LớpphủthổnhưỡngvùngTâyNguyênnghiêncứuphânloạinhiềunhàkhoahọctheonhiềutrườngpháikhác (Yver Henry, 1931; Schmid, 1950; Castagnol, 1932, 1950, 1952; F.R Moorman, 1961; Thái Công Tụng, 1971; Thôn Thất Chiểu, 1976; Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, 1977, 2000, 2005), thông qua kết nghiêncứu cho thấy tài nguyên đất vùngTâyNguyên phong phúđa dạng Theo hệ thống phânloại FAO-UNESCO/WBR, tài nguyên đất vùngTâyNguyênphân thành 13 nhóm đất với 55 loại đất gồm: nhóm đất xám (13 loại), nhóm đất đỏ (7 loại), nhóm đất nâu vùng bán khơ hạn (4 loại), nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá (2 loại), nhóm đất nâu thẫm (3 loại), nhóm đất đen (4 loại), nhóm đất glây (3 loại), nhóm đất cát (2 loại), nhóm đất phù sa (6 loại), nhóm đất có tầng sét chặt giới dị phân (3 loại), nhóm đất biến đổi (5 loại), nhóm đất mùn alit núi cao (1 loại) nhóm đất nứt nẻ (2 loại) Trong số 13 nhóm đất trên, nhóm đất xám chiếm diện tích lớn (2.862.871 ha; chiếm 52,4% diện tích tự nhiên) Tài nguyên đất TâyNguyên đánh giá thuận lợi cho phát triển sản xuất nơng nghiệp có tới gần 60% diện tích phân bố độ dốc < 25 độ; 56,4% diện tích đất có tầng canh tác dày ≥ 70cm, lợi so sánh TâyNguyên phát triển trồng trọt so với vùngkhác nước Số liệu thống kê trạng sử dụng đất vùngTâyNguyên đến 31/12/2013 cho thấy, đất sản xuất nông nghiệp vùng 2.001.546 (chiếm 36,63% diện tích tự nhiên tồn vùng), đất trồng cà phê 567.200 ha, đất trồng cao su 278.600 ha, đất trồng lúa 169.910 ha, đất trồng điều 75.400 ha, đất trồng hồ tiêu 31.500 ha, lại đất nông nghiệp khác; đất lâm nghiệp vùngTâyNguyên 2.813.245 (chiếm 51,49%), đất rừng sản xuất 1.709.428 ha, đất rừng phòng hộ 616.909 đất rừng đặc dụng 486.908 ha; đất sử dụng cho mục đích phi nơng nghiệp 366.306,5 (chiếm 6,7%); đất chưa sử dụng tỉnh Tây Ngun 274.171 (chiếm 5,0%), chủ yếu đất đồi núi chưa sử dụng (256.339 ha) phân bố khu vực có độ dốc lớn, đất có tầng canh tác mỏng, nhiềuđá lẫn đá lộ đầu