Văn học Trung Quốc phần 1

10 176 0
Văn học Trung Quốc phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tác phẩm nghiên cứu lịch sử văn học Trung Hoa qua từng thời kỳ.Qua đó thấy được sự đồ sộ của văn hóa nghệ thuật quốc gia tỉ dân. Nhận thức được sự liên kết giữa những phong cách thơ văn dân tộc và ngoại quốc.

Khoa Sư Phạm Văn Học Trung Quốc Tác giả: Phùng Hoài Ngọc Lời giới thiệu Văn Học Trung Quốc văn học phong phú lâu đời Ngay từ trước Công nguyên ( thời cổ đại) văn học có thành tựu rực rỡ Kinh Thi , Văn xuôi , Triết học , Sở từ , Sử ký Nền văn học sản sinh danh nhân văn hoá giới Khuất Nguyên , Ðỗ Phủ , Quan Hán Khanh , Lỗ Tấn , có thành tựu độc đáo thơ Ðường, tiểu thuyết cổ điển thời Minh Thanh Mặt khác văn học Trung Quốc ( văn học cổ trung đại) có quan hệ ảnh hưởng rộng rãi sâu sắc tới văn học Việt Nam Trong thời kỳ lịch sử trung đại, mối quan hệ ảnh hưởng mang tính chất áp đặt nhà thơ nhà văn Việt Nam với lĩnh vững vàng sáng tạo, tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc cách chủ động , góp vào xây dựng văn học cổ điển dân tộc Việt Nam Nghiên cứu, học tập Lịch sử Văn học Trung Quốc, có hội hiểu thêm văn học dân tộc ta ( Lời giới thiệu giáo trình VHTQ GS Lương Duy Thứ , GS Nguyễn Khắc Phi ) Phần Văn học Trung Quốc phân phối nhiều Văn học khác châu Á chưa hồn chỉnh Vì điều kiện thiếu tài liệu đại , nghiên cứu tác phẩm , tác giả tiêu biểu trước Nhà nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đời Học phần Văn Học Châu Á chương trình Cao Ðẳng Ngữ Văn 45 tiết bao gồm văn học Trung Quốc ,văn học Ấn Ðộ , Nhật , Kampuchia, văn học Lào văn học Ả rập, Văn học Trung Quốc chiếm 25 tiết Trong chương trình Ðại học Ngữ Văn , mơn Văn Học Trung Quốc thiết kế thành học phần độc lập với thời lượng 60 tiết Nghiên cứu học tập văn học Trung Quốc công việc cần thiết sinh viên ngữ văn nhằm hoàn thành môn Văn học Thế giới , hỗ trợ cho môn Văn Học Việt Nam Tiếng Việt Mặt khác tăng cường hiểu biết quan hệ với nước láng giềng gần gũi tương lai Ngồi nội dung , chúng tơi có soạn thêm phụ lục cần thiết : "Cây gia hệ Hồng Lâu Mộng" , " Tiểu sử số nhà thơ thời Ðường " " Bảng đối chiếu niên đại Trung Quốc - Việt Nam" để giúp sinh viên thuận tiện nghiên cứu tham khảo , tra cứu Chương I: Văn học trước Tần Khái quát văn học dân gian Trung Quốc Nền văn học Trung Quốc văn học phong phú đặc sắc kỳ diệu vào bậc giới Cũng dân tộc khác giới , từ thời nguyên thuỷ, nhân dân lao động Trung Quốc biết nhảy múa, đàn , kịch, ca hát làm thơ Vần điệu thơ ca bắt nguồn từ lao động, có tác dụng làm cho lao động nhịp nhàng , làm cho tinh thần sảng khoái đỡ mệt mỏi Vì ca , thơ Trung Quốc đời từ lao động Theo Lỗ Tấn , thứ thơ ca xuất trước người có ngơn ngữ Văn học truyền miệng Trung Hoa thời cổ đại chắn phong phú số giữ đến ngày nay, số có số ghi sách cổ đồ vật cổ Tiêu biểu kho tàng thơ ca cổ đại tập KINH THI gồm khoảng ba trăm thơ giữ vị trí đặc biệt văn học giáo dục Trung Quốc Thần thoại truyền thuyết ghi sách cổ văn học truyền miệng từ thời kì - xã hội thị tộc Việc ghi chép thường đơn giản làm giảm phần hứng thú Sau này, đọc phóng tác nhà văn đại câu chuyện phong phú kỳ thú Ví dụ truyện Nữ Oa vá trời, Hậu Nghệ bắn mặt trời, Hằng Nga lộng nguyệt , Tinh Vệ lấp biển , Ngưu lang Chức nữ, vua Vũ trị thủy.v.v Thần thoại Trung quốc tìm cách giải thích tượng tự nhiên , mặt trời , mặt trăng mây gió đến cỏ , chim mng Ðặc biệt truyện nói nguồn gốc trái đất mn lồi hư cấu thật tài tình Gạt bỏ chi tiết hoang đường, hiểu gần dúng tình cảnh người xưa sống đời nguyên thuỷ , ăn hang lỗ , tìm lửa , biết đánh cá , săn muông thú , trồng trọt chăn nuôi Thần thoại tin công lao hướng dẫn người làm thành công vĩ đại vị thần Truyền thuyết gần gũi với người Những nhân vật vua Hoàng Ðế, vua Nghiêu , vua Thuấn vua Vũ coi nhân vật lịch sử có thật , thêu dệt tơ điểm thành huyền thoại Ðó vị anh hùng khơng chịu bó tay trước thiên nhiên , khắc nghiệt luôn gây tai hoạ cho người Họ có sức mạnh ghê gớm để khắc phục khó khăn gian khổ tranh đấu đến chết lực tàn bạo Thần thoại truyền thuyết Trung quốc phản ánh niềm khát vọng người lao động thời Họ muốn giảm nhẹ công việc nặng nhọc , tăng suất , sống thoải mái tình thương yêu đồng loại Thần thoại truyền thuyết có ảnh hưởng lớn đến văn học đời sau Khuất Nguyên, Lý Bạch hay dùng thần thoại , truyền thuyết để trang bị cho thơ khơng khí lãng mạn , phóng khống Các nhà thơ Lí Thương Ẩn, Ðỗ Mục thường nhắc đến Hằng Nga , Chức Nữ tượng trưng cho người đẹp xa vời Còn tiểu thuyết cổ Tây Du Ký , Phong Thần Diễn Nghĩa , Liêu Trai Chí Dị , cách viết phảng phất bút pháp thần thoại truyền thuyết Thần thoại Trung Quốc Nhóm thần tạo lập vũ trụ " Chống trời , Bàn Cổ làm vũ trụ hoá thân thành sông núi cỏ " Từ trứng vũ trụ khối không gian hỗn độn , đen ngòm , nở thần Bàn Cổ Ngồi dậy , vớ rìu , Bàn Cổ chém vào khoảng mù mờ trước mặt, gây chấn động lớn Những chất suốt , nhẹ bốc lên thành bầu trời Nhưng chất đục , cặn, nặng lắng dần xuống thành mặt đất Vũ trụ chia Trời Ðất Bàn Cổ lấy thân chống giữ , đầu đội trời , chân đạp đất Khi đất trời vững , ổn định , Bàn Cổ ngã chết , thân thể khí lực hoá thành tất vật , tượng giới sét , gió , mây , mưa , mặt trời , mặt trăng , núi non , sơng hồ , , cỏ hoa tới loại kim thuộc đá quí BÀN CỔ vị thần khai thiên lập địa (còn có tên khác : Bàn Hồ , Bàn Vương) Nhóm hồng đế Gọi "Tam hoàng" , gồm vua Phục Hy , Hoàng Ðế Thần Nơng a Phục Hy : Còn có tên Thái Hạo Vợ bà Nữ Oa Phục Hy tiếp tục công việc Bàn Cổ kiến tạo mặt đất ( chủ yếu phương Ðông ) Ông nhà triết học thời cổ đại Trung Hoa , vạch " bát quái " ( tám quẻ ) thể cách nhìn giới : • • • • • • • • càn ( trời ) khôn ( đất ) khảm ( nước ) ly ( lửa ) cấn ( núi non ) chấn ( sấm sét ) tốn ( gió ) đồi ( đầm , ao ) Phục Hy chế tạo đàn 50 dây giao cho thần Tố Nữ- thần âm nhạc ca hát biểu diễn giải trí cho thần linh Phục Hy Nữ Oa vốn anh em ruột Vì nạn hồng thuỷ , hai người trú ẩn bầu Sau phải lấy để giữ nòi giống Người xưa gọi ông Hồ lô bà Hồ lô ( hồ lơ bầu ) Có thuyết khác cho Phục Hy ơng Tứ Tượng ( Tứ Tượng Âm Dương , gồm thành tố : Thái dương , Thiếu dương , Thái âm , Thiếu âm) Tứ Tượng Nữ Oa hai thần Ðực Cái ( vùng Tây bắc , người Việt gọi Ông Ðùng , Bà Ðà ) b Vua Thần Nông Thần nông thiên đế cai quản phương nam (còn có tên Viêm đế Xích đế - vua xứ nóng ) Vị thần hình người đầu trâu , tìm ngũ cốc , khai sáng nghề nông Thần Nông đặt chợ búa , dạy dân trồng thuốc chữa bệnh Thần chết tự nguyện nếm loại thuốc , rủi ro bị ngộ độc Thần thoại Việt Nam coi Thần Nơng thuỷ tổ vua Hùng (dòng họ Hồng Bàng ) Ðến chưa có kết nghiên cứu bác bỏ thừa nhận mối quan hệ Quan niệm người Việt lưu truyền từ trước văn hoá Hán lan tràn áp đặt vào nước ta ( Có thể cơng nhận nguồn gốc chung dân tộc Việt dân tộc Trung Quốc - gốc gác Ðông Nam Á , khơng thể cho vua Hùng có dòng dõi Trung Hoa ) Lại có nhiều thuyết khác "Tam hoàng" : Thiên hoàng , Ðịa hoàng Nhân hoàng Thiên hoàng , Ðịa hoàng Thái hồng Phục Hy , Thần Nơng Nữ Oa Ngũ Ðế gồm : Thiếu Hạo , Chuyên Húc , Ðế Cốc , Nghiêu Thuấn Nhìn chung , có nhiều thuyết khác Tam hoàng Ngũ Ðế dân tộc khác lục địa Trung Hoa rộng lớn muốn xác định " thuỷ tổ" người (thần ) xứ Thần thoại Trung Quốc có nhiều chuyện kể vợ , , cháu , chắt Tam hoàng , Ngũ Ðế với nhiều dị khác ( Xin đọc thêm " Thần thoại Trung Quốc " dịch giả biên soạn : Giáo sư Ðinh Gia Khánh - Nhà xuất khoa học xã hội- Hà Nội -1994 ) Nhóm thần cải tạo thiên nhiên gây dựng sống • • • Truyện " Khoa Phụ đuổi mặt trời , chống hạn hán , chết khát trước tìm đầm nước Truyện " Ngu Công chuyển núi Thái Hàng núi Vương Ốc " chỗ khác để dễ lại , làm ăn Ông ta tin đời cháu tiếp nối đào đục phải chuyển dời hai núi Thượng Ðế cảm phục ý chí Ngu Công , cho thiên thần vác núi đặt chỗ khác đêm Truyện mối tình " Ngưu lang - Chức nữ ".Chức nữ , cháu Tam hoàng , chuyên dệt lụa may áo cho trời Nàng làm việc bờ sơng Ngân hà (phía bên Trời ) , bờ bên cánh đồng lồi người Bên có chàng chăn trâu tên Ngưu lang mồ côi cha mẹ Gia tài có trâu, phá hoang , cày ruộng để sinh sống Ngưu lang nghe lời trâu , rình xem Chức nữ nàng tiên tắm sông Ngân , giấu xiêm áo Chức nữ Chàng cầu , Chức nữ e thẹn đồng tình Chồng cày ruộng , vợ dệt lụa , sinh trai , gái Thiên Ðế Vương Mẫu biết chuyện , sai thiên thần bắt Chức nữ trời Ngưu Lang gánh hai chạy theo vợ Thiên Ðế rút dây kéo sông Ngân hà lên trời cao để chặn đường Ngưu lang Con trâu bảo chàng lột da trâu làm áo bay lên trời Nhờ da trâu , chàng tới bờ sông Ngân hà , bên thấy nàng Chức nữ Chàng lấy gáo múc nước sông cho vơi cạn , ba bố thay phiên Thiên Ðế Vương Mẫu mủi lòng , cho phép họ gặp hàng năm lần vào ngày tháng Ðến ngày có đàn chim thước (quạ đen ) bắc cầu liền cánh chim qua sông Gặp , họ mừng rỡ lại buồn phải chia tay , nên khóc nhiều Nước mắt làm thành trận mưa thu lạnh lẽo tê tái (mưa Ngâu : Ngưu) Những đêm trời quang đãng , có hai ngơi lớn bên bờ sơng Ngân , Ngưu lang Chức nữ Bên cạnh có hai ngơi nhỏ trai gái họ · Truyện "Hậu Nghệ bắn rụng chín mặt trời Hằng Nga bỏ trốn lên cung nguyệt " Thời vua Nghiêu , có 10 mặt trời xuất bầu trời gây hạn hán khủng khiếp Nguyên 10 mặt trời cư ngụ khổng lồ Phù tang ( quần đảo Nhật bản) , ngày theo lệnh Thượng đế , mặt trời , vòng qua bầu trời , thay phiên theo đường cố định Lũ mặt trời hôm rủ bay qua bầu trời tiếp diễn ngày Hạ giới không chịu sức nóng khủng khiếp , kêu cứu lên Thiên đình , Thượng đế (vua Thuấn ) sai Hậu Nghệ vác cung thần bắn doạ 10 đứa ngỗ nghịch trời Hậu Nghệ xuống trần mang theo vợ Hằng Nga (còn gọi Thường Nga) Thấy tình cảnh hạ giới thật đáng thương , Hậu Nghệ giận bắn thẳng tay, rụng chín mặt trời - xác chết ngun hìnhø chín quạ ba chân màu vàng ( kim ô ) Vua Thuấn lo lắng, sai người lấy trộm mũi tên Hậu Nghệ nên mặt trời sống sót Hậu Nghệ tiếp tục giết loài quái vật hạ giới, giúp dân lành Vợ chồng Hậu Nghệ không dám trở trời Hằng Nga không chịu sống khổ cực trần gian nên oán trách chồng Tình yêu rạn nứt, Hậu Nghệ thường bỏ chơi tìm đến Tây Vương Mẫu xin thuốc thần để hai vợ chồng trở thành Ðem thuốc giao cho vợ giữ Hằng Nga uống hết bay trời, nghĩ xấu hổ liền rẽ sang cung trăng ẩn náu Hạ xuống cung trăng, nàng hố thành cóc tội phản bội chồng Nơi có thỏ ngọc giã thuốc bên quế Còn có chuyện kể Hậu Nghệ dạy học trò Phùng Mơng bắn cung Khi thành thạo, Phùng Mông lần ám hại thầy để giành vô địch thất bại Hậu Nghệ tha chết cho y Cuối Phùng Mông thực tội ác Hậu Nghệ ngã gục mà chết, nhân dân thờ vị thần Truyện Hằng Nga có dị khác Con thỏ ngọc giã thuốc vốn có từ truyện dân gian cổ đại Ấn Ðộ , có nhiệm vụ chế thuốc Lại có Cuội người trần gian phát thuốc q (quế) chữa vật chết sống lại Người vợ không nghe lời chồng, đái vào thuốc, bay lên trời Cuội ơm lấy gốc níu lại không Cây bay cung trăng đem theo Cuội Mỗi đêm Cuội ngồi nhìn xuống trần gian mà thương tiếc quê hương 6 Truyện cha vua Cổn - vua Vũ tay trị thuỷ giúp dân (Vua Vũ vua cuối thời đại thị tộc nguyên thuỷ mở xã hội nô lệ - chủ no)â Vua Vũ cho đúc chín đỉnh đồng to lớn coi " quốc bảo " Về sau, đời vua nhà Chu suốt thời Ðông Chu liệt quốc coi đỉnh đồng tượng trưng quyền lực vua chúa Truyện Vọng Ðế (còn gọi Thục Ðế : vua nước Thục ) Vọng Ðế tên Ðỗ Vũ , danh hiệu Tàm Tùng - tổ sư nghề ni tằm Có người nước Sở chết đuối, trơi ngược dòng tới nước Thục tên Miết Linh Vọng Ðế cứu sống, cử y làm tể tướng mến tài trị thuỷ y Miết Linh lập công lớn cho nước Thục, Thục Ðế nhường cho Miết Linh Miết Linh lợi dụng tư thông với vợ Thục Ðế Ðau khổ hối hận, Thục Ðế uất hận mà chết, trăn trối, ơng dặn lồi chim đỗ quyên đời đời kêu lên thảm thiết nỗi lòng Thục Ðế cho dân chúng nghe Lại có chuyện kể rằng, Miết Linh trị nạn lũ lụt, Thục Ðế nhà tư thông với vợ Miết Linh Khi Miết Linh trở về, vua Thục xấu hổ bỏ ẩn mà chết Khi chết, linh hồn vua Thục hố chim đỗ qun hót kêu hót , báo cho dân chúng thời vụ làm mùa kịp thời ( ²) - Nhóm truyện vua Kiệt (nhà Hạ ), vua Thành Thang (nhà Ân ) vua Trụ ( nhà Ân - Thương ) - Thần thoại chuyển sang truyền thuyết , chấm dứt thời tiền sử • • • Vua Vũ nhường cho Khải Khải truyền qua nhiều đời tới vua Khổng Giáp Giáp vua ngu, lo ăn chơi qua hai đời tới vua Kiệt, vua cuối nhà Hạ Vua Kiệt hoang dâm vô độ, xây nhiều cung điện xa hoa để hưởng lạc với vợ yêu tên Muội Hỷ, bà vợ có tật thích nghe tiếng lụa xé Kiệt chiều chuộng vợ đủ điều Một viên quan đại thần tên Y Dỗn can ngăn vua khơng được, bỏ sang nước chư hầu nhà Ân.Vua Ân Thành Thang đánh đổ vua Kiệt lập triều đại Ân Thang ( Thương ) Ðến đời nhà Thương ( Thang ) ông vua cuối vua Trụ Vua Trụ kẻ hoang dâm, đồi truỵ tàn nhẫn Mặc dù vốn tay hảo hán võ nghệ cao cường, thông minh sắc sảo , kiêu ngạo , vua Trụ say đắm giai nhân Ðắc Kỷ mà nước Hoang dâm tàn bạo, Trụ mổ bụng moi gan Tỉ Can bề trung thành can ngăn y đừng bày nhiều trò độc ác để mua vui Tình trạng vua Trụ lặp lại thất bại vua Kiệt Nhà Thương ranh giới thời kỳ tiền sử chuyển sang thời kỳ lịch sử, thần thoại " lịch sử " giai đoạn lịch sử Trung Hoa Ðến nhà Chu thức có lịch sử văn học viết Thần thoại Trung quốc gồm nhiều truyện vụn vặt, lẻ tẻ khơng loại sử thi sau gìn giữ gắn kết thành hệ thống hoàn chỉnh ( Ấn Ðộ Hilạp , sau giai đoạn thần thoại phát sinh thể loại Sử Thi/Anh hùng ca kết nối chuyện thần thoại phát triển tiếp - thần thoại Hi Lạp truyền lại đời sau hình thức huy hồng tráng lệ hơn) Tuy vậy, Thần thoại Trung Quốc gây ảnh hưởng đến văn học Trung Hoa suốt hàng ngàn năm sau Thần thoại biến đổi thành điển cố, điển tích gây nguồn cảm hứng cho nhiều văn nghệ sĩ đời sau Kinh thi 1.Nội dung: Kinh Thi tập thơ Trung Quốc, sáng tác khoảng thời gian năm trăm năm, cách khoảng hai ngàn năm trăm năm Ðến kỷ trước cơng ngun góp lại khoảng ba trăm soạn thành tập Về sau Khổng Tử biên soạn thành sách gọi Kinh Thi dùng làm sách giáo khoa Ngũ kinh Bởi ông coi trọng việc học thơ nhằm tạo cho lời nói thêm hoa mỹ, Ơng nói " Khơng học Kinh Thi khơng biết nói " Thơ làm cho người phấn chấn, đồn kết với nhau, , bộc lộ lòng bất mãn, phẫn uất , tham khảo phong tục " Theo truyền thuyết, lúc đầu Kinh Thi có tới ba ngàn bài, sau rơi rụng dần Kinh Thi gồm ba phần : Phong , Nhã Tụng • • • Phong : Còn gọi quốc phong, có trăm sáu mươi Ðó ca dao, dân ca mười lăm nước nhỏ Ðó tác phẩm miền Bắc gồm lưu vực sơng Hồng Hà, Trường Giang, trung tâm văn hoá Trung Quốc thời Nhã : Gồm tiểu nhã đại nhã, gọi Nhị nhã, có trăm lẻ năm Ðó thơ ca giới quí tộc đại phu làm dịp triều hội, yến tiệc nói quan hệ tốt đẹp vua nghi thức tiếp tân chủ khách Nhã có nghĩa đối lập với tục, có nghĩa tao nhã, cao sang, gương mẫu Tụng : Là tán tụng, ca ngợi dùng lúc tế lễ thần linh, thái miếu, giống văn tế sau Tụng gồm có Chu tụng , Lỗ tụng Thương tụng (gọi tam tụng ) sáng tác ba nước Chu, Lỗ Thương Nghiên cứu Kinh Thi, người ta phân biệt phong tục tập quán, tình hình xã hội khuynh hướng tư tưởng vùng giai tầng xã hội Ðại phận Quốc phong phần Tiểu nhã, phần Ðại nhã có tính nhân dân tính phê phán cao sáng tác người bình dân lao động Còn Tụng phần lại Ðại nhã, Tiểu nhã ca tụng giai cấp thống trị giới q tộc Có ý nghĩa ngày " Phong " số Tiểu nhã Ðó thực văn học dân gian chân Trung Quốc cổ đại Các ca dao, dân ca quốc phong (phong) sáng tác nhân dân lao động ca hát cơng ăn việc làm họ , qua ta nghe tâm tình , cảm xúc người nghèo khổ bị áp bóc lột Họ phải làm lụng cực nhọc để nuôi bọn lãnh chúa sống giàu sang, nhàn hạ Ví dụ " Thất nguyệt " sau : Tháng giêng sửa soạn cày bừa, tháng hai đồng cày ruộng, tháng ba trồng dâu nuôi tằm, tháng tư, tháng năm hái trái viễn chín làm thuốc, tháng sáu hái lê mận, tháng bảy nấu quỳ hái đậu hái dưa, tháng tám hái bầu, chặt lau sậy, gặt hái, dệt vải, tháng chín hái mè, đàn bà may quần áo lạnh cho nhà chủ, đàn ông đập lúa, tháng mười nạp tô, tháng mười săn chồn, tháng mười hai săn thú lớn, đục băng ( đá cục ) cất cho nhà chủ ăn mùa hè cho mát Bài thơ tả cách thức bóc lột bọn lãnh chúa Thỉnh thoảng chen tiếng thở dài, giọng thơ thường kết thúc mỉa mai, cay đắng, oán trách ( Ðọc thêm Phạt đàn, Thạc Thử, Mộ môn ) Ðề tài chiến tranh Kinh Thi phong phú Phản ánh nỗi khổ cực chiến tranh thời Xuân Thu gây cho người lao động Họ phải bỏ làng xóm, việc cày cấy gia đình để tham gia viễn chinh Những nỗi buồn khổ chinh phu, chinh phụ thêể Ðông Sơn , Thái Vi Cũng giống ca dao, dân ca nước ta, Kinh Thi gồm nhiều ca tình yêu Lời lẽ hồn nhiên thẳng thắn chất phác, mạnh dạn tình cảm chân thành Mở đầu Kinh Thi " Quan Thư" - thơ tình yêu, bộc lộ nỗi vui buồn thương nhớ, ước mong yêu đương Tình yêu người bình dân hồi thật sáng, ngây thơ Mùa xuân trai gái vui chơi bờ sông hái cỏ thơm tặng nhau, tỏ tình Con gái tỏ tình cách mời anh nhảy múa Những hò hẹn, gái đến trước, nấp nơi để chứng kiến nỗi bứt rứt đau khổ người yêu Thơ tình yêu lên tiếng oán trách phản đối luân lý, lễ giáo, luật lệ khắc nghiệt thời cổ đại Từ yêu đương đến hôn nhân đời sống gia đình, người phụ nữ thường bị hạn chế, chịu thiệt thòi suốt đời Họ viết vần thơ cảm động, oán Kinh Thi coi sách kinh điển học đường, nhà nho, nên chủ đề tình u nói bị Khổng Tử giới nhà nho cắt xén, xuyên tạc tác phẩm tiêu cực, cho dâm bôn, nguy hiểm Họ khen ngợi số đề tài tình u người lao động Còn chủ yếu tán tụng giới q tộc cung đình soạn Ðại nhã Tụng ) 2.Nghệ thuật kinh thi: Có năm biện pháp nghệ thuật quen dùng Kinh Thi : Phú : nói thẳng việc ra, nghĩ nói Tỷ : so sánh, ví von, chẳng hạn " nhánh cỏ non " ví với bàn tay đẹp, "ngọc" ví với " người hiền tài " v.v " Tỷ " gần giống biện pháp tượng trưng Như Thạc Thử ( đánh chuột ) kể chuyện bọn chuột tham lam tàn nhẫn cần phải diệt chúng ta hiểu bọn lãnh chúa, bọn quan lại tham nhũng Hứng : nói việc để dẫn đến việc khác muốn nói Ví dụ tả cảnh " chim gù " để nói chuyện trai gái tìm lứa đơi, nói " mơ rụng " để việc năm tháng trôi qua, tuổi xuân hết, nói "thuyền trơi dòng sơng " để dẫn đến chuyện mối tình dang dở Ðến ngày nay, ba cách thông dụng Kinh Thi tập thơ Trung Quốc sử dụng thành thạo nên ta phải kể đặc sắc nghệ thuật họ Người làm thơ có nhìn mẻ, óc tưởng tượng dồi dào, liên tưởng đột ngột nên thơ Có ba biện pháp tu từ dùng xen kẽ Như Quan Thư gồm năm đoạn Ðoạn đầu hứng tỷ, đoạn hai theo thể hứng, đoạn ba theo lối phú, đoạn bốn năm lại theo thể hứng Biện pháp trùng điệp thơ Kinh Thi thường theo cách" trùng chương, điệp cú " (lặp đoạn, lặp câu ) Kiểu trùng điệp làm tăng tính chất trữ tình Kết cấu xướng - hoạ Ðoạn xướng, đoạn hai hoạ, thường dùng ca lao động tươi vui kiểu đối đáp cô gái hái dâu Nhạc điệu giàu có Kinh Thi Có dân ca, có thơ phổ nhạc Ngày nay, phần âm nhạc đi, lời với tiết tấu vần điệu ngôn ngữ nghe êm tai, dễ nghe Lời chọn lọc, tinh xảo Khi sưu tầm, lời thơ nhuận sắc ( gọt sửa ) cho hay hơn, dễ nhớ Do đó, sau ngơn ngữ giao tiếp người ta hay chêm câu Kinh Thi dạng tục ngữ, thành ngữ văn học sau người ta sử dụng Kinh Thi điển tích văn học Khi dạy học trò, Khổng Tử bảo " khơng học Kinh Thi lấy mà nói "  Kinh Thi xưa xem tác phẩm văn học cổ điển vĩ đại có ảnh hưởng lớn văn học Trung Quốc Kinh Thi có giá trị thực cao, coi tác phẩm mở đầu cho văn học thực Trung Quốc Ðối với văn học Việt Nam , Kinh Thi có ảnh hưởng rõ rệt Trước hết việc Khổng Tử đề cao Kinh Thi khiến số học giả Việt Nam ý đến ca dao, dân ca Việt Nam , có ý thức học tập ca dao, dân ca nước để làm cho lời nói thêm hay Nguyễn Trãi mở đường, Nguyễn Bỉnh Khiêm bước tiếp Rồi đến Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà, Nguyễn Bính … nhà thơ học tập vận dụng thành thạo " kinh thi Việt Nam " nhờ mà trở nên nhà thơ dân tộc Ơng cha ta sưu tầm biên soạn ca dao dân ca Việt Nam Nam Thi quốc phong Nguyễn Ðăng Tuyển, Việt Nam phong sử Nguyễn văn Mai, Thanh Hoa quan phong Vương Duy Trinh Ca dao Việt Nam Ðào Duy Anh, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan, Ca dao dân ca Nam Bộ Lê Giang Lư Nhất Vũ.v.v Phần tuyển chọn Soạn theo THI KINH TẬP TRUYỆN ( Khổng Tử san định Tập I Dịch giả Tạ Quang Phát Trọn tập Bộ giáo dục Trung tâm học liệu Sài gòn 1969 in lần I Lời nói đầu dịch giả Lời dẫn nhập giáo sư Bửu Cầm , Khoa Việt Hán Ð H Văn khoa Sài gòn ) Lời tựa Chu Hy - triết gia đời Tống : " Thơ dư âm lời nói lòng người cảm xúc với vật mà thể ngồi Nhưng cảm xúc có tà có chính, lúc thể lời nói phải có thị, có phi " QUAN THƯ (Bài thứ Kinh Thi ) I

Ngày đăng: 03/12/2018, 03:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan