Isothiocyanat là nhóm chức có dạng R–N=C=S. Phản ứng của nhóm isothiocyanat với các tác nhân nucleophil tỏ ra khá mạnh do đặc tính electrophil của nhóm –NCS. Đặc tính này có được là do trong nhóm –NCS, nguyên tử nitơ có độ âm điện cao và sẽ mang điện tích âm cũng như nguyên tử cacbon sẽ mang điện tích dương 3,11,19,29. Khi tác nhân nucleophil có nguyên tử hydro linh động tấn công vào phân tử isothiocyanat, nó sẽ proton hóa nguyên tử nitơ trong khi đó phần điện âm cũng lại sẽ liên kết với nguyên tử cacbon trong nhóm –NCS. Ngược lại, sự cộng hợp vòng của isothiocyanat trong phản ứng với một tác nhân thích hợp sẽ tạo thành các vòng 1,2, 1,3, 1,4. Do cấu trúc cộng hưởng của nhóm –NCS nên sự ghép vòng bị ảnh hưởng lớn và chúng có thể phản ứng ở liên kết C=S hoặc C=N. Chính nhờ khả năng phản ứng này của nhóm isothiocyanat đã mở ra một hướng nghiên cứu về loại hợp chất chứa nhóm thiourea có nhân thơm. Để tổng hợp được những hợp chất đó, các glycosyl isothiocyanat được sử dụng như là chất khởi đầu và bằng hàng loạt các phản ứng khác nhau, người ta đã tổng hợp được một số dẫn xuất thiocarbazon có chứa hợp phần monosaccaride. Bên cạnh đó, người ta cũng nghiên cứu được sự chuyển hóa qua lại giữa isothiocyanat và thiocyanat 29. Cơ chế phản ứng của anion thiocyanat với một hợp chất hữu cơ đã chỉ ra rằng sự tấn công nucleophil của thiocyanat là bởi nguyên tử lưu huỳnh còn của isothiocyanat là bởi nguyên tử nitơ. Không chỉ vậy, người ta cũng rút ra nhận xét là dạng isothiocyanat được ổn định về mặt nhiệt động hơn là dạng thiocyanat, tất nhiên điều này còn tùy thuộc vào các điều kiện môi trường bên ngoài mà cân bằng dịch chuyển theo hướng nào.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HỐ HỌC ********************************* ĐỒN THỊ HƯƠNG GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP MỘT SỐ 4-(TETRA-O-ACETYL-β-DGLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON CỦA N-ALKYLISATIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ÐẠI HỌC CHÍNH QUY Ngành: Hóa Học Cán hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đình Thành NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Giang HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đình Thành NCS.ThS Nguyễn Thị Kim Giang giao đề tài, tận tình hướng dẫn em suốt thời gian thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Hóa học thầy mơn Hóa Hữu Cơ giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin cảm ơn anh chị, bạn sinh viên K53, em sinh viên phòng Tổng Hợp Hữu Cơ I động viên, trao đổi giúp đỡ em suốt thời gian thực khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên Đoàn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ISOTHIOCYANAT 1.2 TỔNG QUAN VỀ MONOSACCARIDE [22] 1.2.1 Phân loại danh pháp 1.2.1.1 Phân loại 1.2.1.2 Danh pháp 1.2.2 Cấu tạo cấu hình 1.2.2.1 Cấu tạo 1.2.2.2 Cấu hình 1.2.2.3 Sự tautome hóa monosaccaride 1.2.3 Cấu dạng monosaccaride 1.2.3.1 Cấu dạng pyranose dẫn xuất 1.2.3.2 Cấu dạng furanose dẫn xuất 1.3 TỔNG QUAN VỀ THIOSEMICARBAZID [4,5,6,7,8,9,10,17,23,26,27,30] .7 1.3.1 Tổng hợp thiosemicarbazid 1.3.2 Tính chất thiosemicarbazid 1.4 TỔNG QUAN VỀ ISATIN [1,2,12,13,14,16,18,21,24,28] .10 1.4.1 Phương pháp tổng hợp isatin .10 1.4.1.1 Từ indigo 10 1.4.1.2 Từ anilin 10 1.4.1.3 Một số phương pháp khác 12 1.4.2 Tính chất hoá học isatin 13 1.4.2.1 Phản ứng tạo muối 13 1.4.2.2 Sự tautome hoá 13 1.4.2.3 Oxi hoá khử hoá 14 1.4.2.4 Acyl hoá alkyl hoá 14 1.4.2.5 Halogen hoá, sunfo hoá nitro hoá 15 1.4.2.6 Phản ứng với chất phản ứng Grignard 16 1.4.2.7 Phản ứng với hydroxylamin, phenylhydrazin amin thơm 16 1.4.2.8 Phản ứng với axit hydroxyanic, amoniac amin béo 17 1.4.2.9 Ngưng tụ với nhóm methylen CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 17 18 2.1 TỔNG HỢP 4-(2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-DGLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZID (2) 18 2.2 TỔNG HỢP MỘT SỐ N-ALKYLISATIN (3a-i) 19 2.2.1 Tổng hợp N-methylisatin .19 2.2.2 Tổng hợp N-ethylisatin 19 2.2.3 Tổng hợp N-n-propylisatin 19 2.2.4 Tổng hợp N-i-propylisatin 20 2.2.5 Tổng hợp N-n-butylisatin .20 2.2.6 Tổng hợp N-i-butylisatin 20 2.2.7 Tổng hợp N-allylisatin 20 2.2.8 Tổng hợp N-benzylisatin 21 2.2.9 Tổng hợp N-phenethylisatin 21 2.3 TỔNG HỢP MỘT SỐ N-ALKYLISATIN 4-(2,3,4,6-tetra-O-ACETYL--DGLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON 21 2.3.1 Tổng hợp N-methylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 21 2.3.2 Tổng hợp N-ethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 22 2.3.3 Tổng hợp N-n-propylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 23 2.3.4 Tổng hợp N-i-propylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 23 2.3.5 Tổng hợp N-n-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 24 2.3.6 Tổng hợp N-i-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 24 2.3.7 Tổng hợp N-allylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 25 2.3.8 Tổng hợp N-bezylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 25 2.3.9 Tổng hợp N-phenethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 VỀ TỔNG HỢP 4-(2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-DGLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZID 27 3.2 TỔNG HỢP CÁC N-ALKYLISATIN .28 3.3 TỔNG HỢP N-ALKYLISATIN (2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-DGLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON 30 3.4 THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC N-ALKYLISATIN 4(2,3,4,6-tetra-O-ACETYL-β-D-GLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZON 43 3.4.1 Hoá chất .43 3.4.2 Môi trường thử .43 3.4.3 Vi sinh vật 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 MỞ ĐẦU Sự phát triển khoa học kĩ thuật đem lại cho người nhiều thành tựu to lớn phục vụ cho sống bên cạnh gây khơng vấn đề nhức nhối sức khỏe người Các loại bệnh tật không ngừng gia tăng đòi hỏi phải có loại thuốc thích ứng với chúng Cùng với phát triển hoá học nói chung, hố học tổng hợp hợp chất hữu ngày phát triển nhằm tạo hợp chất phục vụ cho đời sống dân sinh, đặc biệt hợp chất có hoạt tính sinh học thể người động vật Các hợp chất ngày trở nên có ý nghĩa quan trọng áp dụng vào lĩnh vực y học chữa trị bệnh hiểm nghèo nâng cao sức đề kháng cho người động vật Từ lâu hợp chất thuộc nhóm glycozide biết đến với nhiều hoạt tính sinh học đáng quý: kháng virus viêm gan, HIV, chống ung thư… Nước ta nước nhiệt đới gió mùa, quanh năm nắng mưa nhiều, khí hậu thuận lợi cho phát triển loại vi khuẩn, virus nấm gây bệnh Lớp vỏ loại vi khuẩn, virus cấu tạo từ glycoproteit mà thành phần chủ yếu oligo-hoặc polisaccarit Theo lí thuyết phần giống tương tự hoà tan dễ dàng Các hợp chất glycozide gắn với nhóm hoạt động dễ dàng xâm nhập vào vi khuẩn, virus nhờ có liên kết glycozide giống với vỏ chúng từ tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu diệt vi khuẩn, virus nhóm hoạt động có phân tử Do việc nghiên cứu tổng hợp hợp chất glycozide nâng cao hoạt tính sinh học chúng vấn đề quan tâm Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu lĩnh vực hoá học monosaccaride, khóa luận em thực số nhiệm vụ sau: Tổng hợp 2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-D-glucopyranosyl thiosemicarbazid; Tổng hợp số N-alkylisatin; Tổng hợp số dẫn xuất 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon N-alkylisatin; Xác định cấu trúc 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon N-alkylisatin tổng hợp phương pháp phổ IR, NMR, ESI-MS, COSY, HMBC, HSQC; Thử hoạt tính sinh học số hợp chất 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl-β-Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon N-alkylisatin tổng hợp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ISOTHIOCYANAT Isothiocyanat nhóm chức có dạng R–N=C=S Phản ứng nhóm isothiocyanat với tác nhân nucleophil tỏ mạnh đặc tính electrophil nhóm –NCS Đặc tính có nhóm –NCS, nguyên tử nitơ có độ âm điện cao mang điện tích âm nguyên tử cacbon mang điện tích dương [3,11,19,29] R N + C S Khi tác nhân nucleophil có nguyên tử hydro linh động công vào phân tử isothiocyanat, proton hóa nguyên tử nitơ phần điện âm lại liên kết với nguyên tử cacbon nhóm –NCS N R C S R NH C X :S : Ngược lại, cộng hợp vòng isothiocyanat phản ứng với tác nhân thích hợp tạo thành vòng 1,2-, 1,3-, 1,4- Do cấu trúc cộng hưởng nhóm –NCS nên ghép vòng bị ảnh hưởng lớn chúng phản ứng liên kết C=S C=N R N C S R N C S R N C S Chính nhờ khả phản ứng nhóm isothiocyanat mở hướng nghiên cứu loại hợp chất chứa nhóm thiourea có nhân thơm Để tổng hợp hợp chất đó, glycosyl isothiocyanat sử dụng chất khởi đầu hàng loạt phản ứng khác nhau, người ta tổng hợp số dẫn xuất thiocarbazon có chứa hợp phần monosaccaride Bên cạnh đó, người ta nghiên cứu chuyển hóa qua lại isothiocyanat thiocyanat [29] S C N S C N Cơ chế phản ứng anion thiocyanat với hợp chất hữu công nucleophil thiocyanat nguyên tử lưu huỳnh isothiocyanat nguyên tử nitơ Không vậy, người ta rút nhận xét dạng isothiocyanat ổn định mặt nhiệt động dạng thiocyanat, tất nhiên điều tùy thuộc vào điều kiện mơi trường bên ngồi mà cân dịch chuyển theo hướng 1.2 TỔNG QUAN VỀ MONOSACCARIDE [22] 1.2.1 Phân loại danh pháp 1.2.1.1 Phân loại Các hợp chất polioxicarbonyl (polioxialdehyd polioxiketon), gọi monosaccaride Chúng đại diện hợp chất carbohydrat Monosaccaride chia làm loại sau: - Các andose hợp chất monosaccaride có chứa nhóm aldehyd - Các ketose hợp chất monosaccaride có chứa nhóm keton Theo số lượng nguyên tử cacbon người ta phân biệt thành: triose, tetrose, pentose, hexose, v.v… Các monosaccaride có chưa nhiều nguyên tử cacbon gọi tên chung “đường cao” Thông thường monosaccaride chứa mạch cacbon thẳng, song tồn monosaccaride có mạch phân nhánh gọi đường “phân nhánh” Các monosaccaride có nhóm hydroxy so với monosaccaride tương ứng gọi dioxisaccaride Ngồi nhóm carbonyl hydroxy phân tử monosaccaride có nhóm chức khác nhóm carboxyl, nhóm amino… Các monosaccaride có chứa hay nhiều nhóm amino thay cho nhóm hydroxy gọi đường deoxiamin hay đơn giản đường amino Các monosaccaride nguyên tử cacbon nằm cách xa nhóm carbonyl tham gia vào thành phần nhóm carboxyl gọi axit uronic Các dẫn xuất monosaccaride tìm thấy tự nhiên Bằng đường tổng hợp, người ta monosaccaride có chứa hai nhóm carbonyl hay số nhóm nitro, thiol, halogen,… 1.2.1.2 Danh pháp Tên gọi chung tất monosaccaride có hậu tố “ose” Riêng tên gọi ketose riêng biệt thường kết thúc hậu tố “ulose” ketopentose gọi pentulose, ketohexose gọi hexulose, v.v… Để biểu thị vị trí nhóm phân tử monosaccaride người ta đánh số nguyên tử cacbon cho cacboncarbonyl có số nhỏ nguyên tử oxi, hydro nguyên tử khác liên kết với nguyên tử cacbon nhận số thứ tự Khi gọi tên dẫn xuất, vị trí nhóm khơng mà nguyên tử nhóm liên kết rõ: VD: 2-deoxi-2-amino-4-O-methyl-5-methylhexose CHO HC H3C NH2 HC OH HC OCH3 C H2C OH OH 1.2.2 Cấu tạo cấu hình 1.2.2.1 Cấu tạo Cơng thức chung monosaccaride dạng vòng mở HO– CH2(CHOH)nCHO andose HO–CH2(CHOH)nCOCH2OH ketose (ở n>1) Dạng hemiaxetal monosaccaride biểu diễn sau: H2C OH CH OH C OH O (CHOH)m O (CHOH)m CH CH R Andose R Ketose ( m = 2,3,4) Đa số monosaccaride có mạch cacbon khơng phân nhánh nhóm carbonyl, đồng thời ketose, nhóm carbonyl mạch thường nằm vị trí số 1.2.2.2 Cấu hình Nhóm =CHOH monosaccaride có chứa nguyên tử cacbon bất đối xứng, monosaccaride tạo thành dãy dạng đồng phân lập thể quang hoạt , số lượng chúng 2n (ở n số nguyên tử cacbon bất đối xứng phân tử) Chẳng hạn, tồn andotriose, andotetrose, andopentose, v.v… Để biểu diễn hình học dạng lập thể, người ta thường sử dụng công thức chiếu Fischer Công thức chiếu Fischer cho phép ta biểu diễn thuận lợi xác hóa lập thể monosaccaride, tức cấu hình tuyệt đối cấu hình tương đối nguyên tử cacbon bất đối xứng monosaccaride Ở ngun tử cacbon có cấu hình tương đối cao, nhóm nằm phía khác liên kết cacboncacbon Nhưng để kí hiệu cấu hình tuyệt đối cần phải sử dụng hệ thống xác định biểu diễn công thức chiếu Người ta biết hai aldehyd glyxeric đối ảnh nhau, biểu diễn công thức sau : CHO CHO HO OH CH2OH CH2OH D-Glyxeraldehyd L-Glyxeraldehyd Như tất nguyên tử cacbon bất đối xứng có nhóm hydroxy nằm bên phải nguyên tử hydro nằm bên trái cơng thức chiếu có cấu hình D, nguyên tử cacbon bất đối xứng với xếp ngược lại nhóm có cấu hình L Tất monosaccaride (tetrose, pentose, hexose, v.v ) điều chế mặt lí thuyết từ D-glyxeraldehyd cách kéo dài mạch cacbon từ phía nhóm aldehyd (chẳng hạn, tổng hợp xianhydrin trực tiếp) gọi đường (monosaccaride) dãy D, không phụ thuộc vào cấu hình cacbon lại, monosaccaride nhận cách tương tự từ L-glyxeraldehyd gọi monosaccaride dãy L Các monosaccaride thuộc dãy D nguyên tử cacbon có số thứ tự lớn có cấu D-glyxeraldehyd Trong Bảng công thức chiếu tất andose ketose dãy D có từ đến nguyên tử cacbon 1.2.2.3 Sự tautome hóa monosaccaride Do nhiều tính chất hóa học đường khơng giải thích hoàn toàn thừa nhận cấu tạo hợp chất polioxicarbonyl thừa nhận công thức bán acetal nên dẫn đến kết luận monosaccaride có khả chuyển hóa lẫn Skraup giả thiết dung dịch glucose tồn hai dạng tautome aldehyd thẳng vòng theo sơ đồ: H HO CH2 (CHOH) C O H + H 2O HO - H 2O CH2 (CHOH) C OH OH - H2O + H2 O H CH2OH HOHC CH (CHOH) C O OH Phụ thuộc vào điều kiện phản ứng chất phản ứng sử dụng mà monosaccaride tham gia phản ứng dạng tautome: pyranose, furanose 51 Phụ lục 2-2 Phổ 1H-NMR N-methylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4a Phụ lục 2-3 Phổ 13C-NMR N-methylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4a 52 Phụ lục 2-4 Phổ MS N-methylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4a Phụ lục 2-5 Phổ IR N-ethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4b 53 Phụ lục 2-6 Phổ 1H-NMR N-ethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4b Phụ lục 2-7 Phổ 13C-NMR N-ethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4b 54 Phụ lục 2-8 Phổ MS N-ethylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4b Phụ lục 2-9 Phổ IR N-n-propylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4c 55 Phụ lục 2-10 Phổ 1H-NMR N-n-propylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4c Phụ lục 2-11 Phổ MS N-n-propylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4c 56 Phụ lục 2-12 Phổ IR N-i-propylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4d Phụ lục 2-13 Phổ 1H-NMR N-i-propylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4d 57 Phụ lục 2-14 Phổ IR N-n-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4e Phụ lục 2-15 Phổ 1H-NMR N-n-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4e 58 Phụ lục 2-16 Phổ MS N-n-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4e Phụ lục 2-17 Phổ IR N-i-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4f 59 Phụ lục 2-18 Phổ 1H-NMR N-i-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4f Phụ lục 2-19 Phổ 13C-NMR N-i-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4f 60 Phụ lục 2-20 Phổ MS N-i-butylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4f Phụ lục 2-21 Phổ IR N-allylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4g 61 Phụ lục 2-22 Phổ 1H-NMR N-allylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4g Phụ lục 2-23 Phổ 13C-NMR N-allylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4g 62 Phụ lục 2-24 Phổ MS N-allylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4g Phụ lục 2-25 Phổ IR N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4h 63 Phụ lục 2-26 Phổ 1H-NMR N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4h Phụ lục 2-27 Phổ 13C-NMR N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4h 64 Phụ lục 2-28 Phổ COSY N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4h Phụ lục 2-29 Phổ HSQC N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4h 65 Phụ lục 2-30 Phổ HMBC N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4h Phụ lục 2-31 Phổ MS N-benzylisatin 4-(2,3,4,6-tetra-O-acetyl--Dglucopyranosyl)thiosemicarbazon 4h ... 2.2.3 Tổng hợp N-n-propylisatin 19 2.2.4 Tổng hợp N-i-propylisatin 20 2.2.5 Tổng hợp N-n-butylisatin .20 2.2.6 Tổng hợp N-i-butylisatin 20 2.2.7 Tổng hợp N-allylisatin... virus nhóm hoạt động có phân tử Do việc nghiên cứu tổng hợp hợp chất glycozide nâng cao hoạt tính sinh học chúng vấn đề quan tâm Nhằm góp phần vào việc nghiên cứu lĩnh vực hoá học monosaccaride,... 2.1 TỔNG HỢP 4-(2,3,4,6-TETRA-O-ACETYL-β-DGLUCOPYRANOSYL)THIOSEMICARBAZID (2) 18 2.2 TỔNG HỢP MỘT SỐ N-ALKYLISATIN (3a-i) 19 2.2.1 Tổng hợp N-methylisatin .19 2.2.2 Tổng hợp