Tài liệu ôn thi sinh học 12 tính quy luật của di truyền

108 161 0
Tài liệu ôn thi sinh học 12 tính quy luật của di truyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chuyên đê nay gôm co cac nôi dung: Di truyên hoc Menđen Tương tac gen va tac đông đa hiêu cua gen Liên kêt gen va hoan vi gen Di truyên liên kêt giơi tinh Di truyên ngoai nhân Tac đông cua môi trương lên sư biêu hiên cua gen

Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== BAITAP123.COM TÀI LIỆU BỘ MÔN SINH HỌC 12 Sử dụng để luyện thi THPT Quốc gia - Dạy thêm theo chuyên đề tự chọn - Dạy thêm ngoài thời gian chính khóa - Dùng cho học sinh ôn tập Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Chuyên đề 3: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Trong chuyên đề này gồm có các nội dung: - Di truyền học Menđen - Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen - Liên kết gen và hoán vị gen - Di truyền liên kết giới tính - Di truyền ngoài nhân - Tác động của môi trường lên sự biểu hiện của gen A DI TRUYỀN HỌC MENĐEN I MỢT SỚ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Tính trạng 1.1 Tính trạng kiểu hình, hay tính trạng biểu hiện đặc trưng kiểu hình sinh vật có thể di truyền, mơi trường kế hợp hai yếu tố Ví dụ: màu mắt đặc trưng, màu mắt xanh, nâu hay hạt dẻ tính trạng 1.2 Một tính trạng có thể gồm nhiều biểu hiện Ví dụ: Tính trạng màu hạt đậu có biểu hiện màu hạt vàng và màu hạt xanh Tính trạng nhóm máu có biểu hiện nhóm máu A, B, AB O 1.3 Các loại tình trạng: a) Tính trạng sớ lượng và tính trạng chất lượng Tính trạng sớ lượng tính trạng có thể tính tốn được, nhiều gen quy định, có biến dị liên tục; chủ yếu thể hiện suất, sản lượng trồng, vật ni Ví dụ: sản lượng thóc, lúa; suất trứng gà; tỷ lệ thịt xẻ lợn; sản lượng sữa bò Tính trạng chất lượng tính trạng đơn gen quy định, có biến dị đứt qng và khơng tính tốn số; chủ yếu thể hiện tính chất màu sắc, hương vị, âm thanh, có khơng có sinh vật Ví dụ: màu mắt, màu lơng, tính có sừng khơng sừng bò b) Tính trạng trội và tính trạng lặn Tính trạng trội tính trạng biểu hiện rõ rệt, lấn át tính trạng khác loại tổ hợp di truyền dị hợp tử; thể hiện chủ yếu hệ F1 Tính trạng lặn tính trạng khơng thể hiện bị tính trạng khác loại (cùng cặp alen đối xứng) lấn át tổ hợp di truyền dị hợp tử; tính lặn chưa thể hiện hệ F1 mà xuất hiện hệ F2 1.4 Cặp tính trạng tương phản Ví dụ: Thân cao thân thấp trạng thái tính trạng chiều cao thân Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Cặp tính trạng tượng phản: là biểu hiện khác tính trạng Gen alen 2.1 Gen Gen là đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho sản phẩm định, sản phẩm đó là chuỗi polipeptit loại ARN Trong nội dung chương tính quy luật hiện tượng di truyền, gen nhắc tới là gen mang thông tin quy định chuỗi polipeptit (quy định prôtêin) 2.2 Alen: Alen trạng thái khác gen hay gen có thể gồm nhiều alen Ví dụ: Gen quy định tính hạng màu sắc hạt đậu hà lan gồm alen A và a quy định Gen quy định tính trạng nhóm máu gồm alen IA, IB, IO quy định Các alen cùng gen thương là dạng đột biến gen Kiểu gen kiểu hình: Kiểu gen biểu hiện bên kiểu hình biểu hiện bên ngoài Trong đó kiểu gen quy định kiểu hình 3.1 Kiểu gen, gọi kiểu di truyền chất di truyền tính trạng tổ hợp gen tạo nên, thể hiện bên ngồi thơng qua kiểu hình Ví dụ: Aa ; AaBB ; AB/abXY Kiểu gen: tập hợp tất gen tế bào thể Tuy nhiên thực tế để thuận tiện nghiên cứu xét một vài gen 3.2 Kiểu hình, gọi kiểu biểu hiện biểu hiện hay nhiều tính trạng cá thể giai đoạn phát triển đinh Kiểu hình kết mối tương tác kiểu gen môi trường Ví dụ: Ruồi giấm thân xám; ruồi giấm thân xám, cánh ngắn; ruồi giấm thân đen, cánh cụt, mắt đỏ Kiểu hình: tập hợp tất tính trạng thể Tuy nhiên thực tế để thuận tiện nghiên cứu xét một vài tính trạng Đồng hợp dị hợp 4.1 Đồng hợp: Muốn nói đến kiểu gen mà mỗi gen gồm alen giống Ví dụ: aa, AABB, AB//AB 4.2 Dị hợp: Muốn nói đến kiểu gen đó có gen gồm alen khác Ví dụ: Aa; Bb; AB//ab 4.3 Thuần chủng: kiểu gen có tất cặp gen alen là đồng hợp Ví dụ: aabbDDee là kiểu gen thuần chủng AaBbDD là kiểu gen không thuần chủng Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Locut (Vị trí): Là vị trí xác định gen NST Hay nói cách khác, mỡi gen có vị trí xác định NST gọi locut Ví dụ: A và a cùng locut, A và B khác locut II GREGOR MENĐEN (1822- 1884) Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan loại quen thuộc địa phương có cấu tạo hoa đặc biệt dẫn tới có khả tự thụ phấn cao độ, giúp cho Menđen chủ động phép lai, dễ tạo dòng thuần Phương pháp nghiên cứu của Menđen (2 phương pháp) a Lai phân tích: Là phép lai thể cần kiểm tra kiểu gen (AA, Aa) với thể mang tính trạng lặn (aa) Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== b Phương pháp phân tích thể lai  Tạo các dòng thuần về vài tính trạng  Lai các cặp bố mẹ thuần chủng về một vài tính trạng, theo dõi kết quả ở thế hệ cháu  Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai  Thực nghiệm kiểm chứng kết quả Điểm phương pháp của Menđen Menđen là người đầu tiên băn khoăn hiện tượng di truyền sinh vật Nhưng ông là người đầu tiên thành công nghiên cứu Sở dĩ phương pháp nghiên cứu ơng có điểm mới sau: – Tạo dòng thuần chủng: Trước nghiên cứu ơng tạo dòng đậu th̀n chủng hồn tồn thủ cơng Đó là cho đậu dạng bố, mẹ (hướng tính trạng dự định nghiên cứu) tự thụ phấn liên tục để thu dòng thuần – Xem xét cặp tính trạng tương phản: Lai cặp bố mẹ thuần chủng khác vài cặp tính trạng tương phản theo dõi đời cháu, phân tích di truyền mỡi cặp tính trạng, sở phát hiện quy luật di truyền chung nhiều tính trạng – Sử dụng phép lai phân tích: Đó là phương pháp đem lai cá thể cần phân tích kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn, sau đó phân tích kết lai Trên sở đó xác định chất phân li tính trạng phân li, tổ hợp nhân tố di truyền giảm phân thụ tinh Từ nhận thức này cho phép xây dựng giả thiết giao tử thuần khiết – Dùng xác suất thống kê: Ông sử dụng toán thống kê lý thuyết xác suất để phân tích quy luật di truyền tính trạng bố mẹ cho hệ sau Ngoài điểm góp phần quan trọng vào thành cơng Menđen đó là ông chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp Đậu Hà Lan có ưu điểm sau đối với việc nghiên cứu di truyền: Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== + Thời gian sinh trưởng ngắn vòng năm + Cây đậu Hà Lan có khả tự thụ phấn cao độ cấu tạo hoa, nên tránh tạp giao lai giống III QUY LUẬT PHÂN LI ֎ Quy luật phân li ḿn nói tới sự phân li cái gì? Thí nghiệm lai tính trạng có kiểu hình tương phản Tiến hành phép lai thuận nghịch với tính trạng màu sắc hoa đậu Hà Lan cho kết sau: Menđen vận dụng toán xác suất thống kê để lí giải tỉ lệ 1:2:1 bằng giả thuyết sau: o Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định (ngày gọi là cặp gen, cặp alen) Trong tế bào các nhân tố không hòa trộn vào o Bố mẹ truyền cho chỉ thành viên nhân tố di truyền (Ví dụ Aa sẽ tạo giao tử A và a) o Khi thụ tinh các giao tử kết hợp ngẫu nhiên tạo các hợp tử Nội dung quy luật phân li:  Mỗi tính trạng một cặp alen (nhân tố di truyền) quy định  Các alen tồn tại tế bào riêng rẽ không hòa trộn vào  Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử nên có 50% giao tử chứa alen này và 50% giao tử chứa alen Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Cơ sở tế bào học của quy luật phân li: o Mỗi tính trạng một cặp alen quy định (A quy định hoa tím và a quy định hoa trắng) o Trong tế bào: NST tồn tại thành cặp tương đồng , cặp NST tương đồng là cặp gen alen quy định tính trạng o Quá trình giảm phân: cặp NST phân li đồng đều về giao tử khác → alen cũng phân li về giao tử khác o Quá trình thụ tinh: các giao tử kết hợp ngẫu nhiên kéo theo sự kết hợp ngẫu nhiên của các alen Sơ đồ lai thí nghiệm: P: Hoa tím × Hoa trắng AA G: A F1: a Aa (100% hoa tím) F1×F1: GF1: F2: aa Aa × Aa A; a ↓ A; a 1AA : 2Aa : aa Điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân li: Giảm phân diễn bình thường, không có đột biến gen quy định tính trạng Gen nằm nhiễm sắc thể Phân biệt các hiện tượng trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn, đồng trội Trội hoàn toàn Đồng trội Trội không hoàn toàn Alen trội át chế biểu hiện Alen trội tương tác với a len lặn Cả alen biểu hiện kiểu hình alen lặn đó kiểugen dị hợp biểu hiện kiểu hình trung gian Aa có alen A biểu hiện Ví dụ: A _đỏ, a_trắng Ví dụ: A _đỏ, a_trắng IA = máu A; IB = máu B AA_đỏ; Aa đỏ; aa_trắng AA_đỏ; Aa hồng ; aa_trắng Kiểu gen IAIB = máu AB IV QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP ֎ Với hay nhiều gen, mỗi gen quy định một tính trạng mỗi gen nằm một cặp NST tương đờng sẽ có quy ḷt biểu hiện thế nào? Thí nghiệm lai tính trạng có kiểu hình tương phản Khi tiến hành phép lai thuận phép lai nghịch thu kết sau: Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Giải thích: - Xét di truyền tính trạng: mỗi tính trạng di truyền theo quy luật phân li - Xét di tryền tính trạng: 9/16 vàng, trơn = 3/4 vàng × 3/4 trơn 3/4 vàng, nhăn = 3/4 vàng × 1/4 nhăn 3/4 xanh, trơn = 1/4 xanh × 3/4 trơn 1/16 xanh, nhăn = 1/4 xanh × 1/4 nhăn Theo toán xác suất: Nếu A và B là biến cố độc lập thì xác suất có mặt đồng thời A và B (PAB) bằng tích xác suất xuất hiện A (PA) với xác suất xuất hiện B (PB) P (AB) = P (A) × P(B) → Sự xuất hiện kiểu hình F2 ứng với tốn xác suất Do đó: tính trạng màu hạt và vỏ hạt phân li độc lập với Nội dung quy luật:  Các cặp nhân tố di truyền (các cặp gen không alen) quy định các tính trạng khác phân li độc lập quá trình hình thành giao tử Cơ sở tế bào học: Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ==================================================================  Mỗi tính trạng cặp alen quy định (R, r quy định màu hạt; Y, y quy định vỏ hạt)  Mỗi cặp alen nằm cặp NST tương đồng khác  Quá trình giảm phân và thụ tinh: các cặp NST tương đồng phân li độc lập và tổ hợp tự → Các cặp alen cũng phân li độc lập và tổ hợp tự Công thức tổng quát: Kết quả của phép lai với thể có n cặp gen dị hợp tự thụ phấn: Số cặp Số loại Số tổ hợp kiểu Số kiểu gen Tỉ lệ kiểu gen Số kiểu hình Tỉ lệ kiểu hình gen dị hợp giao tử P gen F1 F1 F1 F1 F2 3:1 16 (1:2:1)2 9:3:3:1 27 (1:2:1)3 27:9:9:9:3:3:3:1 2n (3:1)n n 2n 2n×2n = 4n 3n (1:2:1 )n Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Điều kiện nghiệm đúng:  Các gen phải nằm các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác  Giảm phân diễn bình thường (không đợt biến) Ý nghĩa - Góp phần giải thích đa dạng phong phú sinh vật xuất hiện biển dị tổ hợp - Do đa dạng sinh vật → Con người dễ tìm tổ hợp tính trạng có lợi cho → Tạo nhiều giống mới có suất cao, phẩm chất tốt HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP Bài tập quy luật phân li 1.1 Gen alen: Muốn biết đời thì phải viết giao tử, sau đó lập bảng để xác định kiểu gen và kiểu hình ở đời Hạt F1 chính là đời F2 Khi tự thụ phấn thì chỉ có kiểu gen dị hợp cho loại kiểu hình, còn kiểu gen đồng hợp chỉ cho loại kiểu hình Trong trường hợp đặc biệt: trội không hoàn toàn thì tỉ lệ kiểu gen cũng chính là tỉ lệ kiểu hình Nếu xuất hiện tỉ lệ 2:1 thì có kiểu gen gây chết ( 1AA chết : 2AA : aa) Xác định trội lặn trường hợp trội hoàn toàn có cách: Cách 1: Nếu gen quy định tính trạng, ở đời F1 xuất hiện tỉ lệ 3:1 thì kiểu hình chiếm tỉ lệ 3/4 là kiểu hình trội, còn kiểu hình chiếm tỉ lệ 1/4 là kiểu hình lặn Trong trường hợp này kiểu gen của P là dị hợp (Aa × Aa) Cách 2: Nếu gen quy định tính trạng, kiểu hình P đem lai là tương phản, ở F1 cho 100% kiểu hình giống bố giống mẹ thì kiểu hình xuất hiện ở F1 là kiểu hình trội Trong trường hợp này kiểu gen của P là thuần chủng (AA × aa) Ví dụ 1: Ở đậu Hà Lan, màu hoa gen quy định, người ta đem lai bố mẹ có kiểu hình hoa đỏ với hoa trắng thu được F1 có 100% kiểu hình hoa đỏ a) Xác định kiểu hình trội, lặn b) Xác định kiểu gen P c) Hãy xác định giao tử của thể có kiểu gen: AA, Aa, aa? Hướng dẫn giải a) Xác định kiểu hình trội, lặn 10 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== + Hình dạng hạt phấn phân li (1 : 1) → P: Bb x bb Kết hợp hai tính trạng Kiểu gen P số bốn phép lai sau: AaBb x aabb Aabb x aaBb AaBb x AAbb AABb x Aabb => Đáp án C Câu 205: Tỉ lệ : : : : = (1 : : 1)(1 : 1) + Màu sắc hoa phân li : : 1→ P: Aa x Aa + Hình dạng hạt phấn phân li : → P: Bb x bb Vậy, kiểu gen P phải là: AaBb x Aabb => Đáp án B Câu 206: Tỉ lệ : = (1)(3 : 1) + Màu sắc hoa đồng tính → P: AA x AA aa x aa AA x aa + Hình dạng hạt phấn phân li : → P: Bb x Bb Phối hợp hai tính trạng, kiểu gen P số ba trường hợp sau: AABb x AABb AABb x aaBb aaBb x aaBb.=> Đáp án A Câu 207: + Màu sắc hoa đồng tính → P: AA x AA aa x aa AA x aa + Hình dạng hạt phấn phân li : → P: Bb x bb Kết hợp hai tính trạng, có phép lai phù hợp với kết sau: AABb x AAbb; aaBb x aabb; AABb x aabb; aaBb x AAbb => Đáp án C Câu 208: Đáp án A Câu 209: F1: (1:1)(1) + Màu sắc : P: Aa × aa Aa × AA + Hình dạng hạt phấn Kết hợp hai tính trạng tìm phép lai tương đương, ta có: + = 12 phép lai.=> Đáp án A Câu 210: + Màu sắc đồng tính P: AA x AA aa x aa AA x aa + Hình dạng hạt phấn đồng tính + Kết hợp hai tính trạng và tìm phép lai tương đương Ta có tổng số cơng thức lai cho hai tính trạng đồng tính là: + + = 14 phép lai.=> Đáp án C Câu 211: Số tổ hợp alen gen thứ nhất: (1 + 2).2/2 = kiểu Số tổ hợp alen gen thứ hai: (1+ 3).3/2 = kiểu Số tổ hợp alen gen thứ ba: (1 + 4).4/2 = 10 kiểu Số tổ hợp alen gen thứ tư: (1 + 5).5/2 = 15 kiểu Số tổ hợp gen tạo số kiểu gen tối đa loài: x x 10 x 15 = 2700 kiểu gen => Đáp án C Câu 212: Số kiểu giao phối: (1 + 2700) = 3646350 kiểu.=> Đáp án B Câu 213: Số kiểu giao tử: 24 = 16 => Đáp án C 94 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Câu 214: Tỉ lệ xuất hiện giao tử mang gen AbDeG = 1/2.1/2.1.1/2.1/2 = 6,25%.=> Đáp án C Câu 215: Tỉ lệ giao tử mang gen abdEG = 1/2.1/2.0.1/2.1/2 = 0.=> Đáp án A Câu 216: Số kiểu gen tối đa là: 36 = 729 kiểu => Đáp án B Câu 217: Số kiểu gen đồng hợp: 26 = 64 kiểu.=> Đáp án D Câu 218: = 21 => Trong kiểu gen có cặp dị hợp + cặp đồng hợp + cặp đồng hợp tạo 25 = 32 kiểu + cặp dị hợp có số vị trí khác nhau: C61 = Kiểu gen cá thể có thể số 32 x = 192 trường hợp.=> Đáp án C Câu 219: = 22 => Trong kiểu gen có cặp dị hợp + cặp đồng hợp Số loại kiểu gen có thể cho kiểu giao tử là: 24 x = 16 x = 16 x 15 = 240 kiểu => Đáp án C Câu 220: = 23 Trong kiểu gen có cặp dị hợp + cặp đồng hợp =>Số kiểu gen khác có thể cho kiểu giao tử là: 23 x C63 = x 20 = 160 kiểu => Đáp án D Câu 221: Số kiểu gen cho 16 kiểu giao tử là: 22 x C64 = 60 kiểu.=> Đáp án D Câu 222: Số kiểu gen cho 32 kiểu giao tử là: 21 x C65 = x = 12 kiểu.=> Đáp án B Câu 223: Số kiểu gen có thể có bố: 22 x = x = 60 kiểu Số kiểu gen có thể có mẹ: 23 x = x = 160 kiểu Vậy, số phép lai có thể xuất hiện: 60 x 160 = 9600 phép lai.=> Đáp án C Câu 224: Số kiểu gen có thể có bố: 24 x C62 = 240 kiểu Số kiểu gen có thể có mẹ: 46080 : 240 = 192 kiểu Gọi x số cặp gen đồng hợp - x số cặp gen dị hợp kiểu gen mẹ (x nguyên dương) Ta có: 2x C65 x = 192 = > x = Vậy, cặp gen mẹ có cặp gen đồng hợp, cặp gen dị hợp => Đáp án A Câu 225: + Xét di truyền hình dạng quả: P: Aa x Aa → F1 có kiểu gen, tỉ lệ 1AA : 2Aa : 1aa + Xét di truyền màu sắc quả: P: Bb x Bb → F1 có kiểu gen, tỉ lệ 1BB : 2Bb : 1bb + Xét di truyền vị quả: P: Dd x dd → F1 có kiểu gen, tỉ lệ 1Dd : 1dd Xét di truyền ba cặp tính trạng, số kiểu gen F1: 3.3.2 = 18 kiểu => Đáp án C Câu 226: Đáp án B Câu 227: Tỉ lệ xuất hiện F1 loại kiểu gen aaBbdd = 1/4.1/2.1/2 = 6,25% => Đáp án A Câu 228: Tỉ lệ xuất hiện F1 loại kiểu gen đồng hợp ba cặp: 1/2.1/2.1/2 = 1/8 => Đáp án B Câu 229: Số kiểu hình tối đa xuất hiện F1 là: x x = kiểu => Đáp án B 95 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Câu 230: Đáp án C Câu 231: Tỉ lệ xuất hiện F1 loại kiểu hình A-B-D- = 3/4.3/4.1/2 = 9/32 => Đáp án D Câu 232: + F1 có tỉ lệ : : : : : : : : : : : gồm 12 kiểu hình = 2.2.3 + Số tổ hợp giao tử đực 32 = 8.4 = 4.2.4 + Tính trội khơng hồn tồn xuất hiện loại kiểu hình, có tổ hợp có tỉ lệ : : + Hai tính trội hồn tồn có tổ hợp = 4.2 + Tỉ lệ : : : : : : : : : : : = (3 : 1)(1 : 1)(1 : : 1) = (1 : 1)(3 : 1)(1 : : 1) - Trường hợp 1: (3 : 1)(1 : 1)(1: : 1) + Kích thước thân phân li : 1, suy kiểu gen P: Aa x Aa + Hình dạng hoa phân li : 1, suy kiểu gen P : Bb x bb + Màu sắc hoa phân li : : 1, suy kiểu gen P: Dd x Dd Xét cặp tính trạng, kiểu gen P là: AaBbDd x AabbDd - Trường hợp 2: (1 : 1)(3 : 1)(1 : : 1) + Kích thước thân phân li : 1, suy kiểu gen P: Aa x aa + Hình dạng hoa phân li : 1, suy kiểu gen P: Bb x Bb + Màu sắc hoa phân li : : 1, suy kiểu gen P: Dd x Dd Xét ba cặp tính trạng, kiểu gen P là: AaBbDd x aaBbDd.=> Đáp án C Câu 233: Tỉ lệ : = (1 : 1)(1)(1) = (1)(1 : 1)(1) = (1)(1)(1 : 1) + Trường hợp 1: (1 : 1)(1)(1): Tính trội hồn tồn phân li : Kết hợp ba tính trạng có + + = 16 phép lại phù hợp kết + Trường hợp 2: (1)(1 : 1)(1):Tính trạng màu sắc hoa phân li : Kết hợp ba tính trạng, số phép lai P phù hợp với kết là: 12 + 12 + 24 = 48 phép lai + Trường hợp 3: (1)(1)(1 : 1) Tương tự trường hợp 2, ta có thêm 48 phép lai Vậy, có tất 16 + 48 + 48 = 112 phép lai phù hợp với đề => Đáp án C Câu 234: F1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình (1)(1)(1) Kết hợp ba tính trạng, kiểu gen P số: (4 x 4) + (6 + + 12 + 12) = 52 phép lai => Đáp án D Câu 235: (1 : 1)3 = (1 : )(1 : 1)(1 : 1) = : : : : : : : => Đáp án D Câu 236: Đáp án A Câu 237: Con trai đầu lòng có nhóm máu O có kiểu gen IOIO Như người nhận IO từ bố IO từ mẹ Do đó bố mẹ có kiểu gen dị hợp tính trạng này.=> Đáp án A Câu 238: Tính trạng hình dạng hoa xuất hiện F1: => Đáp án D Câu 239: Các hoa đỏ F2 phân li với tỉ lệ đồng hợp dị hợp 96 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Trong đó, tần số allen trội 2/3 tần số alen lặn 1/3 Khi cho F2 giao phấn tỉ lệ phân li kiểu gen F3 (2/3A + 1/3a)2 = 4/9AA : 4/9Aa : 1/9aa Tỉ lệ phân li kiểu hình là hoa đỏ : hoa trắng => Đáp án A Câu 240: Vẽ sơ đồ phả hệ ta thấy tóc xoăn là trội so với tóc thẳng, kiểu gen bố mẹ chồng dị hợp Chồng có kiểu gen dị hợp Aa (2/3) AA (1/3) Người vợ có mẹ em trai tóc thẳng nên có kiểu gen dị hợp Aa Xác suất để sinh tóc xoăn là - 1/3x1/2 = 5/6 Xác suất để sinh gái tóc xoăn là 5/6x1/2 = 5/12 => Đáp án C Câu 241: Cặp vợ chồng có kiểu gen dị hợp Aa Xác suất để họ sinh trai đầu lòng tóc xoăn là 3/8 xác suất để họ sinh gái thứ hai tóc thẳng 1/8 Xác suất để cặp vợ chồng sinh hai là: 3/8 x 1/8 = 3/64 => Đáp án D Câu 242: Khi cho cà chua đỏ dị hợp tự thụ phấn F1, tỉ lệ phân li kiểu gen 1AA : 2Aa : 1aa Xác suất chọn ngẫu nhiên cà chua màu đỏ, đó có kiểu gen đồng hợp có kiểu gen dị hợp từ số đỏ F1 là: 1/3x1/3x2/3×C31 = 2/9 => Đáp án C Câu 243: Phép lai P: A-bb (cao, trắng) x aaB- (thấp, đỏ) G: (2/3Ab : 1/3ab) x (2/3aB : 1/3ab) Cây thân cao hoa đỏ (AaBb) F2 là:2/3x2/3 = 4/9 => Đáp án C Câu 244: Phép lai P: AaBB x AaBb G: (AB, aB) x (AB, Ab, aB, ab) F1: 1AABB : 1AABb : 2AaBB : 2AaBb : 1aaBB : 1aaBb Tỉ lệ phân li kiểu hình vàng, trơn : xanh, trơn => Đáp án D Câu 245: Phép lai P: AaBb × AaBb → F1: 9A-B-(cao, đỏ) : 3A-bb (cao, trắng) : 3aaB- (thấp, đỏ) 1aabb (thấp, trắng) Trong số 916 thân cao hoa đỏ có 116 có kiểu gen đồng hợp (AABB) nên tỉ lệ là 1/9 => Đáp án D Câu 246: Tỉ lệ giao tử abde tích 1/2x1/2x1x1/2 = 1/8 => Đáp án B Câu 247: AaBb tự thụ thu KH: A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb Để xuất hiện cao, trắng F2 + F1 thấp, đỏ phải có kiểu gen aaBb Mà aaBb chiếm tỉ lệ 2/3 số thấp đỏ F1 + F1 cao, trắng có kiểu gen: AAbb chiếm 1/3 Aabb chiếm 2/3 => Phép lai P: cao, trắng x thấp, đỏ cho kiểu hình cao trắng với tỉ lệ là: 1/3×2/3×1/2+2/3×1/2×2/3×1/2=2/9 => Đáp án A Câu 248: Thứ tự 3, 2, 1, => Đáp án C Câu 249: (1) Mỗi cặp gen nằm cặp nhiễm sắc thể => Không cần (2) Tính trạng trội phải hoàn toàn.=> cần thiết 97 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== (3) Số lượng cá thể thu đời lai phải lớn => cần thiết (4) Quá trình giảm phân xảy bình thường=> cần thiết (5) Mỡi gen quy định tính trạng.=> cần thiết (6) Bố và mẹ thuần chủng.=> cần thiết => Đáp án C Câu 250: 1) Phép lai thứ nhất, có kiểu gen dị hợp Aa x Aa →3 đỏ : vàng => (1) (2) Nếu không kể giới tính phép lai thứ lập sơ đồ lai Aa x aa →1 đỏ : vàng => (2) (3) Nếu xét yếu tố giới tính phép lai có thể lập sơ đồ lai (AA × AA ; AA × Aa; AA × aa) => xét yếu tố giới tính có sơ đồ lai => (3) sai (4) Lấy hạt phấn bố phép lai thứ hai thụ phấn cho hoa làm mẹ phép lai thứ ba có thể thu kết phép lai thứ nhất.=> (4) => Đáp án C Câu 251: P: ♂Aa × ♀Aa → F1: AA, Aa, aa → (2n): P: ♂Bb x ♀Bb → F1: BBB, BBb, Bbb, bbb → (2n+1): Vậy kiểu gen tối đa: = 12 => Đáp án D Câu 252: Cách 1: + Aa x AA → AAA, AAa, Aaa → + Bb x bb → BBb, Bbb, bbb → Vậy 3n = x = kiểu gen Đó là kiểu gen: (AAA, AAa, Aaa)×(BBb, Bbb, bbb) → (2), (3), (4), (6), (8), (9), (10), (11),(12) Cách 2: + Aa x AA Không thể tạo kiểu gen aaa => Loại (5), (7) + Bb x bb Không thể tạo kiểu gen BBB =>Loại (1) Vậy 3n = 12 – = => Đáp án A Câu 253: Theo giả thiết: Tỉ lệ phân li kiểu gen đời con: 1: 1: 1: 1: 4: 4: 4: 4: 1: 1: 1: → 24 kiểu tổ hợp giao tử Ta có: (1) AAaaBBDd x AAAABbdd + Aaaa x AAAA → (1AA: 4Aa: 1aa) x (1AA) = x = kiểu tổ hợp giao tử + BB x Bb → (1BB) x (1B:1b) = x = kiểu tổ hợp giao tử + Dd x dd → (1D:1d) x (1d) = x = kiểu tổ hợp giao tử => AAaaBBDd x AAAABbdd → x x = 24 kiểu tổ hợp giao tử => Chọn (1) (2) AaaaBBdd x AaaaBbDd + Aaaa x Aaaa → (1Aa:1aa) x (1Aa:1aa) = x = + BB x Bb → (1B) x (1B:1b) = x = 98 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== + dd x Dd → (1d) x (1D:1d) = x = => AaaaBBdd x AaaaBbDd → x x = 16 => Loại (2) (3) AaaaBbdd x AAAabbDd + Aaaa x AAAa → + Bb x bb → + dd x Dd → => AaaaBbdd x AAAabbDd → x x = 16 => Loại (3) (4) AAAaBbDD x AAAABbDd + AAAa x AAAA → + Bb x Bb → + DD x Dd → => AAAaBbDD x AAAABbDd → x x = 16 => Loại (4) (5) AAAaBbdd x AaaabbDd + AAAa x Aaaa → + Bb x bb → + dd x Dd → => AAAaBbdd x AaaabbDd → x x = 16 => Loại (5) (6) aaaaBbdd x AAaabbDd + aaaa x Aaaa → + Bb x bb → + dd x Dd → => aaaaBbdd x AAaabbDd → x x = 24 => Chọn (6) Vậy phép lai thỏa mãn: (1) (6) => Đáp án D Câu 254: * Xét phương án A - P: ♂ AaBB x ♀ Aabb + Aa x Aa → AAA, AAa, Aaa, aaa + BB x bb → BBb, Bbb => F1: (3n) = (AAA, AAa, Aaa, aaa) x (BBb, Bbb) → AAaBBb, AAABbb, aaBbb * Xét phương án B - P: ♂AaBB x ♀ Aabb + Aa x Aa → AAA, AAa, Aaa, aaa + BB x bb → Bb => F1: (2n+1) = (AAA, AAa, Aaa, aaa)x(Bb)→ AaaBb, AAABb, aaaBb * Xét phương án C - P: ♂ AaBB x ♀ Aabb + BB x bb → Tất hợp tử thu F1 mang gen b => Đáp án C * Xét phương án D: - P: ♂ AaBB x ♀ Aabb + Aa x Aa → AA, Aa, aa AAAA, AAaa, aaaa + BB x bb → Bb, bb BBbb, bbbb => F1: (4n) = (AAAA, AAaa, aaaa)x(BBbb, bbbb) → AAAABBbb, aaaaBBbb, AAaaBBbb => Đáp án C Câu 255: P: ♂ AaBb × ♀AaBb + ♂Aa × ♀Aa => Aaaa + ♂Bb × ♀Bb => BBBb => F1: AaaaBBBb => Đáp án C Câu 256: P: ♂AAaBBb(2n+1+1) × ♀AaaBBb(2n+1+1) = (♂AAa × ♀Aaa)(♂BBb × ♀BBb) 99 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== - Kiểm tra kết luận (1) Ta có: + P: ♂AAa(2n+1) × GP: A, a, Aa, AA ♀Aaa(2n+1) ↓ A, a, Aa, aa F1: AAAa, AAaa, Aaaa, AAA, AAa, Aaa, aaa => kiểu gen + P: ♂BBb(2n+1) × ♀BBb(2n+1) GP: BB, Bb, B, b ↓ BB, Bb, B, b F1: BBBB, BBBb, BBbb, BBB, BBb, Bbb => kiểu gen => Vậy số kiểu gen tối đa thu hệ F1 là: × = 36 => Kết luận (1) sai - Kiểm tra kết luận (2) + P: ♂Aaa (2n+1) ♀Aaa (2n+1) × GP:2/6A:1/6a:2/6Aa:1/6AA ↓ 1/6A:2/6a:2/6Aa:1/6aa F1: Aaa=2/6A×1/6aa+1/6a×2/6Aa+2/6Aa×2/6a=2/9 + P: ♂BBb (2n+1) × ♀BBb (2n+1) GP: 2/6B: 1/6b: 2/6Bb: 1/6BB ↓ 2/6B: 1/6b: 2/6Bb: 1/6BB F1: BBbb = 2/6Bb × 2/6Bb =1/9 Vậy F1: AaaBBbb = 2/9Aaa × 1/9BBbb = 2/81 => Kết luận (2) sai - Kiểm tra kết luận (3) + P: ♂Aaa (2n+1) × ♀Aaa (2n+1) GP: 2/6A: 1/6a: 2/6Aa: 1/6AA ↓ 1/6A: 2/6a: 2/6Aa: 16aa F1: Kiểu gen không mang alen trội: ( 1/6a) × ( 2/6a+ 1/6aa) = 1/12 + P: ♂BBb (2n+1) × ♀BBb (2n+1) GP: 2/6B: 1/6b: 2/6Bb: 1/6BB ↓ 2/6B: 1/6b: 2/6Bb: 1/6BB F1: Kiểu gen không mang alen trội:(1/6b) × (1/6b) =1/36 Vậy F1: Các có kiểu gen khơng mang alen trội: 1/12×1/36=1/432 => Kết luận (3) - Kiểm tra kết luận (4) + P: ♂AAa(2n+1) × GP: (n):2/6A: 1/6a ↓ (n+1):2/6Aa:1/6AA ♀Aaa(2n+1) (n): 1/6A: 2/6a (n+1): 2/6Aa:1/6aa F1:2n+1 = (n) × (n+1) + (n+1) × (n) = ( 2/6A +1/6a) × ( 2/6Aa + 1/6aa) + ( 2/6Aa + 1/6AA) × ( 1/6A + 2/6a) =1/2 + P: ♂BBb(2n+1) ♀BBb(2n+1) × GP: 2/6B(n): 1/6b(n): 2/6Bb(n+1): 1/6BB(n+1) ↓ 2/6B(n): 1/6b(n): 2/6Bb(n+1): 1/6BB(n+1) F1: 2n + = (n) × (n) = 1/2×1/2=1/4 Vậy có kiểu gen thuộc dạng 2n+1+0 thu hệ F1 chiếm tỉ lệ:1/2×1/4=1/8 => Kết luận (4) sai 100 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== => Đáp án A Câu 257: (1): AaaBbdEe + Aaa giảm phân tạo giao tử bình thường (n) chiếm tỉ lệ: 1/2 + Bb giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ: 100% + d giảm phân tạo giao tử bình thường (n) chiếm tỉ lệ: 1/2 + Ee giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ: 100% => AaaBbdEe giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ: 1/2×100%×1/2×100% =1/4 => AaaBbdEe giảm phân tạo giao tử đột biến chiếm tỉ lệ: - 1/4 = 3/4 => Loại phương án A và B (4): AaBbbDDdEe + Aa giảm phân tạo giao tử bình thường(n) chiếm tỉ lệ: 100% + Bbb giảm phân tạo giao tử bình thường(n) chiếm tỉ lệ: 1/2 + DDd giảm phân tạo giao tử bình thường(n) chiếm tỉ lệ: 1/2 + Ee giảm phân tạo giao tử bình thường(n) chiếm tỉ lệ: 100% => AaBbbDDdEe giảm phân tạo giao tử bình thường (n) chiếm tỉ lệ:100% × 1/2 × 1/2 ×100% = 1/4 => AaBbbDDdEe giảm phân tạo giao tử đột biến chiếm tỉ lệ: - 1/4 = 3/4 => (4) => Đáp án C Câu 258: Pt/c: AABB(cao, đỏ) × aabb(thấp, trắng) → F1: 100%AaBb(2n) → tứ bội hóa AaaaBBbb (4n) F1 × F1: AaaaBBbb × AaaaBBbb = (AAaa × AAaa)(BBbb × BBbb) + F1 × F1: AAaa × GF1: 1/6AA :4/6 Aa :1/6aa ↓ AAaa 1/6AA :4/6 Aa :1/6aa F2: Aaaa = 4/6Aa × 1/6aa + 1/6aa × 4/6Aa = 2/9 + F1 × F1: BBbb × BBbb GF1: 1/6 BB : 4/6Bb : 1/6bb ↓ 1/6 BB : 4/6Bb : 1/6bb F2: BBbb = 1/6BB × 1/6bb + 1/6bb × 1/6BB + 4/6Bb × 46B/b = 1/2 Vậy F2: AaaaBBbb = 2/9×1/2=1/9 => Đáp án D Câu 259: P: AaBB × aabb = (Aa x aa)(BB x bb) + P: Aa x aa → F1: Aa : aa + P: BB x bb → F1: 100%Bb => F1: AaBb : 1aaBb => Tứ bội hóa F1 thu được: AAaaBBbb, aaaaBBbb Chọn F1 tứ bội hoá cho tự thụ phấn: * AAaaBBbb tự thụ phấn: AAaaBBbb × AAaaBBbb = (AAaa×AAaa)(BBbb×BBbb) + AAaa tự thụ phấn: AAaa × AAaa GF1: 1/6aa ↓ 1/6aa F2: aaaa (chua) = 1/6 1/6 =1/36 Mà: F2: Tỉ lệ + Tỉ lệ chua (aaaa) = F2: Tỉ lệ ngọt: - Tỉ lệ chua (aaaa) = 35/36 => F2: 35 : chua 101 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== + BBbb tự thụ phấn, hoàn toàn tương tự, ta có tỉ lệ phân li kiểu hình F2 tính trạng màu sắc hoa: 35 hoa đỏ : hoa trắng => Do đó: F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình: (35:1)(35:1) = 1125 : 35:35: * aaaaBBbb tự thụ phấn: aaaaBBbb × aaaaBBbb = (aaaa × aaaa)(BBbb × BBbb) + aaaa tự thụ phấn: aaaa × aaaa → F2: 100% chua + BBbb tự thụ phấn: BBbb x BBbb → F2: 35 hoa đỏ : hoa trắng => Do đó: F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình: 100%(35:1) = 35:1 Vậy tỉ lệ phân li kiểu hình F2:1225: 35: 35: 35: => Đáp án D Câu 260: - Cơ thể đực giảm phân có thể tạo tối đa loại giao tử bao gồm: A, a, AA, aa O => (1) sai - Cơ thể giảm phân có thể tạo tối thiểu loại giao tử => (2) sai - Kiểm tra nhận xét (3), (4) (5) Nhận xét: Số loại hợp tử tối đa thuộc dạng 2n+1 tạo thành trường hợp thể đực tạo nhiều loại giao tử (số loại giao tử tạo trường hợp 3) P: ♂Aa ♀Aa × Gp: (n): A, a (n): A, a (n+1): AA, aa (n+1): AA, aa (n-1): O (n-1): O F1: (2n+1): AAA, AAa, Aaa, aaa → kiểu gen (2n+2): AAAA, AAaa, aaaa → kiểu gen (2n-1): A, a → kiểu gen Do đó: Nhận xét (3), (4) và (5) => Đáp án A Câu 261: P: ♂Aa ♀Aa x GP: (n): A, a (n): A, a (n+1): AA (n+1): aa (n-1): O (n-1): O F1: (2n+1): AAA, AAa, Aaa,aaa→ kiểu gen (2n+2): AAaa→ kiểu gen (2n-1): A, a→2 kiểu gen => Đáp án C Câu 262: P: ♂Aa × ♀Aa GP: (n): A, a (n): A (n+1): AA (n+1): aa (n-1): O (n-1): O F1: AA, Aaa, A, Aa, AAA, AAaa => Đáp án C Câu 263: P: ♂Aa × ♀Aa 102 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== GP: (n): %A = %a = 42,5% (n): %A = %a = 37,5% (n+1): 7,5%Aa (n+1): 12,5%Aa (n-1): 7,5%O (n-1): 12,5%O F1: %Aaa = 42,5% x 12,5% + 7,5% x 37,5% = 8,125% => Đáp án A Câu 264: P: ♂Aa ♀Aa x GP: (n): (100% - x%)1/2A : (100% - x%)1/2a (n): 1/2A : 1/2a (n+1): x%2Aa (n-1): x%2O F1: 2n+1 = (n+1) x (n) = x%2 x (1/2 + 1/2) = x%2 = 10% => x% = 20% => Đáp án C Câu 265: P: AAAa(2n+2) × Aaaa(2n+2) ↓ 1/2Aa : 1/2aa GP: 1/2AA : 1/2Aa F1: Aaaa = 1/2Aa × 1/2aa =1/4 P: Bbbb(2n+2) × BBBb(2n+2) GP: 1/2Bb:1/2bb ↓ 1/2BB :1/2Bb F1: BBbb = 1/2Bb x 1/2Bb + 1/2bb x 1/2BB =1/2 Vậy F1: AaaaBBbb=1/4×1/2=1/8 => Đáp án C Câu 266: P: AAaa(2n+2) × AAaa(2n+2) GP: 1/6AA: 4/6Aa: 1/6aa ↓ 1/6AA: 4/6Aa: 1/6aa F1:Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp (AAAA, aaaa) = 1/6AA × 1/6AA + 1/6aa × 1/6aa =1/18 P: BBbb(2n+2) × GP: 1/6BB:4/6Bb:1/6bb ↓ Bbbb(2n+2) 1/2Bb : 1/2bb F1: Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp(bbbb) = 1/6bb × 1/2bb =1/12 F1: Đồng hợp = 1/18×1/12=1/216 F1: Tỉ lệ kiểu gen dị hợp + Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp = Tỉ lệ kiểu gen dị hợp = – Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp = – 1/216=215/216 => Đáp án C Câu 267: P: ♂AAAa (2n+2) × ♀AAaa (2n+2) GP: 1/2AA:1/2aa ↓ 1/6AA:4/6Aa:1/6aa F1: Tỉ lệ đỏ + Tỉ lệ trắng = => Tỉ lệ đỏ = – 1/2aa x 1/2aa = 3/4 P: ♂Bbbb (2n+2) × ♀BBbb (2n+2) GP: 1/2Bb : 1/2bb ↓ 1/6BB :4/6Bb :1/6bb F1: Tỉ lệ chín sớm + Tỉ lệ chín muộn = 103 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== => Tỉ lệ chín sớm = – 1/2bb × 1/6bb =11/12 Vậy F1: Đỏ, sớm = 3/4×11/12=33/48 => Đáp án B Câu 268: Đáp án C Câu 269: P: AABB cao, vàng (TC) × aabb thấp, xanh (TC) F1: AaBb cao, vàng F2 thu tỉ lệ trội : lặn cặp tính trạng 3/4 Thân cao × 1/4 hạt xanh = 3/16 thân cao, hạt xanh => Đáp án C Câu 270: Cá thể có kiểu gen AabbDd dị hợp cặp gen Số loại giao tử là: 2n.1 = 22.1 = => Đáp án D Câu 271: Cá thể có kiểu gen AaBbDD khơng có gen d khơng tạo loại giao tử aBd => Đáp án B Câu 272: Phép lai AaBbdd × AaBbDd khơng cho kiểu gen cặp thứ DD cặp thứ có dd × Dd Vậy khơng có kiểu gen aaBbDD => Đáp án C Câu 273: Phép lai AaBbdd × AaBbDd cho F1 loại kiểu gen dị hợp tử cặp tức kiểu gen AaBbDd với tỉ lệ (1/2)3 = 1/8 => Đáp án A Câu 274 : Tính trạng chiều dài thân phân li theo tỉ lệ : → P: Aa × Aa Tính trạng hình dạng phân li theo tỉ lệ : → P: Bb × Bb Tính trạng màu sắc phân li theo tỉ lệ :1 → P: Dd × dd Kết hợp tính trạng được: (3 : 1)(3 : 1)(1 : 1) = (Aa × Aa)( Bb × Bb)( Dd × dd.) kiểu gen P là: AaBbDd × AaBbdd => Đáp án C Câu 275: Tỉ lệ kiểu hình F1 27 : : : : : : : = 64 tổ hợp 64 tổ hợp = giao tử đực × giao tử = 2/3 × 2/3 Mỡi cặp gen thể đực và có loại giao tử VD: Cặp thứ nhất: giao tử A giao tử a Do đó phép lai hai thể dị hợp cặp gen Kiểu gen P AaBbDd × AaBbDd => Đáp án D Câu 276: Tính trạng chiều cao thân phân li theo tỉ lệ 1:1 → P: Aa × aa Tính trạng hình dạng phân li theo tỉ lệ 1:1 → P: Bb × bb Tính trạng màu sắc phân li theo tỉ lệ 3:1 → P: Dd × Dd Kết hợp cặp tính trạng ta có: Kiểu gen P là: AaBbDd × aabbDd AabbDd × aaBbDd => Đáp án C Câu 277: Ta có tỉ lệ kiểu hình : 9:9:3:3:3:3:1:1 = (9:3:3:1) (1:1) = (3:1) (3:1) (1:1)= (3:1) (1:1) (3:1= (1:1)(3:1) (3:1) → Kiểu gen P là trường hợp sau: Hoặc là: AaBbdd × AaBbDd AaBbDd × 104 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== AabbDd AaBbDd × aaBbDd => Đáp án D Câu 278: Ta có tỉ lệ kiểu hình: : :3 : : : : : = (3 : : : 1)(1 : 1) = (3 : 1) (1 : 1) (1 : 1) = (1 : 1) (3 : 1) (1 : 1) = (1 : 1) (1 : 1) (3 : 1) Như có phép lai: AaBbDd × Aabbdd AabbDd × AaBbdd AaBbDd × aaBbdd AaBbdd × aaBbDd AaBbDd × aabbDd AabbDd × aaBbDd => Đáp án C Câu 279: Ta có tỉ lệ kiểu hình: 1: : : : : : :1 = (1 : : : 1)(1 : 1) = (1 : 1)(1 : 1)(1 : 1) => Kiểu gen P có phép lai: AaBbDd × aabbdd Aabbdd × aaBbDd AaBbdd × aabbDd AabbDd × aaBbdd => Đáp án B Câu 280: loại kiểu hình F1 có thể xuất hiện theo tỉ lệ sau: 27 : : : : : : : → có phép lai : : : : : : : → có phép lai : : : : : : : → có phép lai : : : : : : : → có phép lai Vậy F1 có kiểu hình có thể có số phép lai là: + + + = 14 => Đáp án D Câu 281: Xét riêng cặp tính trạng Tính trạng màu sắc hoa phân li theo tỉ lệ 1:1 → P: Aa × aa Aa × AA Tính trạng hình dạng hoa phân li theo tỉ lệ 3:1 → P: Bb × Bb Tính trạng hình dạng hạt phân li theo tỉ lệ 3:1 → P: Dd × Dd Tổ hợp tính trạng, kiểu gen P AaBbDd × aaBbDd AaBbDd × AABbDd => Đáp án B Câu 282: AaBbDd × AaBbDd Tỉ lệ kiểu hình 18 : : : : : : : : : : : = 64 tổ hợp = ×8 = 23 × 23 → Phép lai là hai thể dị hợp tử cặp tính trạng => Đáp án C Câu 283: Tỉ lệ kiểu hình : : : : : : : : : : : = (1 : : 1) (3 : : : 1) = (1 : : 1)(3 : 1)(3 : 1)(1 : 1) = (1 : : 1)(1 : 1)(3 : 1) → Cặp tính trạng màu sắc hoa phân li theo tỉ lệ : : có phép lai Aa x Aa Cặp tính trạng hình dạng hoa phân li theo tỉ lệ : có phép lai là: Bb x Bb Bb x bb Cặp tính trạng hình dạng hạt phân li tỉ lệ (1 : 1) (3 : 1) Dd x dd Dd x Dd Kết hợp cặp tính trạng ta có phép lai AaBbDd × AaBbdd AaBbDd × AabbDd Khơng có kiểu gen có aa => Đáp án B Câu 284: Tỉ lệ kiểu hình : : : : :1: : = (1 : 1)(3 : : : 1) = (1 : 1)(3 : 1)(1 : 1) - Trường hợp là: (1 : 1)(3 : 1)(1 : 1) có sơ đồ lai Cặp tính trạng màu sắc hoa có tỉ lệ : (khơng có tỉ lệ : 1) Aa x aa AA x Aa 105 Baitap123.com Thạc sĩ: Ngũn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Cặp tính trạng hình dạng hoa có tỉ lệ : : Bb x Bb Bb x bb Cặp tính trạng hình dạng hạt có tỉ lệ : : Dd x dd Dd x Dd Kết hợp cặp tính trạng ta có phép lai: AaBbDd x aaBbdd; AABbDd x AaBbdd ; AaBbDd x aabbDd ; AABbDd x AabbDd - Trường hợp 2: (1 : 1)(1 : 1)(3 : 1) tương tự Vậy trường hợp có x = phép lai => Đáp án A Câu 285: Tỉ lệ kiểu hình : : : :2 : : : : : : : = (1 : : 1)(1 : : : 1) = (1 : : 1)(1 : 1)(1 : 1) Cặp tính trạng màu sắc hoa có ti lệ : 2: → Aa x Aa Cặp tính trạng hình dạng hoa có tỉ lệ : → Bb x bb Cặp tính trạng hình dạng hạt có tỉ lệ : → Dd x dd => có phép lai AaBbDd x Aabbdd AabbDd x AaBbdd => Đáp án C Câu 286: Tỉ lệ kiểu hình : : : : : = (1 : : 1)(3 : 1)(1) = (1 : : 1)(1)(3 : 1) - Xét trường hợp 1: (1 : : 1)(3 : 1) Có phép lai AaBbDd x AaBbDd ; AaBbDD x AaBbDD AaBbDd x AaBbdd; AaBbdd x AaBbdd - Trường hợp 2: (1 : : 1) (1) (3 : 1) có phép lai tương tự Vậy trường hợp có x = phép lai => Đáp án B Câu 287: F1 xuất hiện 12 kiểu hình có thể theo tỉ lệ sau : + (1 : : 1) (3 : 1) (3 : 1) → có phép lai AaBbDd x AaBbDd + (1 : : 1) (3 : 1) (1 : 1) → có phép lai AaBbDd x AaBbdd + (1 : : 1) (1 : 1) (3 : 1) → có phép lai AaBbDd x AabbDd + (1 : : 1) (1 : 1) (1 : 1) → có phép lai AaBbDd x Aabbdd; AaBbdd x AabbDd Vậy có phép lai cho 12 kiểu hình F1 => Đáp án D Câu 288: F1 xuất hiện loại kiểu hình có thể theo tỉ lệ sau: + (1 : 1)(3 : 1)(3 : 1) → có phép lai AaBbDd x aaBbDd; AABbDd x AaBbDd + (1 : 1)(3 : 1)(1 : 1) → có phép lai AaBbdd x aaBbDd; AaBbDd x aaBbdd ; AABbdd x AaBbDd ; AaBbdd x AABbDd + (1 : 1)(1 : 1)(3 : 1) tương tự có phép lai + (1 : 1)(1 : 1)(1 : 1) tương tự phép lai Vậy F1 xuất hiện loại kiểu hình có thể có: + + + + = 18 phép lai => Đáp án B Câu 289: Đáp án A (1 : : 1)n Câu 290: Đáp án B.(3 : 1)n Câu 291: Đáp án C 3n Câu 292: Đáp án A 2n Câu 293: Đáp án B 2n 106 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Câu 294: Đáp án C.1 Câu 295: Cơ thể có kiểu gen AABbCCDd có hai cặp gen dị hợp đó tạo số giao tử 2n = 22= => Đáp án C Câu 296: Đáp án B : : : : : Phép lai AaBb aaBb: xét riêng cặp tính trạng ta thu đời F1: (1Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb) = 1AaBB : 2AaBb : 1Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb Câu 297: Đáp án C : : : Xét riêng tỉ lệ đời F1 cặp tính trạng: (1 : 1)( : 1) = : : : Câu 298: Đáp án D P: AaBb x aabb P: Aabb x aaBb Tỉ lệ kiểu hình hệ sau : : : = (1 : 1)(1 : 1) Vậy cặp thứ Aa x aa; cặp thứ hai Bb × bb Ghép hai cặp tính trạng hai trường hợp Câu 299: Đáp án D AAbb × aaBB Xét riêng cặp tính trạng phép lai phân tích F1 + đỏ : vàng = (101 + 99) : (98 + 103) ≈ : → cặp gen thứ Aa x aa (1) + tròn : bầu dục = (101 + 98) : (103 + 99) ≈ : → cặp gen thứ hai Bb x bb (2) Từ (1) (2) suy kiểu gen F1 dị hợp AaBb P thuần chủng đỏ, bầu dục vàng tròn có kiểu gen AAbb × aaBB Câu 300: Đáp án C 600 Câu 301: Đáp án B AaBb × AABb Câu 302: Đáp án B AABb Câu 303: Đáp án D Aabb × aaBB Câu 304: Đáp án C 18 loại kiểu gen loại kiểu hình Câu 305: Đáp án B AaBb ×AABb Câu 306: Đáp án D AaBb × aabb Câu 307: Đáp án B Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O nhóm máu AB Người mẹ nhóm máu O có kiểu gen IOIO cho giao tử mang IO, có nhóm máu AB lại có kiểu gen IAIB, khơng có giao tử IO → đó khơng cần biết nhóm máu người cha xác định mẹ có nhóm máu O không sinh có nhóm máu AB Và ngược lại, người mẹ có nhóm máu AB có kiểu gen IAIB, cho giao tử IA IB mà có nhóm máu O có kiểu gen IOIO đó khơng có giao tử IA IB → người mẹ có nhóm máu AB khơng sinh có nhóm máu O, khơng cần biết nhóm máu cha Câu 308: Đáp án A AaBb x AaBb Câu 309: Đáp án D aaBB × aabb AaBb × aaBB Câu 310: Đáp án A AABb × aaBB Câu 311: Đáp án D Câu 312: Đáp án A AABB 107 Baitap123.com Thạc sĩ: Nguyễn Trung Hiệu 0397923388 ================================================================== Câu 313: Đáp án B Câu 314: Cây có kiểu gen AaBbCCDd tự thụ phấn, ta xét riêng cặp tính trạng thu tỉ lệ kiểu hình hệ sau:(Aa x Aa)(Bb x Bb)(CC x CC)(Dd x Dd) = (3 : 1)(3 : 1)1(3 : 1) Vậy tỉ lệ kiểu hình mang tính trạng trội là: 3/4x3/4 x x 3/4= 27/64 => Đáp án B Câu 315: Đáp án B.1 : : : Câu 316: Đáp án C kiểu gen, kiểu hình Câu 317: Đáp án D 1/16 Câu 318: Đáp án A.16 Câu 319: Đáp án D Câu 320: Đáp án B 54 Câu 321: Đáp án A Câu 322: Đáp án C 256 Câu 323: Đáp án A Câu 324: Đáp án B Câu 325: Đáp án D Câu 326: Đáp án C 108 ... dẫn giải: - Bước 1: Mỡi gen quy định tính trạng, gen nằm NST thường khác => Các tính trạng di truyền tuân theo quy luật di truyền phân li độc lập - Bước 2: Các tính trạng trội hồn tồn nên... loài thú, màu lông được quy định bởi một gen nằm NST thường có alen: alen Cbquy định lơng đen, alen Cy quy định lông vàng, alen Cg quy định lông xám alen Cw quy định lông trắng Trong... Mã đề 147 Ở loài thú, màu lông quy định gen nằm NST thường có alen: alen Cb quy định lông đen, alen Cy quy định lông vàng, alen Cg quy định lông xám alen Cw quy định lơng trắng Trong đó alen

Ngày đăng: 07/12/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan