1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng đánh giá 2018 gửi SV

56 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bài giảng hTài liệu này là một bộ tài liệu tổng hợp nhiều bài thơ hay của các nhà thơ nổi tiếng trong nước và thế giới như Nguyễn Bính, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh, Nguyễn Nhật Ánh, Puskin... với câu từ tinh tế nhiều ý nghĩa, bạn sẽ có c ...ay, mọi người hayx tải về coi nhé phù hợp với SV chuẩn bị thi học kì nè

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA SƯ PHẠM TS VŨ MINH CHIẾN BÀI GIẢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC Ở TIỂU HỌC (Lưu hành nội bộ) Đắk Lắk, 2018 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC I Vị trí, mục đích, ý nghĩa Kiểm tra, Đánh giá giáo dục Vị trí Trong QTGD có nhiều hoạt động, nhiều khâu khác nhau, QTGD vận hành theo qui trình: từ định hướng nhu cầu xã hội → xây dựng mục tiêu , nội dung → chương trình, kế hoạch → tổ chức thực → kiểm tra, đánh giá chất lượng hiệu Như vậy, hiểu Kiểm tra; Đánh giá khâu cuối cùng, khâu quan trọng trình Trong GD Kiểm tra; Đánh giá coi khâu thực hành GV, HS quan quản lí nhà nước giáo dục Các cấp độ Đánh giá giáo dục 2.1 Đánh giá hệ thống giáo dục quốc dân: Là hoạt động đánh giá giáo dục tầm vĩ mô: Đánh giá hiệu GD mối quan hệ với mức độ đầu tư; đánh giá hệ thống giáo dục; đánh giá hiệu cải cách 2.2 Đánh giá đơn vị giáo dục: Đánh giá cơng tác quản lí, điều hành Sở, phòng giáo dục hay sở giáo dục; đánh giá trình triển khai hoạt động giáo dục 2.3 Đánh giá giáo viên: Đánh giá trình độ chun mơn, nghiệp vụ GV hay tập thể GV (thi GV giỏi, thi chuyên môn, nghiệp vụ) 2.4 Đánh giá học sinh: Đánh giá phương diện như: Tri thức, kỹ năng, thái độ cá nhân hay tập thể HS; Đánh giá trình tu dưỡng, rèn luyện đạo đức HS HS đối tượng giáo dục, chủ thể trình giáo dục, sản phẩm giáo dục, việc Kiểm tra; Đánh giá HS khâu quan trọng Mức độ đạt HS phản ánh chất lượng hiệu trình giáo dục VD: Việc kỳ thi QG năm 2018 nhiều HS tỉnh Hà Giang, Sơn La (2 tỉnh nghèo, chất lượng giáo dục thấp) có điểm thi cao bất thường, điều khiến dư luận đặt dấu hỏi? Mục đích KT, ĐG GD 3.1 Mục đích KT, ĐG hệ thống GDQD: Nhằm đánh giá hiệu quả, chất lượng chủ trương, sách, dự án GD, ĐT nhà nước, Bộ GD & ĐT quy mơ quốc gia 3.2 Mục đích KT, ĐG đơn vị giáo dục: Nhằm đánh giá hiệu quả, chất lượng đơn vị, sở giáo dục giai đoạn định 3.3 Mục đích KT, ĐG giáo viên: Nhằm đánh giá lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo vên q trình cơng tác 3.4 Kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm mục đích: - Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, mức độ kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh so với yêu cầu, mục tiêu chương trình; - Phát sai sót nguyên nhân dẫn tới sai sót đó, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học tập rèn luyện - Cơng khai hóa nhận định lực, kết học tập em học sinh tập thể, tạo hội cho em có kĩ tự đánh giá, giúp em nhận tiến mình, khuyến khích, động viên thúc đẩy việc học tập ngày tốt (giúp giáo viên, nhà trường xã hội thu thông tin ngược) - Giúp giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động dạy học, giáo dục nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Như việc đánh giá kết học tập học sinh nhằm: - Nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập học sinh - Tạo điều kiện nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy giáo viên - Trong nhà trường, việc đánh giá kết học tập học sinh thực thông qua việc kiểm tra thi theo yêu cầu chặt chẽ Vì kiểm tra đánh giá hai việc kèm với hoạt động kiểm tra nhằm mục đích đánh giá Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá 4.1 Đối với học sinh: Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên, có hệ thống giúp học sinh có hiểu biết kịp thời thơng tin thân (điểm mạnh - yếu, ưu điểm - nhược điểm) từ điều chỉnh hoạt động học tập, rèn luyện - Về mặt tri thức: Việc kiểm tra, đánh giá giúp em học sinh thấy được: + Mức độ tiếp thu học? + Khiếm khuyết, lỗ hổng chỗ nào? Cần phải bổ sung, củng cố gì? + Có hội nắm yêu cầu phần chương trình học tập - Về mặt kĩ (phát triển): Thông qua việc kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành thao tác hoạt động trí tuệ như: Ghi nhớ; Tái hiện; Chính xác hóa; Khái qt hóa; Hệ thống hóa; Hồn thiện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng tri thức học; Phát triển lực ý; Phát triển lực tư sáng tạo Như vậy, việc kiểm tra đánh giá tiến hành tốt tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học giải tình thực tế - Về mặt thái độ (giáo dục): Kiểm tra, đánh giá tổ chức tốt mang ý nghĩa giáo dục đáng kể + Củng cố tính kiên định, tự tin vào sức lực khả thân, đề phòng khắc phục tính ỷ lại, tính tự kiêu, tự mãn, chủ quan, phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra + Hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập ý chí vươn tới kết học tập ngày cao, đề phòng khắc phục tư tưởng sai trái “trung bình chủ nghĩa”, tư tưởng đối phó với thi cử; nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, khơng có thái độ hành động sai trái với thi cử + Nâng cao ý thức tập thể, tạo dư luận lành mạnh, đấu tranh với tư tưởng sai trái kiểm tra, đánh giá, tăng cường mối quan hệ GV - HS… Như khẳng định: Việc kiểm tra, đánh giá có tác dụng học sinh sau: - Giúp học sinh phát điều chỉnh thực trạng hoạt động học tập - Củng cố phát triển trí tuệ - Giáo dục cho học sinh số phẩm chất đạo đức định 4.2 Đối với giáo viên: Việc kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho người giáo viên “thơng tin ngược”, từ có điều chỉnh hoạt động dạy học giáo dục cho phù hợp Cụ thể sau: - Kiểm tra, đánh giá, kết hợp theo dõi thường xuyên HS tạo điều kiện cho người giáo viên: Nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực học sinh lớp giảng dạy chủ nhiệm, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, trước học sinh giỏi học sinh yếu kém, qua mà nâng cao chất lượng học tập chung lớp - Kiểm tra, đánh giá tiến hành hiệu giúp giáo viên nắm được: + Trình độ chung cá nhân, lớp khối lớp + Những học sinh có tiến rõ rệt sa sút đột ngột Qua có tác động cá biệt hóa dạy học: động viên giúp đỡ kịp thời em - Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho GV xem xét có hiệu việc làm sau: + Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà người giáo viên tiến hành + Giúp GV ngày hoàn thiện lực dạy học đường nghiên cứu khoa học giáo dục, bồi dưỡng chuyên môn 4.3 Đối với cán quản lý giáo dục Kiểm tra, đánh giá học sinh cung cấp cho cán QLGD cấp thông tin cần thiết thực trạng dạy - học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn sai lệch có; khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục Như vậy, khẳng định: Kiểm tra, đánh giá học sinh có ý nghĩa nhiều mặt, quan trọng thân em học sinh II Chức kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá nhằm ba chức sau: Chức sư phạm: Kiểm tra, đánh giá học sinh làm sáng tỏ thực trạng hoạt động dạy học giáo dục, điều chỉnh, định hướng cho phù hợp nhằm đạt mục tiêu giáo dục Chức Khoa học: Kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho việc đánh giá, nhận định xác mặt hoạt động dạy học, hiệu thực nghiệm hay sáng kiến kinh nghiệm, cải tiến hay dự án đổi công tác dạy học giáo dục Chức xã hội: Kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho việc cơng khai hóa kết học tập học sinh tập thể lớp, trường, báo cáo kết học tập, giảng dạy trước cấp quản lí giáo dục, trước phụ huynh học sinh, trước nhân dân xã hội Để thực tốt ba chức nêu trên, công tác kiểm tra, đánh giá HS phải tuân theo nguyên tắc sau đây: III Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá Đảm bảo tính xác: - Nội dung: Kiểm tra, Đánh giá GD đòi hỏi phải xác tối đa điều kiện - Yêu cầu: + Đảm bảo đo xác cần đo + Ngăn ngừa tình trạng thiếu trung thực làm kiểm tra + Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh điều kiện dạy học Do cần kết hợp nhiều phương pháp, hình thức kĩ thuật kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra thường xuyên với kiểm tra định kì, đánh giá định lượng với đánh giá định tính Đảm bảo tính khách quan: - Nội dung: Kiểm tra, Đánh giá GD đòi hỏi phải khách quan tối đa điều kiện - Yêu cầu: * Hạn chế tối đa can thiệp tính chủ quan người tiến hành KT, ĐG: + Muốn vậy, cần phải áp dụng nhiều phương pháp KT, ĐG (cho ví dụ) + Quy trình KT, ĐG chặt chẽ (cho ví dụ) * Tránh nhận định chủ quan, áp đặt, định kiến, thiếu * Kiểm soát yếu tố bên ảnh hưởng đến kết kiểm tra * Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả trình độ * Tránh tượng đánh giá chung chung tiến tồn lớp hay nhóm thực hành, tổ thực tập Đảm bảo tính cơng - Nội dung: Hoạt động KT, ĐG phải đảm bảo cơng - u cầu: + Độ khó đề thi, câu hỏi kiểm tra phải tương đương HS tham gia thi, kiểm tra; + Quy trình phải thực đồng tối đa + Phương pháp tiến hành KT, ĐG phải công bằng: PP kiểm tra, đánh giá phải quen thuộc với tất HS + Người tiến hành KT, ĐG phải công bằng, khách quan: Nguyên nhân dẫn đến khơng cơng bằng: + Khách quan: Hồn cảnh, thời tiết, khí hậu, thiếu phương tiện kỹ thuật hỗ trợ + Chủ quan: Yếu tố tiêu cực, ưu ái, thiên vị, trạng thái tâm lí Đảm bảo tính tồn diện, hệ thống - Nội dung: Một kiểm tra hay đợt đánh giá nhằm vào vài mục đích trọng tâm đó, toàn hệ thống kiểm tra, đánh giá phải đạt mục tiêu đánh giá toàn diện Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo yêu cầu đánh giá toàn diện, thể hiện: - Yêu cầu: + Toàn diện phương diện: Kiến thức; Kĩ năng; Thái độ cá nhân Đánh giá Học lực Hạnh kiểm (đánh giá phẩm chất nhân cách Kỹ xã hội) + Toàn diện phát triển: Không đo lường khả ghi nhớ, tái mà khả phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, vận dụng, sáng tạo, đánh giá + Tồn diện Số lượng - Chất lượng + Toàn diện Nội dung KT, ĐG: Nội dung phải bao quát toàn nội dung trọng tâm + Tồn diện Phương pháp cơng cụ đánh giá: PP cơng cụ đánh giá phải đa dạng (vì sao?) - Tính hệ thống: Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đảm bảo tính hệ thống, có kế hoạch, thường xuyên Điều thể điểm sau: + Đánh giá trước, sau học xong phần, chương, môn học hay trình giáo dục + Kết hợp kiểm tra đánh giá thường xuyên (đánh giá trình), kiểm tra đánh giá định kỳ, tổng kết cuối năm, cuối khóa học + Số lần kiểm tra phải đủ mức để đánh giá xác Đảm bảo tính công khai - Nội dung: Việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành công khai Kết kiểm tra, đánh giá phải công bố kịp thời - Yêu cầu: + Hoạt động kiểm tra, đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch công khai, minh bạch + Kết kiểm tra, đánh giá phải ghi vào hồ sơ, sổ sách, lưu giữ chứng (cho ví dụ) + Khi đánh giá cần nêu rõ ưu, nhược điểm vạch phương hướng khắc phục, kèm theo lời khen, động viên kịp thời + Tự xếp hạng vị trí cá nhân tập thể + Tập thể học sinh hiểu biết, học tập giúp đỡ lẫn Đảm bảo tuân thủ theo tiêu chí Khi xây dựng mục tiêu dạy học, giáo dục cần xác định rõ nhiệm vụ mà HS cần đạt tới, kiểm tra, đánh giá cần vào tiêu chí, số để đảm bảo việc đánh giá cách khách quan, công Đảm bảo tính giáo dục (phát triển) Việc kiểm tra, đánh giá phải giúp HS nhận thấy thiếu sót, chưa hồn thiện … có hội để phấn đấu vươn lên Giáo dục cho HS tính tự giác, nghiêm túc, trung thực KT, ĐG; Rèn luyện kĩ tự KT, ĐG Tạo động lực cho phát triển, vươn lên HS IV Xu hướng hoàn thiện việc đánh giá Để cho việc kiểm tra, đánh giá HS đạt kết tốt, cần ý số điểm sau: - Hướng dẫn học sinh phát triển kỹ tự KT, tự ĐG thân Điều xuất phát từ xu hướng dạy học lấy học sinh làm trung tâm Rèn luyện cho học sinh phương pháp học để chuẩn bị khả tự học liên tục suốt đời - Việc kiểm tra, đánh giá học sinh phải đạt yêu cầu: + Tái tri thức + Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo + Phát triển lực nhận thức, đặc biệt lực tư sáng tạo + Tạo chuyển biến thật thái độ, hành vi học sinh + Rèn cho HS khả phát giải vấn đề nảy sinh thực tế - Do phát triển khoa học, kỹ thuật, q trình dạy học sử dụng phương tiện kỹ thuật trợ giúp cho việc kiểm tra, đánh giá Chương 2: KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ I Khái niệm Kiểm tra Định nghĩa Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: “Kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” - Theo Dự án phát triển GVTH “Kiểm tra cách thức hoạt động GV sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ năng, thái độ HS học tập nhằm cung cấp liệu làm sở cho việc đánh giá” Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh Các hình thức kiểm tra 2.1 Trong dạy học, vào mức độ, thời gian, thời điểm tiến hành kiểm tra, người ta thường sử dụng hình thức kiểm tra sau: a Kiểm tra thường xun: Hình thức kiểm tra gọi kiểm tra hàng ngày diễn hàng ngày Kiểm tra thường xuyên người giáo viên tiến hành thường xuyên - Các loại KTTX: Kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút - Thời điểm: KTTX tiến hành + Trong trình học + Trong việc ôn tập, củng cố cũ + Trong việc vận dụng tri thức vào thực tiễn - Mục đích kiểm tra thường xuyên + Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học giáo viên học sinh + Thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc cách liên tục, có hệ thống b Kiểm tra định kỳ - Các loại KT định kì: Kiểm tra tiết, kiểm tra tuần, thi học kì - Thời điểm: Kiểm tra định kỳ thường tiến hành sau khi: + Học xong chương + Học xong phần chương trình 10 + Năng lực vận dụng (tình quen thuộc) + Năng lực sáng tạo, đánh giá (tình mới) Xác định cấu trúc nội dung trắc nghiệm + Nếu có sẵn trắc nghiệm, người giáo viên vào mục tiêu xác định mà chọn trắc nghiệm có nội dung thích hợp + Nếu giáo viên tự xây dựng trắc nghiệm phác thảo cấu tạo nội dung cách dự kiến số lượng, loại câu trắc nghiệm phân cho chủ đề kiến thức nội dung trắc nghiệm kiểm tra tính hợp lí Ví dụ 1: Dự kiến cấu tạo trắc nghiệm dân số Kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm Đối với trắc nghiệm giáo viên tự biên soạn khâu viết câu trắc nghiệm nhiều thời gian Để soạn câu trắc nghiệm, cần bám vào cấu trúc trắc nghiệm Điều quan trọng câu trắc nghiệm soạn phải phát hiện, đo, đánh giá điều giáo viên cần kiếm tra qua trắc nghiệm Khi viết câu trắc nghiệm, cần ý số điểm sau: - Liệt kê mục tiêu giảng dạy cụ thể, hay lực cần đo lường, sau định cần câu hỏi cho mục tiêu Các câu hỏi tắc nghiệm phải soạn cho chúng thật bám sát mục tiêu giảng dạy - Câu hỏi trắc nghiệm phải diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, xác, khơng gây hiểu nhầm, hiểu sai - Không nên đưa vào câu trắc nghiệm nhiều thông tin, thông tin không loại kiến thức Đừng cố công làm tăng độ khó câu trắc nghiệm cách làm nội dung thêm phức tạp, diễn đạt rườm rà, quanh co - Tránh câu rập khuôn sách giáo khoa điều khuyến khích học sinh học vẹt để dễ tìm câu trả lời - Trong trắc nghiệm, tránh tình trạng câu lại cung cấp thơng tin giúp cho việc trả lời câu khác - Tránh câu trắc nghiệm mang tính chất đánh lừa hay gài bẫy 42 - Đề phòng có nhiều phương án thừa giả thiết có nhiều phương án trả lời - Mỗi câu trắc nghiệm soạn thảo cần dùng thử nhóm nhỏ để điều chỉnh, hồn thiện trước dùng cho số đơng học sinh Trình bày trắc nghiệm Bài trắc nghiệm, thi, in hai hình thức: - Bài trắc nghiệm cho phép học sinh trả lời cách điền vào chỗ trống đánh dấu vào câu mà lựa chọn - Bài trắc nghiệm có Phiếu trả lời TN, HS làm Phiếu trả lời TN (giấy thi) Ví dụ: Phiếu trả lời trắc nghiệm Tên học sinh Lớp… Ngày thi…… Trường…… Môn thi……… Loại câu trắc nghiệm……… Thứ tự câu nhóm + Đối với câu “đúng - sai”, học sinh cần ghi kí hiệu Đ (đúng) S (sai) vào ô dành cho câu tương ứng + Đối với câu nhiều lựa chọn, học sinh tơ kí hiệu a, b, c, d, e….vào ô trống tương ứng câu trả lời chọn + Đối với câu ghép đôi, học sinh ghi kí hiệu tương ứng với câu trả lời chọn, tương tự Những câu học sinh khơng trả lời để trống Đối với câu nhiều lựa chọn, để thuận lợi chấm điểm phiếu đục lỗ, trình bày phiếu làm sau: Học sinh đánh dấu (X) vào cột tương ứng với câu trả lời chọn Phiếu làm nên in hàng loạt theo kích cỡ thống để tiện cho việc chấm Tổ chức trắc nghiệm lớp 43 - Trong q trình dạy học, người giáo viên sử dụng trắc nghiệm: + Đầu tiết học + Trong tiết học + Cuối tiết học - Mỗi trắc nghiệm có quy định: + Thời gian để hồn thành + Số lượng câu trắc nghiệm + Độ khó + Để hạn chế học sinh nhìn nhau, nên đồng thời dùng số trắc nghiệm khác nhau, phát xen kẽ Chấm trắc nghiệm a Chấm trắc nghiệm: Là việc làm đơn giản, nhanh gọn Giáo viên đối chiếu với đáp án, làm mẫu theo đáp án, chiếu làm học sinh lên mẫu, gạch bỏ câu sai, tính số câu b Để tăng suất chấm bài: Có thể dùng bảng đục lỗ, trình bày theo kích cỡ phiếu làm bài, có đục lỗ câu “đúng” Người chấm áp bảng đục lỗ lên phiếu làm học sinh thấy có tích dấu (X) tính câu trả lời Xử lý kết trắc nghiệm Theo mục đích, yêu cầu trắc nghiệm mà giáo viên trực tiếp sử dụng “điểm số thơ” nói để thống kê, đánh giá trình độ kiến thức nhóm học sinh Giáo viên quy điểm số thô “điểm số chuẩn” theo quy ước thích hợp Ví dụ: + Quy số câu làm sang điểm số thang điểm 10 (1-10) + Quy điểm số thô sang thứ bậc xếp hạng A, B, C… + Quy điểm số thô sang % so với chuẩn tối đa Trong tập hợp thống kê, người ta thường ý: + Điểm trung bình + Điểm cao nhất, điểm thấp 44 + Trung vị, yếu vị + Độ lệch chuẩn + Hệ số biến thiên… Để phân tích số liệu, cần dựa vào mục đích trắc nghiệm Ví dụ: + Nếu trắc nghiệm chẩn đốn: Chỉ cần quan tâm đến trình độ chung lớp, thiếu sót phổ biến lớp + Nếu trắc nghiệm đánh giá kết học tập học kỳ, năm học ngồi việc xét kết chung phải quan tâm đến việc xếp loại, đánh giá học sinh Lưu ý: + Những thông tin thu từ trắc nghiệm thường không cho biết trực tiếp nguyên nhân tình hình kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh mà giúp phán đốn xu hướng tình hình, phương hướng tìm hiểu nguyên nhân đề xuất giải pháp + Phương pháp trắc nghiệm cần sử dụng phối hợp với phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Vấn đề đặc biệt tiến hành trắc nghiệm a Chấm trắc nghiệm chủ quan (TN tự luận) + Trọng số cho điểm trình bày + Tránh thiên vị cá nhân + Chấm câu cho tất + Sự phân loại điểm số cách khái quát Xếp loại làm theo: Tốt – Khá – Trung bình – Yếu - Kém A–B–C–D–E b Đặc điểm trắc nghiệm tự luận tốt Một trắc nghiệm tự luận coi tốt ns đạt hai điều kiện sau: + Đo mức độ đạt mục tiêu dạy học Giống trắc nghiệm khách quan, trắc nghiệm tự luận gọi tốt đo mục tiêu dạy học Nói cách khác trắc nghiệm tự luận có thực mục tiêu dạy học không Để đạt mục tiêu dạy học, đòi hỏi học sinh phải: 45 + Đề xuất tổ chức tốt ý kiến + Diễn đạt rõ ràng ý kiến, giải tập tường trình thực hành, thí nghiệm + Diễn đạt câu hỏi cách chi tiết + Câu hỏi phải trình bày rõ ràng, chi tiết, đầy đủ + Phạm vi xử lí câu hỏi nêu rõ để học sinh biết độ dài ước chừng câu trả lời c Vấn đề gian lận tổ chức thi Trắc nghiệm - Để tránh gian lận tổ chức thi cần có nhiều mã đề khác (đề giống nhau, thứ tự câu hỏi, vị trí đáp án máy tính đảo đi) - Làm tốt kỷ luật phòng thi, tránh tượng nhìn bào nhau, hay sử dụng tài liệu, sử dụng phương tiện thu – phát tín hiệu - Khi tổ chức chấm TNKQ: Cần làm thật chặt chẽ quy trình chấm bài, có nhiều lực lượng tham gia giám sát (giám sát, tra, công an PA 83) Vụ tiêu cực chấm Hà Giang, Sơn La, Hòa Bình kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018 học xương máu 46 MỘT SỐ NỘI DUNG THAM KHẢO THÊM Các công cụ sử dụng Kiểm tra Trong trình dạy học, người giáo viên sử dụng câu hỏi nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Để giúp người giáo viên có kỹ thuật xây dựng sử dụng câu hỏi, cần ý điểm sau: 1.1 Các loại câu hỏi Trong thực tiễn dạy học, giáo viên thường xây dựng loại câu hỏi sau đây: + Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải giải thích tượng + Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải so sánh vật tượng + Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải hệ thống hóa, khái quát tri thức tiếp thu + Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải chứng minh vật, tượng + Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải giải mâu thuẫn vật, tượng + Những câu hỏi đòi hỏi học sinh phải vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tế + Những câu hỏi có hình thức khác song hỏi nội dung 1.2 Kĩ thuật sử dụng câu hỏi: I Những kỹ xây dựng, chuẩn bị câu hỏi: Xác định rõ mục đích dạy học nội dung học tập Phân tích tài liệu học tập thành đơn vị tri thức nhỏ: sở xác định mục đích câu hỏi cho nội dung, xác định tính chất câu hỏi, số lợng câu hỏi mức độ sử dụng câu hỏi Sử dụng ngôn ngữ diễn đạt câu hỏi cho đạt đợc mục đích tốt Đối chiếu thích ứng câu hỏi với đặc điểm trình độ khác học sinh 47 Sắp xếp câu hỏi thành hệ thống, lôgic: nhằm kiểm soát đợc Giả định phơng án trả lời xảy II Những kỹ đặt (sử dụng) câu hỏi lớp: Đặt câu hỏi thời điểm Phân phối câu hỏi cho đối tợng HS khác (cho lớp) Tích cực hoá, khích lệ tất HS suy nghĩ để trả lời 10 Dừng lại, chờ đợi thời gian cần thiết sau đặt câu hỏi 11 Tập trung vào trọng tâm 12 Giải thích câu hỏi khó 13 Liên hệ tri thức liên quan đến câu hỏi 14 Tránh nhắc lại câu hỏi 15 Tránh tự trả lời câu hỏi 16 Tránh nhắc lại câu hỏi HS II Những kỹ ứng xử với câu trả lời HS: 17 ứng xử kịp thời với câu trả lời không HS: không bị lên án, trách phạt hay c¶m thÊy xÊu hỉ tr¶ lêi sai 18 TiÕp lối câu trả lời hoàn chỉnh hay đắn: khuyến khích ngôn ngữ, điệu bộ, cử 19 Duy trì tiến trình Hỏi - Đáp: Không để tiến trình hỏi đáp bị lắng xuống tầm kiểm soát lạc chủ đề 20 Chủ động với câu hỏi HS đặt cho GV: chuyển câu hỏi để HS khác suy nghĩ, trả lời Còn thân GV nhanh chóng tìm phơng án trả lời để ứng phó kịp thời 48 Bài tập : Trong trình dạy học, người giáo viên đưa tập để kiểm tra, đánh giá việc học tập em học sinh Bài tập, theo Từ điển Tiếng Việt 1997 (trang 25), hiểu là: Bài cho học sinh làm để tập vận dụng điều học Như vậy, tập nhằm mục đích giúp học sinh tập vận dụng tri thức Nhưng khơng có vậy, tập giúp học sinh: • Củng cố tri thức tiếp thu lớp • Mở rộng, đào sâu tri thức • Phát triển óc thơng minh, sáng tạo 2.1 Các loại tập: Trong trình dạy học, người giáo viên sử dụng nhiều loại tập tùy theo cách phân loại Có thể tham khảo cách phân loại sau đây: a Dựa vào mục đích tập Dựa vào mục đích tập đề ra, người ta có loại tập sau: + Bài tập nhằm củng cố trí thức học + Bài tập nhằm vận dụng tri thức vào thực tế, tình định + Bài tập nhằm hệ thống hóa, khái quát hóa tri thức học + Bài tập nhằm phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh b Dựa vào địa điểm thực tập Bài tập mà học sinh thực - Đó để phân loại tập Nếu dựa vào tập có hai loại: • Bài tập lớp Trong dạy học, người giáo viên cho học sinh tập làm lớp bước củng cố tiết học Qua giáo viên nhanh chóng nắm kết việc nắm vững tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo thu học sinh Có thể đọc đề cho em chép vào tập vở, giáo viên chép tập lên bảng yêu cầu học sinh làm chỗ Giáo viên người theo dõi tình hình làm bài, sau định vài học sinh lên bảng trình bày lời giải Những học sinh khác theo dõi bổ sung Sau giáo viên sửa chữa, em đối chiếu với lời giải Cũng học sinh trao đổi tập cho để giúp kiểm tra kết 49 • Bài tập nhà Mục đích việc nhà cho học sinh giúp giáo viên nhanh chóng nắm đượckết học tập học sinh Bài tập nhà cần sửa chữa lớp vào đầøu tiết học sau tiết sửa tập Giáo viên chọn số học sinh để kiểm tra chấm điểm Cần phát triển kịp thời thiếu sót học sinh để bổ sung có kế hoạch giúp đỡ riêng em yếu để em thuận lợi việc tiếp thu học c Bài tập phát triển óc tìm tòi, sáng tạo Trong số tập giáo viên cho học sinh giải, cần lưu ý phải có tập nhằm phát triển óc tìm tòi, sáng tạo học sinh Để phát triển tư tích cực, độc lập, sáng tạocho học sinh, sử dụng số tập sau: * Những tốn khơng có câu hỏi: Trong tốn này, người ta cố ý không nêu câu hỏi, suy cách lơgíc từ quan hệ toán học cho Học sinh luyện tập hiểu lơgíc mối quan hệ phụ thuộc Bài tốn giải saukhi học sinh phát biểu câu hỏi Lưu ý: Trong dấu ngoặc câu hỏi mà học sinh phát biểu sau phân tích quan hệ cho tốn Ví dụ: Trên qng đường dài 155 mét, người ta đặt ống nước có chiều dài 8m 5m (Hỏi người ta đặt loại ống dẫn nước đoạn đường đó? ) * Bài toán thiếu kiện Trong tốn này, thiếu số kiện, khơng thể trả lời xác câu hỏi đặt Học sinh phải phân tích tốn chứng minh khơng thể trả lời xác câu hỏi tốn Cần phải thêm vào điều kiện toán để giải Người ta hỏi học sinh: • Tại khơng thể trả lời xác câu hỏi tốn? • Còn thiếu gì? 50 • Phải thêm gì? • Sau thêm vào, em giải tốn đó? Đối với em giỏi, giáo viên đặt thêm câu hỏi: • Liệu khai thác từ kiện chưa đầy đủ này? • Có thể rút kết luận từ phân tích kiện cho? Ví dụ: + Tính chiều dài ruộng hình chữ nhật có diện tích 3600m2? (Phải biết độ lớn cạnh [Chiều rộng] hay tỉ lệ độ lớn cạnh) + Một bình đựng mật ong nặng 500gam Cũng bình đựng dầu hỏa nặng 350gam Hỏi bình rỗng nặng gam? (Cần biết tỉ số trọng lượng mật ong trọng củadầu hỏa, chẳng hạn dầu hỏa nhẹ mật ong hai lần) * Bài tập thừa kiện Trong toán này, người ta cố ý đưa vào kiện bổ sung, không cần thiết, làm che lấp số cần thiết để giải toán Học sinh phải tách cần thiết thừa Ví dụ: Trong cửa hàng, người ta cân khoai tây 24 sọt, có loại sọt nặng 3kg sọt nặng 5kg, số sọït loại thứ nhiều số sọt loại thứ hai Trọng lượng tất sọt loại 5kg trọng lượng tất sọt nặng 3kg Hỏi loại có sọt? Lưu ý: Những kiện thừa gạch chân * Những tốn có nhiều cách giải Loại tốn có nhiều cách giải nhằm hình thành cho học sinh lực di chuyển từ thao tác tư trí tuệ sang thao tác tư trí tuệ khác, từ phương thức hành động sang phương thức hành động khác (rèn luyện tính mềm dẻo tư duy) Ví dụ: + Tính giá trị biểu thức sau : A = a 2+ 2ab + b2 a = 17, b = + Giải phương trình : 1 x + = x ??? + Tính : 1132 - 1122 51 + Tính tổng số nguyên từ đến 100 * Bài tập có nội dung thay đổi Loại tập giúp học sinh hình thành lực di chuyển từ thao tác trí tuệ củng cố vững sang thao tác khác Ví du: Đối với ô tô hiệu “Môtxcôvic” tiêu chuẩn hao tổn xăng 100 km mùa hè 10 lít, mùa đơng 11 lít Hỏi hao tổn xăng mùa đông lớn mùa hè phần trăm? (Phương án 2: Tiêu chuẩn hao xăng mùa hè nhỏ tiêu chuẩn hao xăng mùa đông %?) * Bài toán chứng minh Loại tập giúp học sinh hình thành lực suy luận lơgíc lực biện luận Ví dụ: + Chứng minh rằng, tổng ba số nguyên liên tiếp chia hết cho + Chứng minh rằng, thêm vào tích hai số liên tiếp số số lớn hai số bình phương số lớn + Chứng minh đa thức x2 + x + không âm với giá trị x * Bài tập suy luận lơgíc, nhanh trí Loại tập giúp học sinh phát triển kỹ suy luận lơgíc, nhanh trí Ví dụ: + Khi viết tất số từ đến 9999 người ta viết lần chữ số một? + Tìm số nhỏ mà chia cho dư 1, chia cho dư 2, chia cho 3, chia cho dư ? + Một cụm bèo thả ao lớn Mỗi ngày diện tích phủ bèo tăng lên gắp đơi Đến ngày 30 tồn ao phủ kín bèo Hỏi đến ngày bèo phủ phần tư, nửa ao ? Báo cáo nhỏ học sinh Trong trình dạy học, người giáo viên, dựa mục đích, nội dung, đặc điểm mơn học, điều kiện cho phép mà tạo hội cho em học sinh : + Tường trình thực hành, thí nghiệm 52 + Biểu diễn động tác thể dục + Trình bày ca khúc + Giới thiệu họa + Tóm tắt tài liệu tham khảo… 3.1 Tóm tắt tài liệu tham khảo: Trong trình đọc tài liệu tham khảo, học sinh cần thực hình thức ghi chép : - Ghi nhật ký: Là hình thức ghi chép nhằm giúp học sinh tích kũy hiểu biết khái quát tài liệu đọc, ghi lại cảm xúc, nhận xét chúng Trích ghi: Là hình thức học sinh ghi lại câu, đoạn văn cần thiết cho việc học tập nội dung hay cách diễn đạt Cần ghi rõ: Địa tác giả; Tên sách, tài liệu; Nhà xuất bản; Nơi xuất bản; Năm xuất bản; Trang… - Lập dàn ý, xây dựng đề cương: Là hình thức giúp cho học sinh phát triển óc khái quát, hệ thống để ghi nhớ, cần viết tóm tắt trình bày lại : + Dàn ý: Phản ánh tiêu đề phần, ý bản, chủ yếu phần + Xây dựng đề cương: Giống dàn ý chi tiết hơn, phản ánh luận điểm bản… - Ghi tóm tắt: Hình thức, dựa dàn ý, ghi lại ý nhất, chủ yếu phản ánh nội dung tài liệu dạng ngắn gọn Kể lại đoạn, phần hay sách 3.2 Tường trình thí nghiệm, thực hành Xem phần lý luận dạy học mơn hóa, sinh, lý… 3.3 Trình bày trước lớp, tổ Học sinh tự đánh giá Ngay từ lớp dưới, đặc biệt học sinh lớp trên, người giáo viên cần hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá thân tham gia đánh giá lẫn Làm điều giúp cho em : 53 + Thấy mặt mạnh, yếu + Thấy tiến (hay thụt lùi) so với thời gian trước + Nâng cao ý thức trách nhiệm thân việc học tập, rèn luyện, tu dưỡng Giáo viên trao cho học sinh phiếu kiểm kê, thang xếp hạng, đáp án, biểu điểm để học sinh tự đánh giá… Ví dụ: Phiếu học sinh tự đánh giá kỹ học tập thân Mức độ kỹ (Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém) Chuẩn bị cho Ghi giảng Đọc sách, tài liệu Trả lời lớp Nhận xét câu trả lời bạn … Phiếu đánh giá dạy giáo viên đợt thực tập 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Êxipơb Những sở lí luận dạy học, T3, NXB GD, Hà Nội, 1981 GS Trần Bá Hoành Đánh giá giáo dục (Dùng cho Trường ĐHSP, CĐSP) NXB Giáo dục, Hà Nội 1995 GS Dương Thiệu Tốn Trắc nghiệm đo lường thành học tập (phương pháp thực hành) NXB ĐH tổng hợp TP HCM, 1995 TS Nguyễn Phụng Hoàng Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập NXB Giáo dục, Hà Nội 1999 PGS.TS Phó Đức Hòa Lí thuyết trắc nghiệm khách quan thiết kế tập trắc nghiệm tiểu học NXB Giáo dục, Hà Nội 2008 Êxipob Những sở lí luận dạy học, T3, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1981 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, Giáo dục học, T1, NXB Giáo dục, 1987 Võ Thuần Nho, Những sở lí luận dạy học, NXB Giáo dục, 1983 Ngô Hiệu, Nguyễn Ngọc Bảo Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, Hà Nội, 1996 10 Hoàng Đức Nhuận, Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông, Hà Nội, 1995 11 Trắc nghiệm đo lường giáo dục, Hà Nội, 1995 (Sách dịch) 12 PGS.TS.Trần Khánh Đức Đo lường đánh giá giáo dục NXB ĐHQGHN, Hà Nội, 2010 13 Lê Đức Ngọc Bài giảng đo lường đánh giá thành học tập giáo dục Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2003 14 Tạp chí nghiên cứu giáo dục 15 Các Thơng tư, quy định Kiểm tra đánh giá tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 55 NỘI DUNG ƠN TẬP Đề thi bao gồm có câu: bao gồm câu lí thuyết + câu thực hành Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: Lý thuyết - Ý nghĩa hoạt động kiểm tra, đánh giá kết giáo dục - Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá kết giáo dục - Khái niệm hình thức Kiểm tra - Khái niệm, ưu - nhược điểm biện pháp tiến hành phương pháp kiểm tra Vấn đáp (nói); Kiểm tra Viết (tự luận); Kiểm tra Trắc nghiệm khách quan (test) So sánh phương pháp kiểm tra với - Các Yêu cầu, kĩ thuật xây dựng câu hỏi, trắc nghiệm khách quan - SV cần nghiên cứu thật kỹ Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT, ngày 22/9/2016 Bộ GD & ĐT (điều 6; 10; 19) Phần II: Thực hành - Xây dựng loại câu hỏi Trắc nghiệm khách quan (đề chọn ngẫu nhiên tróng loại câu hỏi sau: Đúng – Sai; Điền khuyết; Ghép đôi; Nhiều lựa chọn) - Nội dung kiến thức câu hỏi trắc nghiệm: Trong chương trình mơn TN-XH lớp 3, Tốn lớp 3; Lịch sử Địa lí lớp 5; Tốn lớp Các loại tài liệu sinh viên phép sử dụng làm bài: + Sách giáo khoa môn TN-XH lớp 3, môn Toán lớp 3; + Sách giáo khoa Lịch sử Địa lý lớp 5; mơn Tốn lớp 56 ... cấp độ Đánh giá giáo dục 2.1 Đánh giá hệ thống giáo dục quốc dân: Là hoạt động đánh giá giáo dục tầm vĩ mô: Đánh giá hiệu GD mối quan hệ với mức độ đầu tư; đánh giá hệ thống giáo dục; đánh giá hiệu... cách 2.2 Đánh giá đơn vị giáo dục: Đánh giá công tác quản lí, điều hành Sở, phòng giáo dục hay sở giáo dục; đánh giá trình triển khai hoạt động giáo dục 2.3 Đánh giá giáo viên: Đánh giá trình... kiểm tra hay đợt đánh giá nhằm vào vài mục đích trọng tâm đó, tồn hệ thống kiểm tra, đánh giá phải đạt mục tiêu đánh giá toàn diện Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo yêu cầu đánh giá toàn diện,

Ngày đăng: 05/12/2018, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w