1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương ôn khí cụ điện

18 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

Câu 1Theo anh chị khí cụ điện là gì?A) Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển, kiểm tra và tự động điều chỉnh sự hoạt động của các đối tượng điện cũng như không điện.B)Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt và bảo vệ mạch điện.C) Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều khiển và kiểm tra sự hoạt động của mạch điện.D) Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt, bảo vệ và khống chế sự hoạt động của các đối tượng điện cũng như không điện.Đáp án Câu 2Ph¬ương pháp phân loại KCĐ theo chức năng gồm?

Trang 1

CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM Môn Vật liệu – Khí cụ điện KCĐ Thầy Hiệu

A Khái niệm, phân loại

Câu 1 Theo anh/ chị khí cụ điện là gì?

A) Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều

khiển, kiểm tra và tự động điều chỉnh sự hoạt động của các đối tượng điện cũng như không điện

B) Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt và bảo vệ mạch

điện

C) Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt, bảo vệ, điều

khiển và kiểm tra sự hoạt động của mạch điện

D) Khí cụ điện là những thiết bị điện dùng để đóng cắt, bảo vệ và

khống chế sự hoạt động của các đối tượng điện cũng như không điện

Đáp án

Câu 2 Phương pháp phân loại KCĐ theo chức năng gồm?

A) Khí cụ khống chế, khí cụ bảo vệ, khí cụ điều khiển và kiểm tra, khí

cụ tự động điều chỉnh, khí cụ biến đổi dòng điện, điện áp

B) Khí cụ đóng cắt, khí cụ bảo vệ, khí cụ điều khiển và kiểm tra C) Khí cụ khống chế, khí cụ bảo vệ, khí cụ điều khiển và kiểm tra D) Khí cụ đóng cắt, khí cụ bảo vệ, khí cụ tự động điều chỉnh, khí cụ

biến đổi dòng điện, điện áp

Đáp án

A) Nhóm nguyên lí cơ học, điện cơ, điện từ, từ điện, điện động, cảm

ứng, nhiệt, điện tử tương tự, kĩ thuật số, loại có tiếp điểm và không tiếp điểm

B) Nhóm nguyên lí cơ học, điện cơ, điện từ, điện tử tương tự, kĩ thuật

số

C) Nhóm nguyên lí cơ học, điện cơ, điện từ, từ điện, điện động, cảm

ứng, nhiệt, điện tử tương tự, kĩ thuật số

D) Nhóm nguyên lí cơ học, điện cơ, điện từ, từ điện, điện động, cảm

ứng, nhiệt, loại có tiếp điểm và không tiếp điểm

Đáp án

A) Điện áp thử cách điện: điện áp thử tần số công nghiệp và điện áp

thử xung kích

B) Điện áp thử cách điện: điện áp thử tần số công nghiệp.

C) Điện áp làm việc định mức.

D) Điện áp phóng điện khoảng cách của tiếp điểm.

Đáp án

Câu 5 Cho biết khái niệm về độ bền điện động trong thiết bị điện? A) Độ bền điện động là khả năng của khí cụ chịu được một lực điện

động lớn nhất phát sinh khi có dòng ngắn mạch đi qua tác động vào

B) Độ bền điện động là khả năng của khí cụ chịu được một lực cơ học

lớn nhất tác động vào

Trang 2

C) Độ bền điện động là khả năng của khí cụ không bị phá hủy do lực

điện động khi có dòng ngắn mạch đi qua

D) Độ bền điện động là khả năng của khí cụ không bị phá hủy khi có

dòng ngắn mạch lớn nhất đi qua

Đáp án

Câu 6 Cho biết khái niệm về độ bền nhiệt trong thiết bị điện?

A) Độ bền nhiệt của thiết bị điện là khả năng chịu đựng dòng ngắn

mạch trong thời gian ngắn mạch cho trước mà nhiệt độ phát nóng của thiết bị không vượt quá nhiệt độ phát nóng cho phép khi ngắn mạch

B) Độ bền nhiệt của thiết bị điện là khả năng chịu đựng được nhiệt độ

lớn nhất mà không bị pha hủy

C) Độ bền nhiệt của thiết bị điện là khả năng chịu đựng dòng ngắn

mạch lớn nhất trong thời gian ngắn mạch mà nhiệt độ phát nóng của thiết bị không vượt quá nhiệt độ phát nóng cho phép khi ngắn mạch

D) Độ bền nhiệt của thiết bị điện là khả năng chịu đựng được nhiệt độ

lớn nhất trong thời gian cho phép mà không bị pha hủy

Đáp án

A)

∫∫

= 1 2

0 0

2 1 2 2

1

4

sin sin

l l

dl dl r i

i F

π

β α

B)

= 1 1

0 1 1 0

l l

dl B i dF

C)

∫∫

0 0

2 1 2 2

1

4

sin sin

l l

dl dl r

i i

(N)

D)

∫∫

0 0

2 1 2

1

4

sin sin

l l

dl dl i

i F

π

β α

Đáp án

Câu 8 Nhận xét nào đúng nhất sau đây về giá trị của lực điện động: A) Trị số của lực điện động phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện, các

kích thước, hình dáng và khoảng cách giữa các mạch vòng dòng điện có tương tác với nhau

B) Trị số của lực điện động phụ thuộc vào giá trị của dòng điện trong

các mạch vòng dòng điện có tương tác với nhau

C) Trị số của lực điện động phụ thuộc vào các kích thước, hình dáng,

khoảng cách giữa các mạch vòng dòng điện có tương tác với nhau

D) Trị số của lực điện động phụ thuộc vào độ lớn của dòng điện và

khoảng cách giữa các mạch vòng dòng điện có tương tác với nhau

Đáp án

Câu 9

Hướng của lực điện động trong các trường hợp sau, trường hợp nào

là KHÔNG ĐÚNG?

i1

i2

F

F

F

i2

Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4

Trang 3

A) Hình 3

B) Hình 1

C) Hình 2

D) Hình 4

Đáp án

Câu 10 Xác định biểu thức đúng của lực điện động giữa 2 dây dẫn ở mạch điện xoay chiều một pha trong chế độ xác lập: A) F = 10-7.kc.I2

m.sin2ωt

B) F = 10-7.kc.Im.sinωt

C) F = 10-7.kc.i

D) F = 10-7.kc.I2

m

Đáp án

ở mạch điện xoay chiều một pha trong chế độ quá độ:

A) F m =10−7.k c.(k xk.I m)2

B) F m =10− 7.k c.k xk.I

C) F m =10−7.k c.(k xk.I)2

D) F m =10−7.k c.(k xk.i)2

Đáp án

Câu 12 Để lựa chọn thiết bị điện theo độ bền điện động cần theo điều kiện:(Trong đó ixktb là dòng xung kích cho phép của thiết bị, ixk là dòng

ngắn mạch xung kích tại điểm lắp đặt thiết bị.)

A) ixktb >= ixk

B) ixktb = ixk

C) ixktb <= ixk

D) ixktb < ixk

Đáp án

Câu 13 Khi KCĐ làm việc, khí cụ bị đốt nóng do:

A) Năng lượng các nguồn nhiệt bên ngoài tác động vào và các thành

phần tổn thất sinh nhiệt bên trong thiết bị gây nên

B) Năng lượng các nguồn nhiệt bên ngoài tác động vào.

C) Các thành phần tổn thất sinh nhiệt bên trong thiết bị gây nên.

D) Sự tỏa nhiệt của thiết bị kém.

Đáp án

Câu 14

Cùng một KCĐ cho làm việc ở 3 chế độ khác nhau: dài hạn, ngắn

hạn, ngắn hạn lặp lại; (Giả thiết rằng bỏ qua ảnh hưởng của dòng

quá độ đi qua khí cụ trong các chế độ)

Hỏi chế độ nào khả năng cho phép quá tải lớn nhất:

A) Ngắn hạn

B) Dài hạn

C) Ngắn hạn lặp lại.

D) Cả ngắn hạn và ngắn hạn lặp lại.

Đáp án

Câu 15 Hằng số thời gian phát nóng (T) của khí cụ điện là:

A) T là khoảng thời gian làm việc đề khí cụ điện bị nung nóng đạt đến

độ chênh nhiệt ổn định nếu như không có sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh

B) T là khoảng thời gian đề khí cụ điện bị nung nóng đạt đến độ chênh

nhiệt ổn định

C) T là khoảng thời gian nung nóng đề khí cụ điện đạt đến độ chênh

Trang 4

nhiệt ổn định nếu như không có sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh

D) T là khoảng thời gian làm việc đề khí cụ điện bị nung nóng đạt đến

độ chênh nhiệt ổn định

Đáp án

Câu 16

Sự tăng nhiệt trong khí cụ điện được biểu diễn bởi hàm số:

Trong đó τod là độ chênh nhiệt ổn định τo là độ chênh nhiệt ban đầu của khí cụ điện

0

τ

0

τ

od 1−e−/

τ

/

τ

τ = − −t T +

od e

Đáp án

Câu 17 Độ chênh nhiệt ổn định của khí cụ điện phụ thuộc vào:

A) Tổn thất công suất trên thiết bị và điều kiện làm mát cho thiết bị B) Độ chênh nhiệt ban đầu của khí cụ điện.

C) Tổn thất công suất trên thiết bị và nhiệt độ môi trường xung quanh D) Điều kiện làm mát cho thiết bị.

Đáp án

Câu 18

Xác định chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại trong các đồ thị sau:

A) Hình 4

B) Hình 1

C) Hình 2

D) Hình 3

Đáp án

A)

Tính theo biểu thức :

t

k S

c G T

=

B) Tìm giao điểm tiếp tuyến của đường cong phát nóng tại thời điểm t

= 0 với đường τod

0,632τod

D) Cả 3 cách trên.

Đáp án

τ

τod

t

τod τ

t

tlv t

ng

τod

t

tlv tng

τod τ

t

tng

tlv

Hình 4 Hình 3

Trang 5

Câu 20 Tiếp xúc điện là gì?

A) Là chỗ tiếp giáp giữa 2 vật dẫn mà cho dòng điện khép mạch qua B) Là chỗ tiếp xúc giữa 2 vật dẫn.

C) Là chỗ nối tiếp giữa 2 vật dẫn điện.

D) Là tiếp điểm.

Đáp án

Câu 21 Các hình thức tiếp xúc giữa 2 vật dẫn có thể là:

A) Tiếp xúc điểm, tiếp xúc đường và tiếp xúc mặt.

B) Tiếp xúc điểm, tiếp xúc cố định, tiếp xúc đóng mở.

C) Tiếp xúc mặt, tiếp xúc cố định và tiếp xúc di động.

D) Tiếp xúc mặt, tiếp xúc hàn nối và tiếp xúc trượt.

Đáp án

Câu 22 Các dạng liên kết tiếp xúc có thể là:

A) Tiếp xúc cố định, tiếp xúc đóng mở và tiếp xúc trượt.

B) Tiếp xúc mặt, tiếp xúc cố định và tiếp xúc di động.

C) Tiếp xúc điểm, tiếp xúc cố định, tiếp xúc đóng mở.

D) Tiếp xúc mặt, tiếp xúc cố định và tiếp xúc đóng mở.

Đáp án

Câu 23 Điện trở tiếp xúc là gì?

A) Điện trở tiếp xúc là điện trở tại chỗ dòng điện bị thắt hẹp khi đi từ

vật dẫn nọ sang vật dẫn kia

B) Điện trở tiếp xúc là điện trở của chỗ tiếp giáp giữa 2 vật dẫn C) Điện trở tiếp xúc là điện trở của tiếp điểm.

D) Điện trở tiếp xúc là điện trở của các điểm tiếp xúc giữa 2 vật dẫn

điện

Đáp án

Câu 24 Diện tích tiếp xúc giữa 2 vật dẫn điện là:

A) Tập hợp diện tích của các điểm tiếp xúc.

B) Diện tích của bề mặt tiếp xúc.

C) Diện tích của bề mặt tiếp điểm.

D) Diện tích của các điểm tiếp xúc.

Đáp án

A) Đường đi của dòng điện qua điểm tiếp xúc giữa hai vật dẫn bị kéo

dài

B) Tình trạng bề mặt của tiếp điểm.

C) Tiếp xúc chỉ là tập hợp của các điểm tiếp xúc.

D) Hình thức tiếp xúc của tiếp điểm.

Đáp án

Câu 26 Điện trở tiếp xúc của tiếp điểm phụ thuộc vào:

A) Loại vật liệu làm tiếp điểm, tình trạng bề mặt tiếp điểm, lực ép lên

tiếp điểm, nhiệt độ trên tiếp điểm và hình thức tiếp xúc của tiếp điểm

B) Tình trạng bề mặt tiếp điểm và lực ép trên tiếp điểm.

C) Loại vật liệu làm tiếp điểm, lực ép lên tiếp điểm, nhiệt độ trên tiếp

điểm và hình thức tiếp xúc của tiếp điểm

D) Độ cứng của vật liệu, điện trở suất của vật liệu.

Đáp án

Câu 27 Nguyên nhân gây nên sự hư hỏng của tiếp điểm bao gồm:

A) Do tiếp điểm bị ôxi hóa, bị ăn mòn hóa học, bị phát nóng quá mức B) Do lực đóng cắt, lực ép tiếp điểm không phù hợp Tiếp điểm không

Trang 6

được bảo dưỡng định kì Chế độ làm việc của tiếp điểm không phù hợp

C) Do tác động của các yếu tố môi trường.

D) Tất cả các yếu tố trên.

Đáp án

Câu 28 Hồ quang điện là gì ?

A) Là một dạng phóng điện duy trì trong chất khí với mật độ dòng

điện cao, phát sinh nhiệt lớn và luôn kèm theo phát quang mạnh

B) Là một hiện tượng ion hóa do va chạm trong chất khí.

C) Là hiện tượng chất khí bị ion hóa do va chạm trong điện trường

mạnh

D) Là hiện tượng phóng điện giữa 2 điện cực mang điện.

Đáp án

Câu 29 Hồ quang điện dễ phát sinh khi đóng hay khi cắt một mạch điện: A) Khi cắt một mạch điện.

B) Khi đóng một mạch điện.

C) Cả khi đóng và khi cắt đều dễ phát sinh hồ quang như nhau.

D) Chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện áp của mạch khi đóng – cắt.

Đáp án

A) Sự phát xạ electron nhiệt và tự phát xạ electron sau đó là quá trình

ion hóa do va cham và ion hóa do nhiệt

B) Sự ion hóa do va chạm gây bởi một số ít các điện tử tự do có sẵn

trong không khí dưới tác động của điện trường mạnh, khi khe hở giữa các tiếp điểm còn đủ bé

C) Nhiệt độ cao trên tiếp điểm, gây phát xạ nhiệt một lượng lớn các

điện tử khỏi bề mặt kim loại làm tiếp điểm và tạo nên dòng hồ quang

D) Sự bứt một lượng lớn các điện tử khỏi bề mặt tiếp điểm âm cực

trong điện trường mạnh, khi khoảng cách giữa các tiếp điểm đủ bé

Đáp án

Câu 31 Hồ quang điện được dập tắt là do:

A) Quá trình phản ion hóa mạnh hơn quá trình ion hóa.

B) Điện trở hồ quang tăng.

C) Điện trường trên hồ quang giảm.

D) Hồ quang bị kéo dài.

Đáp án

Câu 32 Phản ion hóa gồm các hiện tượng cơ bản nào sau:

A) Hiện tượng tái hợp và hiện tượng khuyếch tán.

B) Hồ quang bị kéo dài và được làm lạnh.

C) Chia cắt hồ quang và làm lạnh hồ quang.

D) Chia cắt và kéo dài hồ quang.

Đáp án

Câu 33 Quá trình phát sinh hồ quang khi mở tiếp điểm là do:

A) Nhiệt độ cao, cường độ điện trường lớn dẫn đến sự phát xạ điện tử

do nhiệt và tự phát xạ điện tử, tiếp đó là sự ion hóa do va chạm và ion hóa do nhiệt

B) Nhiệt độ cao và sự phát xạ điện tử do nhiêt, tiếp đó là sự ion hóa do

nhiệt

C) Nhiệt độ cao, cường độ điện trường lớn dẫn đến sự phát xạ điện tử

do nhiêt, tiếp đó là sự ion hóa do va chạm

Trang 7

D) Cường độ điện trường lớn dẫn đến sự tự phát xạ điện từ, tiếp đó là

sự ion hóa do va chạm

Đáp án

Câu 34

Từ quan hệ giữa các đặc tính (V-A) của hồ quang và của tải, trong những trường hợp nào hồ quang điện một chiều được dập tắt:

A) Hình 2, 3 và 4

B) Hình 1, 2 và 4

C) Hình 3, 4 và 1

D) Hình 1, 3 và 4

Đáp án

Câu 35 Những tham số nào của tải gây khó khăn chính đến quá trình dậptắt hồ quang điện trong mạch điện một chiều có tải mang tính chất

R- L – E

A) Điện cảm của tải.

B) Điện cảm và điện trở của tải.

C) Điện trở và sức điện động của tải.

D) Điện cảm và sức điện động của tải

Đáp án

mà tải có tính R – L có xuất hiện các hiện tượng:

A) Tăng điện áp trên hồ quang.

B) Tăng năng lượng trên hồ quang.

C) Cả hai hiện tượng trên.

D) Hiện tượng khác.

Đáp án

mà tải có tính R – L có dạng:

A)

dt

di L U

C)

dt

di L U

U

Ung

URt

I

ULt

Uhq

U

Ung

Uhq

I

URt

U

Ung

I

Uhq

URt

URt+ Rf

U Ung

Uhq

I

URt

Hình 4 Hình 3

0 0

Trang 8

D)

dt

di L U

Đáp án

tải có tính R – L có dạng:

A)

t

t ng

hq U i R i dt L i di

W

ng

0 0

ng

t

t ng

hq U i R i dt

W

0

C)

t

t ng

hq U i R i dt L idi

W

ng

0 0

0

I t

t

t ng

hq U i R i dt L idi

W

ng

Đáp án

Câu 39

Những phương án sau có phương án nào nhằm cải thiện quá trình dập tắt hồ quang điện một chiều:

A) Phương án Hình 1, Hình 2, Hình 4.

B) Phương án Hình 1, Hình 2, Hình 3.

C) Phương án Hình 1, Hình 3, Hình 4.

D) Phương án Hình 2, Hình 3, Hình 4.

Đáp án

Câu 40 Đặc điểm của hồ quang điện xoay chiều:

A) Ở hồ quang điện xoay chiều, dòng điện và điện áp nguồn biến thiên

tuần hoàn theo tần số của lưới, dòng điện và điện áp trên hồ quang trùng pha nhau Cứ sau mỗi nửa chu kì thì dòng hồ quang lại qua 0 một lần, tại thời điểm đó hồ quang không được cấp năng lượng và trên hồ quang xuất hiện 2 quá trình: Quá trình phục hồi điện áp để duy trì hồ quang và quá trình phục hồi độ bền điện

B) Ở hồ quang điện xoay chiều, dòng điện và điện áp nguồn biến thiên

tuần hoàn theo tần số của lưới, dòng điện và điện áp trên hồ quang lệch pha nhau Cứ sau mỗi nửa chu kì thì dòng hồ quang lại qua 0 một lần, tại thời điểm đó hồ quang không được cấp năng lượng và trên hồ quang xuất hiện 2 quá trình: Quá trình phục hồi điện áp để duy trì hồ quang và quá trình phục hồi độ bền điện

C) Ở hồ quang điện xoay chiều, dòng điện và điện áp nguồn biến thiên

tuần hoàn theo tần số của lưới, dòng điện và điện áp trên hồ quang trùng pha nhau Cứ sau mỗi nửa chu kì thì dòng hồ quang lại qua 0 một lần, tại thời điểm đó hồ quang được cấp năng lượng tích lũy trong điện cảm của tải và trên hồ quang xuất hiện 2 quá trình: Quá trình phục hồi điện áp để duy trì hồ quang và quá trình phục hồi độ bền điện

D)

Đáp án

+

-Rf

Tải

+

-Tải R-L

Tải R-L C

+

-Tải R-L

-+ Đ

Trang 9

CÂU HỎI TRÁC NGHIỆM Môn Vật liệu – Khí cụ điện KCĐ Thầy Hiệu

Câu 1 Hồ quang điện xoay chiều được dập tắt là do:

A) Dòng hồ quang qua 0 và điện áp phục hồi trên hồ quang bé hơn

điện áp chọc thủng

B) Dòng hồ quang qua 0 và tại thời điểm đó hồ quang không được cấp

năng lượng

C) Dòng hồ quang qua 0 và điện áp phục hồi trên hồ quang lớn hơn

điện áp chọc thủng

D) Dòng hồ quang qua 0 và điện áp phục hồi trên hồ quang bé hơn

điện áp nguồn

Đáp án

xoay chiều được đặc trưng bởi:

A) Quá trình phản ion hóa mạnh liệt khi dòng qua 0 làm khu vực hồ

quang mất dần tính dẫn điện và tăng tính cách điện Điện áp chọc thủng trên tiếp điểm tăng tuyến tính theo thời gian, tốc độ tăng phụ thuộc vào môi trường cháy của hồ quang và trang bị dập hồ quang

B) Quá trình phản ion hóa mạnh liệt khi dòng qua 0 làm điện trở hồ

quang tăng lên vô cùng Điện áp chọc thủng trên tiếp điểm tăng đột biến lên trị số điện áp phóng điện khoảng cách của tiếp điểm

C) Quá trình phản ion hóa mạnh liệt khi dòng qua 0 làm khu vực hồ

quang mất thuộc tính dẫn điện Điện áp chọc thủng trên tiếp điểm tăng nhanh lên trị số điện áp phóng điện khoảng cách của tiếp điểm

D) Quá trình phản ion hóa mạnh liệt khi dòng qua 0 làm khu vực hồ

quang mất thuộc tính dẫn điện Điện áp chọc thủng trên tiếp điểm tăng theo sự biến thiên của điện áp nguồn

Đáp án

A) Quá trình thành lập điện áp trên tiếp điểm kể từ thời điểm cắt cho

tới khi điện áp đạt trị số điện áp nguồn Quá trình này phụ thuộc nhiều vào tính chất tải của mạch

B) Quá trình thành lập điện áp trên tiếp điểm kể từ thời điểm hồ quang

tắt cho tới khi điện áp đạt trị số điện áp nguồn Quá trình này phụ thuộc nhiều vào tính chất tải của mạch

C) Quá trình thành lập điện áp trên tiếp điểm kể từ thời điểm hồ quang

tắt cho tới khi điện áp đạt trị số điện áp nguồn Quá trình này phụ thuộc nhiều vào trang bị dập tắt hồ quang, không phụ thuộc vào tính chất tải của mạch

D) Quá trình thành lập điện áp trên tiếp điểm kể từ thời điểm cắt cho

tới khi hồ quang tắt Quá trình này phụ thuộc nhiều vào tính chất tải của mạch

Đáp án

Câu 4 Hồ quang điện xoay chiều dập tắt dễ dàng hơn dập tắt hồ quangđiện một chiều là vì:

Trang 10

A) Dòng hồ quang xoay chiều tự qua 0 sau mỗi nửa chu kì, còn dòng

hồ quang một chiều là không đổi

B) Dòng hồ quang xoay chiều là biến thiên, còn dòng hồ quang một

chiều là không đổi

C) Dòng hồ quang xoay chiều phụ thuộc vào tính chất phụ tải, còn

dòng hồ quang một chiều là không phụ thuộc

D) Do mức độ khuếch tán của hồ quang xoay chiều lớn hơn so với hồ

quang một chiều

Đáp án

Câu 5 Tác dụng của cuộn dây thổi từ trong buồng dập hồ quang điện là: A) Đẩy hồ quang ra khỏi vùng tiếp điểm nhờ lực điện từ.

B) Hút các điện tích sinh ra trong hồ quang.

C) Hạn chế sự quá điện áp trên tiếp điểm khi hồ quang tắt.

D) Hạn chế độ lớn của dòng hồ quang khi cắt.

Đáp án

Câu 6 Tăng tốc độ cắt của tiếp điểm, hồ quang điện dễ được dập tắt là do: A) Điện trường giữa hai tiếp điểm giảm nhanh

B) Quá trình ion hóa không kịp phát triển.

C) Điều kiện dẫn đến ion hóa là khó khăn.

D) Cả 3 điều kiện trên.

Đáp án

vì:

A) Làm gián đoạn hồ quang.

B) Tăng khả năng khuyếch tán và thu nhiệt của hồ quang.

C) Nâng cao điện áp của hồ quang.

D) Cả 3 trường hợp trên.

Đáp án

là vì:

A) Giảm điện áp phục hồi trên hồ quang tại mỗi chố cắt.

B) Chia nhỏ dòng hồ quang.

C) Tăng chiều dài hồ quang.

D) Cả 3 trường hợp trên.

Đáp án

do:

A) Độ bền điện của môi trường lớn, điều kiện dẫn đến ion hóa do va

chạm là khó khăn

B) Môi trường chân không cao không có khả năng dẫn điện.

C) Không thể tồn tại dòng điện duy trì trong môi trường chân không D) Do điện áp phục hồi trong môi trường chân không là yếu nên

không có khả năng duy trì dòng hồ quang

Đáp án

A) Độ bền điện của môi trường lớn, tốc độ phục hồi độ bền điện của

khí cao

D) Do điện áp phục hồi trong môi trường khí nén là yếu nên không có

khả năng duy trì dòng hồ quang

Đáp án

Ngày đăng: 03/12/2018, 03:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w