Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước (Luận văn thạc sĩ)

82 90 0
Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nướcQuản lý nguồn lực tài chính cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o LÊ THỊ LIÊN HƯƠNG QUẢN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI o0o LÊ THỊ LIÊN HƯƠNG QUẢN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC Chuyên ngành: Quản kinh tế Mã số: 8340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS LÊ XUÂN SANG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung quản nguồn lực tài 1.2 Quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 17 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 28 2.1 Thực trạng nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước giai đoạn 2013 -2017 28 2.2 Thực trạng quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước 33 2.3 Đánh giá thực trạng quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 45 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 51 3.1 Phương hướng đổi quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 51 3.2 Các giải pháp đổi quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 53 KẾT LUẬN 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển xã hội lồi người, tài liệu lưu trữ khơng có ý nghĩa lớn lao hoạt động thực tiễn hệ mà có ý nghĩa quan trọng hệ tương lai Ở Việt Nam, tài liệu lưu trữ chứa đựng thơng tin có giá trị khứ lịch sử dân tộc Việt Nam, tài liệu lưu trữ có đóng góp thiết thực cơng bảo vệ Tổ quốc ngày nay, công xây dựng phát triển đất nước, Luật Lưu trữ đời khẳng định: Tài liệu lưu trữ quốc gia di sản dân tộc, có giá trị đặc biệt nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Vai trò quan trọng tài liệu lưu trữ thể hoạt động đời sống xã hội Việc gìn giữ tài liệu lưu trữ gìn giữ di sản đặc biệt dân tộc cho muôn đời sau Ngày nay, nước ta trình đổi mới, phát triển lĩnh vực lưu trữ cần phải có bước phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội nước Với mục tiêu phục vụ công chúng nhiều hệ mai sau, lĩnh vực lưu trữ cần phải đầu tư phát triển Trong đó, đầu tư nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ cần thiết Trong nhiều năm qua, Chính phủ Việt Nam dành phần nguồn lực tài từ ngân sách cho phát triển lĩnh vực lưu trữ Nhờ đó, cơng tác bảo quản tài liệu lưu trữ ngày cải thiện môi trường bảo quản, khắc phục hạn chế nguy huỷ hoại ngày phát huy giá trị đời sống xã hội Nguồn lực tài yếu tố đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia Căn vào nguồn lực tài có định đầu tư cho hoạt động lưu trữ, từ phân bổ cho hợp đạt hiệu cao Kết góp phần quan trọng vào cơng tác quản nhà nước lĩnh vực: kinh tế, hành nhà nước, quốc phòng, an ninh, văn hố, xã hội,…Tuy nhiên, việc nhận thức tầm quan trọng công tác quản lưu trữ nhà nước đến nhiều bất cập, đặc biệt cơng tác quản nguồn lực tài lĩnh vực lưu trữ nhà nước nhiều hạn chế như: chưa phát triển đồng toàn hệ thống lưu trữ nhà nước, nhiều nơi tình trạng tài liệu bảo quản môi trường chưa bảo đảm thiếu điều kiện sở vật chất; tài liệu lưu trữ chưa phát huy đầy đủ giá trị thực tiễn … Vì vậy, để góp phần tăng cường quản chặt chẽ c ó hiệu nguồn lực tài lĩnh vực lưu trữ - lĩnh vực đầu tư từ nguồn ngân sách số nguồn nguồn lực tài hợp pháp khác, tơi chọn đề tài: "Quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước" làm luận văn tốt nghiệp Quản nguồn lực tài số cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu góc độ khác Nhưng lần đề tài quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước nghiên cứu, phân tích luận giải cách có hệ thống có sử dụng kết số cơng trình khoa học trước Tình hình nghiên cứu Nguồn lực tài nguồn lực quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hộ i, ln thu hút quan tâm, ý nhiều tác giả, cấp, ngành Đã có nghiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề góc độ hình thức khác Những vấn đề luận giới thiệu cách có hệ thống luận thực tiễn, nội dung nguồn lực tài nói chung trình bày Giáo trình Quản Cơng tác giả PGS.TS Phan Huy Đường, Giáo trình thuyết phát triển bền vững tác giả PGS TS Bùi Văn Dung, Nguyễn Hồi Nam, Hồng Thị Thúy Vân, Giáo trình Phân tích sách kinh tế tác giả PGS.TS Phạm Văn Dũng Ngồi nhiều đề tài nghiên cứu đối tượng khác nhiều tác giả khác nguồn lực tài cho lĩnh vực giáo dục, y tế, lao động, xây dựng… Nhìn chung cơng trình nói nêu lên tầm quan trọng, thực trạng đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quản nguồn lực tài phù hợp với đối tượng mà tác giả đề cập Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề tài "Quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước" đề tài tơi chọn hồn tồn khơng trùng lắp với cơng trình có trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở luận thực trạng chế quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước, sở luận văn đề xuất giải pháp đổi quản nguồn lực tài chính, kế hoạc hóa lĩnh vực lưu trữ, huy động nguồn lực tài chính, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị nghiệp công lập, kết sử dụng nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ góp phần bảo vệ phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu: hoạt động quản nguồn lực tài cho cơng tác lưu trữ tổ chức lưu trữ nhà nước thuộc quan trung ương, địa phương máy hành nhà nước Việt Nam Đặc biệt, số liệu thu thập trình nghiên cứu sử dụng nhiều từ nguồn thông tin quan quản nhà nước lĩnh vực lưu trữ cấp trung ương Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước – Bộ Nội vụ giai đoạn 2013-2017 Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu cở sở vận dụng thuyết quản nhà nước kinh tế, kinh tế học chuyên gia nước quy định pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: dùng luận để đánh giá thực tiễn, ứng dụng luận nhận thức thực tiễn vào khoa học quản nhà nước; phương pháp phân tích, tổng hợp , dự báo, thống kê số liệu sử dụng trình nghiên cứu Dữ liệu sử dụng vào luận văn bao gồm thông tin quản nhà nước lĩnh vực lưu trữ, tài liệu lưu trữ nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước giai đoạn 2013 - 2017 Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: 6.1 Luận văn hệ thống hoá luận nguồn lực tài phát triển từ nguồn lực tài chính, hoạt động lưu trữ quản nguồn lực tài từ nguồn lực tài để phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 6.2 Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm số triều đại trước số nước giới quản nguồn lực tài từ nguồn lực tài để phát triển cho lĩnh vực lưu trữ nhà nước 6.3 Về mặt thực tiễn, luận văn đánh giá cách khách quan thực trạng quản nguồn lực tài phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 6.4 Luận văn đề xuất số giải pháp quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước, nhằm mục tiêu bảo quản an toàn phát huy giá trị tài liệu lưu trữ đời sống xã hội Kết cấu luận văn Tên luận văn: "Quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước" Ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục, Luận văn gồm chương: Chương - Cơ sở luận thực tiễn quản nguồn lực tài nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước Chương - Thực trạng quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước Chương - Các giải pháp đổi quản nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước Chương CƠ SỞ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 1.1 Những vấn đề chung quản nguồn lực tài 1.1.1 Khái niệm nguồn lực tài Trên giới, để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nước sử dụng song song hai nguồn lực nhân lực vật lực Trong vật lực bao gồm nhiều nguồn lực cụ thể nguồn lực đất đai, nguồn lực tài chính, nguồn lực công nghệ Tùy theo phạm vi, nguồn lực xác định theo tiêu chí khác Trong xã hội đại, công nghệ phát triển mạnh mẽ, tài trở thành nguồn lực quan trọng, để thúc đẩy phát triển xã hội Nguồn lực tài ln xem nguồn lực chủ đạo phạm vi đời sống kinh tế, xã hội Tài phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ phân phối cải xã hội hình thức giá trị, phát sinh trình hình thành, tạo lập, phân phối quỹ tiền tệ chủ thể kinh tế nhằm đạt mục tiêu chủ thể điều kiện định Tài thể vận động vốn tiền tệ, diễn chủ thể xã hội Nó phản ánh tổng hợp mối quan hệ kinh tế nảy sinh phân phối nguồn tài thơng qua việc tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng nhu cầu khác chủ thể xã hội Nguồn lực tài tổng thể vấn đề tài phục vụ cho nhu cầu phát triển Do nói tới nguồn lực tài nói tới nguồn tài khác phân bổ mối quan hệ kinh tế nảy sinh nói nhằm đáp ứng nhu cầu chủ thể xã hội Nguồn lực tài hiểu theo nhiều cách Chúng ta hiểu nguồn lực tài lượng vốn thực tế dạng tiền tệ quy đổi tiền tệ huy động để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đồng thời hiểu theo nghĩa rộng, nguồn lực tài nguồn tài khác nhau, phân bổ mối quan hệ kinh tế nảy sinh từ nguồn tài theo nghĩa hẹp, nói tới nguồn lực tài nói tới nguồn vốn Những nguồn vốn đến từ ngân sách nhà nước, tư nhân, đầu tư nước ngoài, quỹ đầu tư, quỹ tín thác Trong phát triển quốc gia, nguồn lực tài hay nguồn lực vốn tài đóng vai trò trung tâm, Sở dĩ do: Thứ nhất, có vốn, quốc gia có điều kiện đầu tư mạnh mẽ cho việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng đòi hỏi khắt khe kinh tế tri thức Thứ hai, quốc gia đầu tư cho việc nghiên cứu, tạo kĩ thuật mới, cơng nghệ mới, trang bị máy móc đại thông qua nhập tự chế tạo để từ tạo nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, có lực cạnh tranh cao thị trường quốc tế, đem lại thặng dư kinh tế quốc gia Thứ ba, quốc gia có điều kiện để xây dựng đại hóa nhanh hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Thứ tư, chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng hiệu quả, phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong điều kiện nay, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nguồn lực tài thường đến từ hai nguồn: Nguồn vốn nước nguồn vốn nước - Nguồn vốn nước: bao gồm phần tích lũy ngân sách nhà nước, doanh nghiệp tầng lớp dân cư - Nguồn vốn nước ngoài: gồm phần tài trợ tiền vật chất máy móc, cơng nghệ… quốc gia bên ngoài, tổ chức quốc ... tài nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước Chương - Thực trạng quản lý nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước Chương - Các giải pháp đổi quản lý nguồn lực tài cho. .. phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước 17 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN LĨNH VỰC LƯU TRỮ NHÀ NƯỚC 28 2.1 Thực trạng nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu. .. trạng chế quản lý nguồn lực tài cho phát triển lĩnh vực lưu trữ nhà nước, sở luận văn đề xuất giải pháp đổi quản lý nguồn lực tài chính, kế hoạc hóa lĩnh vực lưu trữ, huy động nguồn lực tài chính,

Ngày đăng: 06/12/2018, 11:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan