Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

94 152 0
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý huyện tiên du, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRỌNG OANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRỌNG OANH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nêu Luận văn tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Trọng Oanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh", Tôi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng quản lý Đào tạo, Khoa, Phòng Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong q trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ cộng tác đồng chí đồng nghiệp quan nơi công tác Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện ủy, UBND huyện Tiên Du phòng bàn chun mơn huyện tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra, thu thập số liệu, thực nghiên cứu đề tài Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, gia đình đồng nghiệp giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Oanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Cán quản lý 1.1.2 Chất lượng cán quản lý 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán quản lý 13 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 26 2.2.2 Phương pháp xử lý tổng hợp thông tin 27 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 28 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Chương THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ HUYỆN TIÊN DU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Tiên Du 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 32 3.1.3 Nhận xét chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tiên Du 36 3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2014 37 3.2.1 Khái quát máy huyện Tiên Du 37 3.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 45 3.2.3 Chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du theo trình độ văn hóa chun mơn, lý luận trị 49 3.2.4 Chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du theo kỹ giải công việc, phẩm chất đạo đức lối sống, thái độ trách nhiệm với công việc 56 3.2.5 ếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du 60 3.2.6 Đánh giá chung thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 63 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI HUYỆN TIÊN DU, TỈNH BẮC NINH 68 4.1 Mục tiêu tổng quát số tiêu yếu 68 4.1.1 Mục tiêu tổng quát 68 4.1.2 Một số tiêu chủ yếu năm 2014 68 4.2 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 69 4.2.1 Quan điểm 69 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 4.2.2 Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du 70 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 71 4.4 Một số kiến nghị 78 4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước 78 4.4.2 Kiến nghị với tỉnh Bắc Ninh 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân CBCC Cán quản lý NTM Nông thôn TDP Tổ dân phố CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh KT - XH Kinh tế - xã hội GD - ĐT Giáo dục - đào tạo THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TH Tiểu học MN Mầm non TT Thị trấn GS.TS Giáo sư - Tiến sỹ PGS TS Phó giáo sư - Tiến sỹ TS Tiến sỹ HTX Hợp tác xã MNCD Mặt nước chuyên dùng GDP Tốc độ tăng trưởng NN Nông nghiệp LN Lâm nghiệp TS Thủy sản CN Cơng nghiệp XD Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi i DV Dịch vụ TDTT Thể dục thể thao KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình LĐ - TB - XH Lao động - Thương binh - Xã hội GTSX Giá trị sản xuất BQ Bình qn TC - KH Tài - Kế hoạch NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn UB MTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc LHPN Liên hiệp phụ nữ CCB Cựu chiến binh CC BD KTNN Chứng bồi dưỡng kiến thức Nhà nước CV Chuyên viên BCH Ban chấp hành QLNN Quản lý nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng cấu cán quản lý huyện Tiên Du giai đoạn (2010 -2014) 46 Bảng 3.2 Thống kê số lượng nam, nữ đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du 47 Bảng 3.3 Thống kê tỷ lệ độ tuổi cán quản lý huyện Tiên Du 48 Bảng 3.4 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán quản lý huyện Tiên Du giai đoạn 2010 -2014 49 Bảng 3.5 Trình độ lý luận trị đội ngũ cán quản lý địa bàn huyện Tiên Du 51 Bảng 3.6 Trình độ tin học cán quản lý huyện Tiên Du giai đoạn 2010 - 2014 53 Bảng 3.7 Trình độ tiếng anh cán quản lý huyện Tiên Du giai đoạn 2010 - 2014 55 Bảng 3.8 Chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du thông qua kỹ giải công việc 56 Bảng 3.9 Phẩm chất đạo đức, lối sống đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du 58 Bảng 3.10 Thái độ trách nhiệm với công việc đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du 59 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 69 - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 1,5 % Giải việc làm cho 2.900 lao động (gồm xuất lao động) - Tỷ lệ tăng dân số 1,2%; trẻ em < tuổi bị suy dinh dưỡng mức 11% 4.2 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu nâng cao chất lượng cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 4.2.1 Quan điểm Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta tập trung xây dựng hành sạch, vững mạnh, có đủ lực phẩm chất để quản lý, điều hành có hiệu lực, hiệu công việc đất nước Đội ngũ đa số trưởng thành từ thực tiễn sản xuất cơng tác, gắn bó với thực tiễn sản xuất đời sống nhân dân địa phương Hơn hết, đội ngũ cán quản lý cấp huyện người am hiểu đặc điểm tình hình địa phương, thấu hiểu sống, tâm tư, nguyện vọng cán quản lý, quần chúng nhân dân Họ có mối liên hệ mật thiết, thường xuyên với quần chúng nhân dân Hiệu công việc họ phụ thuộc nhiều vào tâm trạng tích cực quần chúng người lãnh đạo Ý thức vai trò cán quản lý việc quản lý phát triển địa phương, huyện Tiên Du không ngừng tập trung nguồn lực, đưa biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý cấp huyện Trong trọng phát triển đồng đầy đủ kiến thức từ chun mơn đến lý luận trị Đây xem trọng tâm công tác phát triển nhân lực cán chủ chốt tồn huyện Tiên Du Cùng với việc định hướng cơng tác nâng cao chất lượng cán quản lý thông qua việc học tập, đào tạo chuyên sâu, huyện Tiên Du đạo thực sách xây dựng môi trường làm việc hiệu quả, thuận lợi Ban 70 hành quy định sách đãi ngộ cho đội ngũ cán quản lý địa bàn huyện Đây xem ưu tiên lớn huyện cán quản lý, để thực hóa mục tiêu xây dựng đội ngũ cán quản lý nhiệt tình, trách nhiệm làm việc hiệu Như vậy, để xây dựng hồn chỉnh đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du theo hướng công chức quản lý nhà nước Luật Cán quản lý năm 2008 vấn đề đơn giản Khi xây dựng chế độ sách cần phải tính đến thực trạng đội ngũ cán quản lý, cán quản lý tình thường gặp cơng tác cán 4.2.2 Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du Hiện thực hóa quan điểm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý địa bàn huyện Tiên Du, lãnh đạo huyện đề định hướng cụ thể cho vấn đề Đảm bảo thống lãnh đạo Đảng công tác cán Công tác phát triển nhân phải bao gồm công tác phát triển trình độ tư tưởng, lý luận cách mạng Thể thống công tác điều hành, tổ chức quyền với cơng tác lãnh đạo Đảng Thể rõ nét vai trò Cấp ủy trình lựa chọn cán Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý phải gắn liền với đổi tổ chức hoạt động quyền cấp sở theo yêu cầu xây dựng phát triển địa phương Quá trình nâng cao chất lượng cán quản lý phải theo kịp phát triển không ngừng thực tiễn công tác điều hành, quản lý nhà nước 71 địa phương Với phát triển kinh tế, xã hội, vấn đề phát sinh ngày nhiều, đòi hỏi việc cấu tổ chức, hoạt động quyền cần có đổi mới, từ theo kịp biến đổi không ngừng thực tế Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du phải ý đến tính đồng bộ, tồn diện đồng thời cần có trọng tâm, trọng điểm Cơng tác nâng cao đội ngũ cán phải có đồng bộ, đồng thời tiến hành nâng cao kiến thức chuyên môn, nâng cao chất lượng người Tuy nhiên cần trọng cơng tác triển khai trước, cơng tác có hiệu tốt hơn, để lựa chọn tìm giải pháp phù hợp Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ trị địa phương Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cần thể thiết thực, phù hợp với u cầu thực tế, khơng có tình trạng tổ chức đào tạo nhiều lĩnh vực không thiết thực, gây lãng phí thời gian cán tiền của Nhà nước Nâng cao chất lượng cán quản lý huyện Tiên Du dựa sở hệ thống chế, sách hợp lý phù hợp với đặc điểm huyện Cơ chế sách ưu đãi vấn đề quy định phụ cấp với cán quản lý huyện phải xây dựng sở công bằng, tạo điều kiện phù hợp để cán quản lý yên tâm công tác Các sách phải phù hợp với điều kiện địa lý, khu vực, điều kiện nguồn vốn ngân sách huyện 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Để đáp ứng đòi hỏi ngày cao tiến trình xu hội nhập, mở cửa Để giúp cho người cán quản lý có đủ lĩnh trị kiến thức nghề nghiệp phục vụ cho đất nước, sau tác giả đề xuất số giải 72 pháp nhằm nâng cao chất lượng cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm tới sau: 4.3.1 Tập trung đẩy mạnh cơng tác giáo dục tư tưởng, trị Cơng tác tư tưởng, trị định thành hay bại việc Đảng Nhà nước, liên quan đến vấn đề sống chế độ Vì vậy, cơng tác tư tưởng cần quan tâm hàng đầu Trong nhân dân ta có câu: “Tư tưởng khơng thơng vác bình tơng khơng nổi”, để tầm quan trọng công tác tư tưởng Khi người chưa hiểu rõ mục đích, chưa hiểu rõ việc làm Đảng, Nhà nước khơng phải đồng thuận thực hiện, có làm gượng ép, khơng tự nguyện mà việc khơng chạy, chủ trương, sách khơng ủng hộ Trong lúc, nơi, việc, tư tưởng có thơng suốt hành động thuận lợi, sn sẻ Để thực tốt cơng tác tư tưởng, đòi hỏi trước hết cấp ủy phải tập trung quán triệt đội ngũ cán chủ chốt đội ngũ cán quản lý phải thật thấm nhuần chủ trương đường lối Đảng, biến chủ trương thành ý chí tâm cán Cán quản lý hạt nhân để tuyên truyền, vận động biến chủ trương Đảng thành ý thức toàn thể cán bộ, đảng viên cơng nhân viên chức Cả hệ thống trị phải vào với nhiệt huyết, trách nhiệm việc chung Phương pháp quán triệt phải linh hoạt, sáng tạo, giàu tính thuyết phục, việc khó, việc phức tạp cần kiên trì, "mưa dầm thấm lâu" 4.3.2 Thực nghiêm túc việc đánh giá cán bộ, đảng viên Công tác đánh giá cán vấn đề hệ trọng, nhạy cảm phức tạp công tác cán Đây khâu mở đầu có ý nghĩa định cơng tác cán bộ, sở để tiến hành việc bố trí, sử dụng thực sách cán bộ, thực việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Đánh giá 73 cán phát huy tiềm người đội ngũ cán Đánh giá không chất cán dẫn đến việc bố trí, sử dụng sai cán bộ, hỏng người, hỏng việc, mà quan trọng làm mai dần động lực phát triển, có thui chột tài năng, làm cho chân lý bị lu mờ, vàng thau lẫn lộn, xói mòn niềm tin đảng viên, quần chúng lãnh đạo, ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực nhiệm vụ trị đơn vị Song, đánh giá cán lại việc khó khăn khâu yếu công tác cán ta Hiện việc đánh giá cán thường tiến hành hàng năm thời điểm bổ nhiệm; thực tế đánh giá thường nặng cảm tính, thiếu tính khách quan, cơng tâm theo mục đích định sẵn (như đánh giá cán để đề nghị bổ nhiệm nhấn mạnh nêu nhiều ưu điểm, khuyết điểm thường khơng nhắc đến nêu ít, thường nêu chung chung biểu bề ngoài, “còn nóng nảy”, “còn nể nang”…) dẫn đến việc đánh giá khơng xác, mang nặng tính hình thức Để đánh giá cán xác cán bộ, đảng viên, mà trước hết cán lãnh đạo, người đứng đầu phải thực tự kiểm điểm thân, liên hệ theo chức trách nhiệm vụ giao, vào hệ thống tiêu chuẩn chức danh, trọng hiệu hoạt động thực tiễn, xem xét trình Tổ chức cho người tham gia góp ý thắng thắn, dân chủ, cơng khai, nghiêm túc, chân thành lấy phiếu tín nhiệm Tùy thuộc vào đối tượng mà lựa chọn thành phần lấy phiếu tín nhiệm cho phù hợp 4.3.3 Tăng cường giám sát phận chức Mỗi cán bộ, đảng viên phân công nhiệm vụ trị định Để nhiệm vụ thực thi hoàn thành đảm bảo hiệu quả, tiến độ phải giám sát thường xuyên phận chức Đối 74 với công tác lãnh đạo Đảng mảng cơng việc đảng viên cấp ủy phân công nhiệm vụ giám sát theo quy định mà tham mưu ủy ban kiểm tra cấp; nhiệm vụ chuyên môn Ban tra giáo dục, Ban tra nhân dân đảm nhiệm việc giám sát Ngoài ra, cán nhân viên có quyền tham gia góp ý xây dựng thấy có vấn đề cần thiết Cơng tác giám sát hoạt động tốt đội ngũ cán quản lý thường xuyên điều chỉnh có điều kiện để sai phạm 4.3.4 Đẩy mạnh việc việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính Trị Học tập đạo đức Hồ Chí Minh học tập đức tính "Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" chuẩn mực đạo đức truyền thống quan hệ "đối với mình", Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa, vận dụng phát triển phù hợp với yêu cầu nghiệp cách mạng, trở thành chuẩn mực đạo đức cách mạng Người gương mẫu mực "cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư" Học tập gương đạo đức Người giai đoạn tích cực lao động, học tập, cơng tác với tinh thần lao động sáng tạo, có suất, chất lượng, hiệu cao; biết quý trọng công sức lao động tài sản tập thể, nhân dân; khơng xa hoa, lãng phí, khơng phơ trương, hình thức; biết sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn Nhà nước, tập thể, cách có hiệu quả; kiên chống chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng Đối với cán lãnh đạo, đảng viên phải loại bỏ thói chạy theo danh vọng, địa vị, giành giật lợi ích cho mình, lạm dụng quyền hạn, chức vụ để chiếm đoạt công, thu vén cho gia đình, cá nhân, cục bộ, địa phương chủ nghĩa Phải thẳng thắn, trung thực, bảo vệ chân lý, bảo vệ đường lối, quan điểm Đảng, bảo vệ người tốt; chân thành, khiêm tốn; không chạy theo chủ nghĩa thành tích, khơng bao che, giấu giếm khuyết điểm 75 Học tập phong cách Hồ Chí Minh, cụ thể phong cách quần chúng, phong cách dân chủ phong cách nêu gương Phong cách quần chúng tư tưởng Hồ Chí Minh thể phong cách sâu sát quần chúng, lợi ích quần chúng, đường lối quần chúng, lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng quần chúng Phong cách dân chủ yêu cầu cán bộ, đảng viên phải đặt tập thể, lắng nghe ý kiến tập thể, phát huy sức mạnh tập thể, nhận trách nhiệm cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ tập thể giao phó tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Phong cách nêu gương tức phải làm gương công việc từ nhỏ đến lớn, thể thường xuyên, mặt, nói phải đơi với làm Trước hết, cần nêu gương ba mối quan hệ mình, người cơng việc Đối với phải không tự cao tự đại, tự mãn, kiêu ngạo mà học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân, phải tự phê bình rửa mặt hàng ngày; người, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đồn kết, thật thà, khơng dối trá, lừa lọc, phải khoan dung, độ lượng; cơng việc, dù hồn cảnh phải giữ nguyên tắc để việc công lên trên, lên trước việc tư 4.3.5 Thực thường xuyên tự phê bình phê bình Thực tế nay, số tổ chức cán làm tốt công tác tự phê bình phê bình, họp dám nói thẳng, nói thật ưu, khuyết điểm giúp đồng chí phát huy, sửa chữa Song bên cạnh đó, số cán chưa phát huy tốt tinh thần phê tự phê Trong hội nghị, cán bộ, đảng viên khơng dám góp ý kiến, đặc biệt góp ý cho cấp trên, cho lãnh đạo sợ bị trù dập Một số cán khơng góp ý cho đồng chí họp mà lại nói sau lưng có tính chất " kích động", làm uy 76 tín người khác Bên cạnh số cán bộ, đảng viên lợi dụng tinh thần phê tự phê để trích, phê phán người khác với thái độ khơng thiện cảm, mục đích cá nhân "vạch tìm sâu", " chuyện bé xé to", làm cho người bị phê bình khơng nhận sai lầm để sửa có nhận họ khó lòng mà sửa Tự phê bình phê bình phải đạt tới đích làm rõ đúng, sai, bảo đảm tính khách quan, trung thực, thẳng thắn chân tình Tự phê bình phê bình giúp ta sửa chữa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, tiến không ngừng, trau dồi phẩm chất đạo đức cách mạng Trước phê bình người khác phải tự phê bình trước, tư tưởng phổ biến từ thời Nho giáo “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Tự phê bình rèn luyện thân việc phải làm người cán Tự phê bình thực chất trình tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức cách mạng để khơng ngừng hồn thiện nhân cách, nâng cao ý thức phẩm chất đạo đức Quá trình tự phê bình phê bình phải gắn với việc tự sửa chữa khuyết điểm mình, thực thói quen hàng ngày Người cán phải thật thận trọng, phải giữ gìn trước cám dỗ quyền lực, tiền bạc, trước thói hư tật xấu đời thường phải tâm niệm người cán viên chức bình thường, người tín nhiệm giao gánh vác cơng việc chung nên việc có lợi cho tập thể phải cố gắng làm, việc có hại phải tránh Tự phê bình phê bình phải tiến hành thường xuyên, phê bình từ xuống từ lên Khi tiến hành tự phê bình phê bình phải đảm bảo nguyên tắc, song cách thức tiến hành phải mềm dẻo, khéo léo Nếu dùng phương pháp cứng rắn, mệnh lệnh, ép buộc khó tiếp thu Phê bình khơng lúc, chỗ, khơng khơn khéo có tác dụng ngược lại chí gây hậu khó lường Người phê bình phải có thái độ 77 thành khẩn, vui lòng để sửa đổi, khơng nên bị phê bình mà nản chí ốn ghét 4.3.6 Thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán sau quy hoạch Mỗi nhiệm kỳ, phải thực quy hoạch danh sách cán nguồn cấp; kèm theo quy hoạch kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán diện quy hoạch Đào tạo, bồi dưỡng bồi dưỡng thêm kiến thức thiếu so với tiêu chuẩn chức danh theo quy định Trước hết bồi dưỡng lý luận trị, cán quy hoạch chức danh lãnh đạo phải bồi dưỡng chương trình cao cấp lý luận trị Tiếp theo đào tạo bồi dưỡng thêm chuyên môn mà cụ thể học cao học nghiên cứu sinh; chương trình chủ yếu vừa làm vừa học Cần đầu tư đào tạo cho cán nguồn phát triển nước học tập thời gian ngắn hạn trung hạn Một nội dung cần bồi dưỡng, kiến thức ngoại ngữ tin học; nội dung buộc cá nhân phải tự học, tự trau dồi để biến thành kỹ nhằm phục vụ công việc chuyên môn 4.3.7 T x yê a âm úp ỡ, mạnh dạn c t nhắc b o vệ cán b Lãnh đạo Đảng bộ, HĐND, UBND huyện phải thường xuyên quan tâm giúp đỡ cán giải vấn đề khó khăn sống, cơng tác Hễ thấy khuyết điểm giúp đỡ họ sửa chữa ngay, đồng thời phải rõ ưu điểm, thành công họ để động viên họ an tâm làm việc Trong công tác đề bạt cán bộ, thường “thận trọng” “quá khắt khe”, phải mạnh dạn cất nhắc, đề bạt cán trẻ có đủ tiêu chuẩn có triển vọng vào cương vị chủ chốt quản lý Mạnh dạn cất nhắc cán nghĩa người cán cất nhắc điểm yếu, song phải biết khuyết điểm họ để sau cất nhắc tiếp tục giúp đỡ họ tiến Mạnh dạn khơng có nghĩa làm nóng vội, làm ẩu, làm liều, khơng 78 danh lợi mà cất nhắc cán bộ; Cất nhắc cán bộ, phải cơng việc chung, tài năng, cổ động cho đồng chí khác thêm hăng hái Đối với cán có q trình cơng tác, có nhiều cống hiến, có nhiều kinh nghiệm, phải biết quý trọng, phải thường xuyên chăm lo bảo vệ họ, kể đồng chí có sai phạm; họ sai phạm dùng cách thuyết phục để giúp họ sửa chữa, phải có thái độ thân thiết, giúp đỡ động viên họ hăng hái tiến lên 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Kiến nghị với Nhà nước Bộ Nội vụ; Ban Tổ chức Trung ương cần xây dựng đưa vào áp dụng chế đánh giá cán quản lý có tính hệ thống, khoa học đặc biệt nhấn mạnh đến hiệu kinh tế - Xã hội mà người cán quản lý mang lại cho hệ thống trị lợi ích thiết thực cho nhân dân Ban Tổ chức Trung ương cần có hướng dẫn cụ thể để tiêu chuẩn cán quản lý đảm nhiệm chức vụ thuộc khối đoàn thể, tiêu chuẩn chức vụ phụ thuộc nhiều vào tổ chức đồn thể, có nội dung chồng chéo, tuổi đảm nhiệm chức vụ, tiêu chuẩn trình độ chun mơn… Cần có chế cụ thể cán Lãnh đạo khơng đủ tuổi tham gia ứng cử, bố trí cơng tác khác để thực nghỉ việc trước tuổi chờ nghỉ theo chế độ Luật Bảo hiểm xã hội không bị hẫng hụt khoản phụ cấp bị cắt Tiếp tục thực cải cách tiền lương cán quản lý nói chung cán quản lý nói riêng đảm bảo cán quản lý sống lương, yên tâm công tác 79 4.4.2 Kiến nghị với tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Bắc Ninh cần phải tập trung nguồn lực kinh phí cho công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán quản lý giỏi chun mơn, có lối sống lành mạnh, tuân thủ quy định Nhà nước Chỉ đạo công tác đào tạo nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán quản lý toàn tỉnh, trọng nguyên tắc công bằng, hiệu Phân bổ ngân sách đến huyện để lãnh đạo huyện có chủ động cơng tác tạo thuận lợi cho cán học tập Chỉ đạo công tác đào tạo nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán quản lý Xây dựng sách chế độ quy hoạch cán quản lý Xây dựng định hướng phát triển kinh tế theo ngành nghề phù hợp với điều kiện huyện tỉnh Công tác phát triển phải đôi với ổn định xã hội hỗ trợ địa phương khó khăn việc phát triển kinh tế - xã hội phát triển giáo dục, người Xây dựng sách hồn thiện cho cơng tác phân bổ cán bộ, công tác bầu cử cán công tác đánh giá cán quản lý địa bàn tỉnh Có văn quy định hướng dẫn rõ ràng tới địa phương để thực triệt để công tác 80 KẾT LUẬN Quá trình đổi đất nước đặt yêu cầu, đòi hỏi phải đổi tổ chức phương thức hoạt động, lực hiệu máy nhà nước từ Trung ương đến cấp sở Một vấn đề quan trọng để quản lý địa phương xây dựng đội ngũ cán quản lý sạch, vững mạnh, có đủ phẩm chất lực công tác để họ thực trở thành "công bộc" dân, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển đất nước Trong nghiệp phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh Bắc Ninh, hệ thống quản lý, trị cấp sở thể vai trò vơ quan trọng, cầu nối nhân dân với quyền cấp Huyện, Tỉnh Trung ương, nơi phản ánh mối quan tâm, vấn đề mong muốn nhân dân đến cán lãnh đạo cấp nghiên cứu, giải đáp, công cụ quản lý nhân dân hiệu nhất, thể vai trò việc định hướng, tuyên truyền cho nhân dân thực sách phát triển địa phương Muốn thực cách triệt để vai trò mình, đòi hỏi đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du phải có kiến thức vững vàng hoạt động chun mơn, có kiến thức tư tưởng, trị, rèn luyện khơng ngừng đạo đức lối sống vừa thực tốt công việc, vừa gương cho người dân huyện phấn đấu, noi theo Từ nâng cao hiệu cơng tác quản lý địa phương Mặc dù ý thức vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, thực tế triển khai công việc gặp nhiều khó khăn nhiều vấn đề tồn Với nghiên cứu phân tích luận văn này, tác giả làm rõ điểm mạnh, điểm yếu từ xây dựng giải pháp cụ thể để huyện Tiên Du áp dụng vào thực tế, giúp tăng hiệu công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý ngày tốt thời gian tới Đây kết lớn mà luận văn mong muốn mang lại 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Trung ương (2008), Hướng dẫn số 10/HD/TC hướng dẫn việc kiểm điểm, tự phê bình phê bình hàng năm tập thể cán lãnh đạo, quản lý cấp Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Ninh (2007), Nghị số 405-QĐ/TU việc ban hành qui chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TU cơng tác qui hoạch cán bộ, lãnh đạo, quản lý thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bộ trị (2009), Chỉ thị số 31 - CT/TƯ lãnh đạo thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường Bộ trị (2009), Hướng dẫn số 25-HD/BTCTW thực thí điểm chủ trương bí thư cấp ủy đồng thời chủ tịch UBND cấp xã địa phương không tổ chức HĐND Bộ Chính trị (2012), Kết luận số 24-KL/TU ngày 05/6/2012 đẩy mạnh công tác qui hoạch, luân chuyển cán đến năm 2020 năm Bộ Nội vụ (2009), Thông tư số 02/2009/TT-BNV hướng dẫn triển khai thực thí điểm khơng tổ chức HĐND huyện, quận, phường Bộ Nội vụ, Bộ Lao động thương binh & xã hội (2010), Thông tư Liên tịch số 03/2010/TTLT - BNV - BTC - BLĐTB & XH Hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/ NĐ - CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán quản lý xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán quản lý xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 10 Chu Văn Cấp (2012) “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần phát triển bền vững Việt Nam” Tạp chí Cộng sản số 839 82 11 Đoàn văn Khải ( 2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb lý luận trị, Hà Nội 12 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh(2012), Phát triển giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, nhân tài - Một số kinh nghiệm giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012), Nghị số 43/2012/NQHĐND sửa đổi, bổ sung qui định chế độ, sách đào tạo, bồi dưỡng, thu hút sử dụng nhân tài địa bàn tỉnh Bắc Ninh 14 Nguyễn Khánh Bật (2011), “Vị trí, vai trò tri thức q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đị hóa theo tinh thần Đại hội XI Đảng” Tạp chí Cộng sản số 828 15 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (Chủ biên) (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc ( 1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Quốc hội (2008), Luật Cán quản lý số 22/2008/QH 12 18 Trần Hồng Lan (2011), vai trò tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nay, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 19 Trần Văn Tùng, Lê Thi Ái Lâm ( 1996) phát triển nguồn nhân lực- kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2008), Quyết đinh số 59/2008/QĐUBND việc ban hành qui định phân cấp quản lý công tác tổ chức, biên chế cán quản lý, viên chức 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 286/QĐ-UBND việc ban hành qui chế đánh giá cán quản lý 83 22 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2010), Kế hoạch Số 127/ KH- UBND thực Chương trình hành động Tỉnh ủy xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2007), Quyết định số 1261/ 2007/QĐ – UBND, ban hành quy định số sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức thuộc tỉnh Bắc Ninh 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2006), Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Bắc Ninh đến 2020 25 Vũ Thị Phương Mai (2007) “Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Tạp chí Lao động Xã hội số 319 ... tới chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du 60 3.2.6 Đánh giá chung thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 63 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI... sở lý luận thực tiễn về nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý - Đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng. .. Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du 70 4.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 71 4.4 Một số

Ngày đăng: 04/12/2018, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan