của văn học Việt Nam? Quá trình phát triển? - Con ngời Việt Nam qua Văn học? 2. Bài mới: - Hãy nêu những đặc điểm bản của văn học dân gian? - Hãy đọc một số câu thơ dân gian mà em thích và cho biết vì sao mà em lại nhớ, thích? -GV đọc một số bài ca dao, hoặc nêu một vài câu chuyện: " Hỡi tát nớc .đổ đi"; "Gió sao .thế này"; truyện "Cây khế" . I. Đặc trng bản của văn học dân gian 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) a. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - Bất cứ một tác phẩm văn học nghệ thuật nào cũng đ- ợc sáng tạo bằng ngôn ngữ. - Những câu ca sao, những câu chuyện đó có: ngôn từ trau chuốt, hình ảnh, để lại cảm xúc trong lòng ng- ời đọc. những câu chuyện theo suốt cuộc đời con ngời. Nh vậy ta thể kết luận: Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 8 - Thế nào là truyền miệng? - Truyền miệng là phơng thức nh thế nào? - Quá trình truyền miệng đớc thực hiện qua hình thức nào? GV gọi một, hoặc vài em hát một làn điệu chèo, hoặc dân ca Quan họ - Em hiểu thế nào là tập thể? Tập thể là ai? GV hát điệu hò kéo lới - Văn học dân gian Việt Nam những thể loại nào? Hãy định nghĩa ngắn gọn và nêu ví dụ về từng thể loại? b.Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ truyền miệng - Là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc bằng trình diễn cho ngời khác nghe, xem. Văn học dân gian khi đợc phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan của ngời truyền tụng nên thờng đợc sáng tạo thêm - Truyền miệng theo không gian: là sự di chuyển tác phẩm từ nơi này sang nơi khác; truyền miệng theo thời gian: là sự bảo lu tác phẩm từ đời này qua đời khác, từ thời đại này qua thời đại khác. - Thông qua diễn xớng dân gian.Tham gia diễn xớng, ít là một, hai ngời, nhiều là cả một tập thể trong sinh hoạt văn hoá cộng đồng. Các hình thức diễn xớng là nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian. Diễn xớng là hình thức trình bày tác phẩm một cách tổng hợp 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) Văn học viết là sáng tác của cá nhân, còn văn học dân gian là kết quả của quá trình sáng tác tập thể. - Hiểu theo nghĩa hẹp là một nhóm ngời, hiểu theo nghĩa rộng là một cộng đồng dân c. Tập thể bao gồm nhiều cá nhân nhng không phải là tất cả cá nhân cùng một lúc tham gia sáng tác. Mỗi cá nhân tham gia ở những thời điểm khác nhau. Nhng vì truyền miệng nên lâu ngày, ngời ta không nhớ đợc và cũng không cần nhớ ai đã từng là tác giả. Tác phẩm văn học dân gian trở thành của chung, ai cũng thể tuỳ ý bổ sung, sửa chữa.Thông thờng thì việc làm này ý nghĩa tích cực - Tập thể là tất cả mọi ngời, tác giả văn học dân gian chủ yếu là ngời bình dân. - Tính truyền miệng và tính tập thể là những đặc trng bản, chi phối, xuyên suốt quá trình sáng tạo và lu truyền tác phẩm văn học dân gian, thể hiện sự gắn bó mật thiết của văn học dân gian với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng + Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của chính hoạt động đó ( hò chèo thuyền, hò kéo lới, hò giã gạo .) + Văn học dân gian gây không khí để kích thích hoạt động, gợi cảm hứng cho ngời trong cuộc ( hát giao duyên, kể sử thi .) II. Hệ thống thể loại của văn học dân gian Việt Nam 9 1. Thần thoại Là những tác phẩm tự sự kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên, thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên Sơn Tinh- Thuỷ Tinh; Thần trụ trời . 2. Sử thi Là những tác phẩm tự sự qui mô lớn, ngôn ngữ vần nhịp, xây dựng những hình tợng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng của dân c thời cổ đại Đẻ đất đẻ nớc, Đăm Săn, Xinh Nhã . 3.Truyền thuyết Những tác phẩm tự sự kể về sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc liên quan đến lịch sử) theo xu hớng lí tởng hoá Thánh Gióng, An Dơng Vơng và Mị Châu - Trọng Thuỷ . 4. Truyện cổ tích Tác phẩm tự sự mà cốt truyện và hình tợng đợc h cấu chủ định, kể về số phận con ngời bình thờng trong xã hội Tấm Cám; Cây khế; Học khôn . 5. Truyện ngụ ngôn Tác phẩm tự sự ngắn, kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ để kể về những sự việc liên quan đến con ngời, từ đó nêu những bài học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc nhân sinh Thỏ và Rùa; Đẽo cày giữa đờng . 6. Truyện cời Tác phẩm tự sự ngắn, kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về những sự việc xấu, trái tự nhiên, tác dụng gây cời nhằm mục đích giải trí hoặc phê phán Cháy; Trạng Quỳnh; Trạng Lợn 7. Tục ngữ Câu nói ngắn gọn, hàm súc, hình ảnh, nhịp điệu, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa công mài sắt, ngày nên kim . 8. Câu đố Bài văn vần hoặc câu nói vần, mô tả vật đố bằng những hình ảnh, hình tợng khác lạ để ngời nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện t duy Ngả lng cho thế gian ngồi Rồi ra mang tiếng là ngời bất nhân 10 [...]... phải vì là cội ngu n của bản làng, của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy đợc Cả thằng bé Heng - Về tình huống và sự kiện để kết nối các nhân vật: + Cái gì, nguyên nhân nào làm bật lên sự kiện nội dung giết cả 10 tên ác ôn, những năm tháng cha hề tiếng súng CM Đó là cái chết của mẹ con Mai Mời ngón tay Tnú bốc lửa + Các chi tiết khác tự nó đến nh rừng xà nu gắn liền với số phận mỗi con ngời Các gái... giặc càn quét gay gắt, chị Dậu 35 đã hỡng dẫn cán bộ xuống hầm bí mật Sau đó chị bình tĩnh đạy nắp hầm bem, rồi ngu trang khiến giặc không thể tìm ra dấu vết - Kết bài + Cách mạng thành công Chị Dậu đợc bà con tín nhiệm bầu vào uỷ ban hành chính xã + Chị tiếp tục phát huy hết năng lực cùng bà con xây dựng cuộc sống mới Củng cố -Nêu các công việc khi lập dàn ý cho bài văn tự sự? Cụ thể từng phần? - Muốn... nội dung thống nhất từ Môi trờng sống kêu cứu câu văn cho trớc Môi trờng sống của loài ngời hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng Rừng đầu ngu n đang bị chặt, phá, khai thác bừa bãi là nguyên nhân gây ra lụt, lở, hạn hán kéo dài Các sông, suối ngu n nớc ngày càng bị cạn kiệt và ô nhiễm do các chất thải của các khu công nghiệp, các nhà máy Các chất thải là bao ni lông vứt bừa bãi trong khi... mộ và ca ngợi công lao, vai trò của An Dơng Vơng - Sự giúp đỡ thần kỳ của Rùa Vàng nhằm: + Lý tởng hoá việc xây thành + Tổ tiên cha ông đời trớc luôn ngầm giúp đỡ con cháu đời sau Con cháu nhờ cha ông mà trở nên hiển hách Cha ông nhờ con cháu mà càng rạng danh Đấy cũng là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt Nam - Nhà vua cảm tạ Rùa Vàng, nhng vẫn băn khoăn: "Nếu giặc thì lấy gì mà chống? "... ngựa chính là giặc đó " - An Dơng Vơng tuốt gơm chém Mị Châu - ngời con yêu quý độc nhất của mình Đây là thể hiện rõ thái độ, - Sáng tạo những chi tiết về tinh cảm của nhân dân đối với nhà vua Nhà vua đã Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua đứng trên quyền lợi của dân tộc thẳng tay trừng trị kẻ tự chém đầu con gái nhân tọi, cho dù đó là đúa con lá ngọc cành vàng của dân muốn biểu lộ thái độ, tình mình Chi... thờng kết hợp với âm nhạc, diễn tả thế giới nội tâm của con ngời Hỡi tát nớc bên đàng Sao múc ánh trăng vàng đổ đi? 10 Vè Tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, lối kể mộc mạc về các sự việc, sự kiện thời sự của làng của nớc Vè thằng Nhác 11 Truyện thơ Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giầu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát vọng của con ngời khi hạnh phúc và sự công bằng bị tớc đoạt - Tại... là mối quan hệ giữa con với con ngời, gần ngời tốt câu ở mỗi văn bản nh thế thì ảnh hởng cái tốt và ngợc lại quan hệ với ngời xấu nào? sẽ ảnh hởng cái xấu Sử dụng một câu - Văn bản 2: tạo ra trong họat động giao tiếp giã gái và mọi ngời Nó là lời than thân của gái Gồm bốn câu - Văn bản 3: tạo ra trong hoạt động giao tiếp giữa vị Chủ tịch nớc với toàn thể quốc dân đồng bào.Là nguyện vọng khẩn thiết... Tri thức trong văqn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực dân gian đợc thể hiện nh thế của đời sống tự nhiên xã hội và con ngời Sơn Tinh - Thuỷ Tinh là nhận thức về tai hoạ lũ lụt và nào? kinh nghiệm chiến thắng lũ lụt ; tục ngữ là kho tri thức về kinh nghiệm ; ca dao là tri thức về xã hội và con ngời - Những tri thức ấy đợc trình bày bằng nghệ thuật ngôn từ nên rất sinh động và hấp dẫn - Tri thức dân gian... luôn đặt quan hệ riêng chung cho đúng mực Đừng nặng về tình riêng mà quên cái chung những cái chung đòi hỏi con ngời phải biết hy sinh tình cảm riêng để giữ cho trọn vẹn nghĩa vụ và trách nhiệm của mình - Chi tiết " ngọc trai - nớc giếng không phải khẳng định tình yêu chung thủy, bởi lẽ dới con mắt của nhân dân ta hắn là gián điệp Hắn vừa tham vọng chiếm nớc ta vừa chiêm trái tim ngời đẹp Nhng xét... ngắn Rừng xà nu, nhà Nguyên Ngọc nói về điều gì? văn đã viết truyện đó nh thế nào - Qua lời kể của nhà văn, em học - Muốn viết đợc một bài văn kể lại một câu tập đợc điều gì trong quá trình chuyện hoặc viết một truyện ngắn ta phải hình hình thành ý tởng, dự kiến cốt thành ý tởng và phác thảo một cốt truyện (dự kiến truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho tình huống, sự kiện và nhân vật) Theo Nguyên bài văn tự . nớc. Con ngời đợc phản ánh toàn diện hơn - Nam Cao, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, Hồ Chí Minh, Nguyễn Khoa Điềm, Phạm Tiến Duật . III. Con. Kiệt); Hịch tớng sĩ (Tràn Quốc Tuấn); Cáo bình Ngô (Nguyễn Trãi); Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ); Truyện Kiều (Nguyễn Du) . 2. Văn học hiện đại (văn học từ đầu

Ngày đăng: 17/08/2013, 21:10

Hình ảnh liên quan

- Hình tợng nhân vật và những chi tiế th cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tởng tợng của dân gian. - Ngu Van 10 Co ban

Hình t.

ợng nhân vật và những chi tiế th cấu trong truyện cho thấy mối quan hệ giữa phần cốt lõi lịch sử với phần tởng tợng của dân gian Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Nhận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Ngu Van 10 Co ban

h.

ận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là khả năng chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm Xem tại trang 83 của tài liệu.
- Bảng hệ thống lỗi, những đoạn văn hay trong bài của HS - Thiết kế bài học - Ngu Van 10 Co ban

Bảng h.

ệ thống lỗi, những đoạn văn hay trong bài của HS - Thiết kế bài học Xem tại trang 85 của tài liệu.
tên, lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng - Ngu Van 10 Co ban

t.

ên, lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng Xem tại trang 91 của tài liệu.
-Gọi một vài em lên bảng trình bày đoạn văn của mình. GV nhận xét, rút kinh nghiệm - Ngu Van 10 Co ban

i.

một vài em lên bảng trình bày đoạn văn của mình. GV nhận xét, rút kinh nghiệm Xem tại trang 121 của tài liệu.
- Nhận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài  - Ngu Van 10 Co ban

h.

ận rõ nhữn gu điểm và nhợc điểm về nội dung và hình thức của bài viết, đặc biệt là tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của bài Xem tại trang 122 của tài liệu.
* Tính hình tợng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể hàm súc và gợi  cảm trong một văn cảnh nhất định - Ngu Van 10 Co ban

nh.

hình tợng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là khái niệm chỉ ra cách diễn đạt cụ thể hàm súc và gợi cảm trong một văn cảnh nhất định Xem tại trang 147 của tài liệu.
Tính hình tợng đợc xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trng vì: - Ngu Van 10 Co ban

nh.

hình tợng đợc xem là tiêu biểu nhất trong các đặc trng vì: Xem tại trang 148 của tài liệu.
- Cách tả ngời anh hùng Từ Hải có hai đặc điểm: hình t- t-ợng có tính ớc lệ và hình tt-ợng con ngời vũ trụ - Ngu Van 10 Co ban

ch.

tả ngời anh hùng Từ Hải có hai đặc điểm: hình t- t-ợng có tính ớc lệ và hình tt-ợng con ngời vũ trụ Xem tại trang 159 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan