a.Phần giải tay: +Tìm ma trận độ cứng tổng thể.. +Tìm ứng suất trong các thanh.. b.Phần giải bằng Ansys Viết ADPL Code: +Xuất ra biến dạng Plot displacements của hệ thống.. +Tìm các phản
Trang 1Đề B1
Đề bài:
Các thanh có cùng chiều dài a=500 mm, diện tích mặt cắt ngang A=100mm2, modul đàn hồi kéo nén của vật liệu thanh E=210000 N/mm2 ,ux và uy là chuyển vị của điểm đặt lực F
Theo số liệu đề B1.F=80N, góc α= 00
a.Phần giải tay:
+Tìm ma trận độ cứng tổng thể
+Tìm ứng suất trong các thanh
b.Phần giải bằng Ansys (Viết ADPL Code):
+Xuất ra biến dạng (Plot displacements) của hệ thống
+Tìm các chuyển vị của các điểm 1,2,3,4
+Tìm các phản lực liên kết
+Tìm ứng suất trong các thanh
Trang 2Bài làm
A.Phần giải tay:
+Tìm ma trận độ cứng phần tử :
-Rời rạc hóa kết cấu Đánh số nút và số phần tử như hình dưới dây:
-Tại mỗi nút có 2 bậc tự do là 2 chuyển vị thành phần của nút theo 2 trục của hệ trục tọa độ
Trang 3Ta thiết lập được bảng chỉ số:
Các bậc tự do của
phần tử
Phần tử
Nút i Nút j
1 2 3 4 (1) 1 2 3 4
(2) 1 2 5 6
(3) 5 6 3 4
(4) 3 4 7 8
(5) 5 6 7 8
Bảng các đại lượng cần tính:
Phần tử Nút i Nút j 0 c2 s2 cs a(mm) A(mm2) EA/a(N/mm) (1) 1 2 0o 1 0 0 500 100 42000
(2) 1 3 60o 1/4 3/4 500 100 42000
(3) 3 2 60o 1/4 3/4 - 500 100 42000
(4) 2 4 60o 1/4 3/4 500 100 42000
Trang 4(5) 3 4 0o 1 0 0 500 100 42000 Thiết lập các ma trận độ cứng phần tử (trong hệ tọa độ tổng thể):
[K ]2=[K ]4=
Từ các ma trận độ cứng này, sử dụng bảng chỉ số, ta được ma trận độ cứng tổng thể:
Trang 5
[ =
+ Tìm ứng suất trong các thanh.
Trước tiên ta xác định vector tải phần tử và vector tải tổng thể
Do trên thanh không có tải trọng tac dụng nên:
{P }1={P }2={P }3={P }4={P }5={0}
Do đó vector tải tổng thể sẽ chỉ do vector tải trọng nút tạo nên Cụ thể:
=
Trong đó Hi, Vi là các phản lực theo phương ngang và phương đứng tại nút i Góc =300 nên lực F tác dụng theo hai phương ngang và đứng
Áp đặt điều kiện biên và xây dựng hệ phương trình để giải:
Tại nút 1 có gối cố định và nút 2,3 có gối di động hạn chế chuyển động theo phương đứng nên 4 thành phần chuyển vị q1=q 2=q 4=q 6=0 Bằng cách xóa đi các hàng và cột 1,2,4,6 của
ma trận cũng như xóa đi các thành phần 1,2,4,6 của vector tải tổng thể, nên ta được :
*COS( ) 0 0 0
Giải hệ phương trình này ta tìm được chuyển vị chưa biết:
Trang 6= =
Sử dụng bảng chỉ số và { } vừa tìm được, ta xác định được các vector chuyển vị nút phần tử {q }e
{ }q' 1=
0 0
8 / 4725 0
{ }q' 2=
0 0
4 / 4725 0
{ }q' 3=
4 / 4725 0
8 / 4725 0
{ }q' 4=
8 / 4725 0
4 / 4725
4 / (4725* 3
{ }q' 5=
4 / 4725 0
4 / 4725
4 / (4725* 3
Từ đó ta tính được nội lực trong các phần tử:
Đối với phần tử (1), cos =1, sin =0:
Trang 7N1= = x
0 0
8 / 4725 0
=71.1 (N)
Đối với phần tử (2), cos = , sin = :
0 0
4 / 4725 0
=17.7 (N)
Đối với phần tử (3), cos = , sin = :
4 / 4725 0
8 / 4725 0
=17.7(N)
Đối với phần tử (4), cos = , sin = :
8 / 4725 0
4 / 4725
4 / (4725* 3
=0(N)
Đối với phần tử (5), cos =1, sin =0 :
Trang 8N5= = x
4 / 4725 0
4 / 4725
4 / (4725* 3
=0 (N)
Từ đó ta tính được ứng suất trong các thanh:
Thanh (1): 1= =71.1/100 = 0.711(N/mm2)
Thanh (2): 2 = = 17.7/100 = 0.177 (N/mm 2)
Thanh (3): 3 = = 17.7/100 = 0.177(N/mm 2)
Thanh (4): 4 = = 0 (N/mm 2)
Thanh (5): 5 = = 0 (N/mm 2)
KẾT LUẬN: Trong thanh (1) có ứng suất lớn nhất, còn thanh (4) và (5) có ứng suất nhỏ nhất
B, Phần giải bằng Ansys (viết ADPL Code)
Code CAE/FEM
Finish !Kết thúc bài toán trước
Trang 9!Và dánh số là phần tử 1
!phần tử thanh link180
!vật liệu thanh(vật liệu số 1)
K,2,500,0,0
K,3,250,433,0
K,4,750,433,0
L,1,3
L,2,3
L,2,4
L,3,4
!phần tử thanh cho 1 thanh vật lí.
DK,1,UY,0
DK,1,UZ,0
DK,2,UY,0
Trang 10DK,3,UY,0
DK,3,UZ,0
Fk,2,fx,80 !Điều kiện biên về lực
Fk,2,fy,0
!3 hướng và vecter tổng
!Gán ứng suất của nút i cho biến Usuat_i
+Xuất ra biến dạng (Plot displacements) của hệ thống:
+ Tìm các chuyển vị của các điểm 1,2,3,4:
+Tìm những phản lực liên kết:
Trang 11+Tìm ứng suất trong các thanh: