1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi HKII

7 74 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ma trận đề Kiểm tra học kỳ II Môn toán - Lớp 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL PT bậc nhất một ẩn 4 1 2 0,5 1 0,5 1 1,5 8 3,5 BPT bậc nhất một ẩn 2 0,5 1 1 3 1,5 Tam giác đồng dạng 2 0, 5 2 0, 5 2 1 2 2 8 4 Hình lăng trụ đứng , hình chóp đều 4 1 4 1 Tổng 12 3 4 1 4 2,5 3 3,5 23 10 x 3cm 5cm 6cm D' C' B' C B A' A D ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 08-09 Môn : TOÁN LỚP 8 - Thời gian 90’ ( không kể tg giao đề ) PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu từ 1- 12 Câu1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? a/ 2x + 4y = 5 b/ -x = 0 c/ 5 2 x - 1 = 0 d/ 2x 3 + 5 = 0 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình 2 1 5 2 + =− − xx x là : a/ x 0 ≠ b/ 2 −≠ x c/ 2;2 −≠≠ xx d/ 0;2 ≠−≠ xx Câu3 : Phương trình (x-3) (5-2x) có tập nghiệm là : a/{ 3} b/ { 2 5 } c/ { 5 2 ; 3 } d/ { 5 2 ; 3; 0 } Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai : a/ Phương trình có một nghiệm duy nhất được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn b/ Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 c/ x - 7 = 5x + 5 là phương trình bậc nhất một ẩn d/ 2x = 3 là phương trình bậc nhất một ẩn Câu5 : Tỉ số của hai đoạn thẳng thì: a/ Có đơn vị đo b/ Phụ thuộc vào đơn vị đo c/ Không phụ thuộc vào đơn vị đo d/ Luôn luôn là một số tự nhiên Câu6 : Phép biến đổi nào dưới đây là đúng a/ 3x + 1 < 0 13 −>⇔ x b/ -3x + 1 > 0 ⇔ 3x > 1 c/ 3x + 1 > 0 13 −>⇔ x d/ -3x + 1 > 0 ⇔ 3x <-1 Câu 7 : Chỉ ra một câu sai : a/ Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau b/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng c/ Hai tam giác đều luôn đồng dạng d/ Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình 1,3.x < - 3,9 là: a/ {x/ x < -3} b/ {x/ x > 3} c/ {x/ x < 3} d/ {x/ x > -3} Câu 9: Phương trình x 2 - 2x – 3 = 0 có tập nghiệm là : a/ {-1 ; 3} b/ {1 ; 3} c/ {-1 ; -3} d/ {1 ;- 3} Câu 10 : Độ dài x ở hình vẽ là: a/5,6 b/ 6,5 c/ 2,6 d/ 3,6 Câu 11: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây : a/ -2,5.x =10 b/ -2,5.x =-10 c/ -x 2 - 3x - 4 = 0 d/ 3x + 1 = x + 7 Câu 12 : Cho ∆ ABC ∆ NMP và 5 3 = NM AB ; MP = 8cm. Thì độ dài cạnh BC bằng : a/ 5,8 cm b/ 4,8 cm c/ 4cm d/ 6,8 cm Câu13: Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống các ký hiệu “//” hoặc “ ⊥ ” thích hợp: a/ Đường thẳng BB’ mặt phẳng (ABCD) b/ Đường thẳng BB’ mặt phẳng (ADD’A’) c/ Đường thẳng CD mặt phẳng (CBB’C’) d/ Đưòng thẳng CD mặt phẳng (ABB’A’) PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm) G E A D B C F Câu1 : ( 1,5 điểm) a/ Giải phương trình : 25 20 5 5 5 5 2 − = + − − − + x x x x x b/Giải bất phương trình -4x + 1 > 17 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Câu2: (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình : Tử của một phân số nhỏ hơn mẫu 5 đơn vị. Nếu ta thêm vào tử 17 đơn vị và vào mẫu 2 đơn vị thì đựoc một phân số mới bằng nghịch đảo của phân số ban đầu .Tìm phân số ban đầu Câu 3 : (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AFcắt BD và DC lần lượt tại E và G. Chứng minh: a/ ∆ BEF và ∆ DEA đồng dạng b/ AE 2 = EF .EG c/ Tích BF.DG không đổi khi điểm F thay đổi trên cạnh BC Đáp án và biẻu điểm : A. Phần trắc nghiệm : 4điểm Các câu từ 1 –12 mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 b d c a c a a a a d b b Câu 13 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: a/ ⊥ b/ // c/ ⊥ d/ // B. Phần tự luận 6 điểm Bài 1: 1,5 điểm. Mỗi câu 0,75 điểm Câu a/ - ĐKXĐ x 5 ±≠ ( 0,25 điểm ) - QĐKM biến đổi thành phương trình : 20x = 20 ( 0,25 điểm ) - Giải và kết luận nghiệm (0,25 điểm) Câu b/ - Giải được bất phương trình (0,5 điểm ) - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,25 điểm ) Bài 2: (1,5 đ) Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn (x là tử) ( 0,25 điểm ) Biểu diễn đại lượng còn lại theo ẩn (0,5 điểm ) Lập được phương trình x x x x 5 7 17 + = + + (0,25 điểm ) Giải phương trình (0,25 điểm) Trả lời kết quả. Phân số phải tìm : 12 7 (0,25 điểm) Bài 3: 3 điểm Vẽ hình đúng cho cả bài (0,5 điểm ) a/ Nêu được 2 yếu tố và kết luận được tam giác đồng dạng (0,5điểm) b/ Chứng minh ∆ DGE đồng dạng với ∆ BAE ⇒ EB ED EA EG = (0,5 điểm) Đưa ra tỉ số : ED EA EB EF = từ cm trên ⇒ FE EA EG AE = (0,25 điểm) Từ đó suy ra AE 2 = EF .EG (0,25 điểm ) c/ Đưa ra tỉ số FB AB BE AD DG ED   = =  ÷   (0,5 điểm) Kết luận BF.DG =AD .AB không đổi (0,5 điểm ) Ma trận đề Kiểm tra học kỳ II Môn toán - Lớp 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL PT bậc nhất một ẩn 4 1 2 0,5 1 0,5 1 1,5 8 3,5 BPT bậc nhất một ẩn 2 0,5 1 1 3 1,5 Tam giác đồng dạng 2 0, 5 2 0, 5 2 1 2 2 8 4 Hình lăng trụ đứng , hình chóp đều 4 1 4 1 Tổng 12 3 4 1 4 2,5 3 3,5 23 10 x 3cm 5cm 6cm D' C' B' C B A' A D ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm học 08-09 Môn : TOÁN LỚP 8 - Thời gian 90’ ( không kể tg giao đề ) PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 4điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng trong các câu từ 1- 12 Câu1 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? a/ 2x + 4y = 5 b/ -x = 0 c/ 5 2 x - 1 = 0 d/ 2x 3 + 5 = 0 Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình 2 1 5 2 + =− − xx x là : a/ x 0 ≠ b/ 2 −≠ x c/ 2;2 −≠≠ xx d/ 0;2 ≠−≠ xx Câu3 : Phương trình (x-3) (5-2x) có tập nghiệm là : a/{ 3} b/ { 2 5 } c/ { 5 2 ; 3 } d/ { 5 2 ; 3; 0 } Câu 4: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai : a/ Phương trình có một nghiệm duy nhất được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn b/ Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và a ≠ 0 c/ x - 7 = 5x + 5 là phương trình bậc nhất một ẩn d/ 2x = 3 là phương trình bậc nhất một ẩn Câu5 : Tỉ số của hai đoạn thẳng thì: a/ Có đơn vị đo b/ Phụ thuộc vào đơn vị đo c/ Không phụ thuộc vào đơn vị đo d/ Luôn luôn là một số tự nhiên Câu6 : Phép biến đổi nào dưới đây là đúng a/ 3x + 1 < 0 13 −>⇔ x b/ -3x + 1 > 0 ⇔ 3x > 1 c/ 3x + 1 > 0 13 −>⇔ x d/ -3x + 1 > 0 ⇔ 3x <-1 Câu 7 : Chỉ ra một câu sai : a/ Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau b/ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng c/ Hai tam giác đều luôn đồng dạng d/ Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng Câu 8: Tập nghiệm của bất phương trình 1,3.x < - 3,9 là: a/ {x/ x < -3} b/ {x/ x > 3} c/ {x/ x < 3} d/ {x/ x > -3} Câu 9: Phương trình x 2 - 2x – 3 = 0 có tập nghiệm là : a/ {-1 ; 3} b/ {1 ; 3} c/ {-1 ; -3} d/ {1 ;- 3} Câu 10 : Độ dài x ở hình vẽ là: a/5,6 b/ 6,5 c/ 2,6 d/ 3,6 Câu 11: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây : a/ -2,5.x =10 b/ -2,5.x =-10 c/ -x 2 - 3x - 4 = 0 d/ 3x + 1 = x + 7 Câu 12 : Cho ∆ ABC ∆ NMP và 5 3 = NM AB ; MP = 8cm. Thì độ dài cạnh BC bằng : a/ 5,8 cm b/ 4,8 cm c/ 4cm d/ 6,8 cm Câu13: Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống các ký hiệu “//” hoặc “ ⊥ ” thích hợp: a/ Đường thẳng BB’ mặt phẳng (ABCD) b/ Đường thẳng BB’ mặt phẳng (ADD’A’) c/ Đường thẳng CD mặt phẳng (CBB’C’) G E A D B C F d/ Đưòng thẳng CD mặt phẳng (ABB’A’) PHẦN TỰ LUẬN: (6điểm) Câu1 : ( 1,5 điểm) a/ Giải phương trình : 25 20 5 5 5 5 2 − = + − − − + x x x x x b/Giải bất phương trình -4x + 1 > 17 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số Câu2: (1,5 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình : Tử của một phân số nhỏ hơn mẫu 5 đơn vị. Nếu ta thêm vào tử 17 đơn vị và vào mẫu 2 đơn vị thì đựoc một phân số mới bằng nghịch đảo của phân số ban đầu .Tìm phân số ban đầu Câu 3 : (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AFcắt BD và DC lần lượt tại E và G. Chứng minh: a/ ∆ BEF và ∆ DEA đồng dạng b/ AE 2 = EF .EG c/ Tích BF.DG không đổi khi điểm F thay đổi trên cạnh BC Đáp án và biẻu điểm : A. Phần trắc nghiệm : 4điểm Các câu từ 1 –12 mỗi câu đúng 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 b d c a c a a a a d b b Câu 13 Mỗi ý đúng được 0,25 điểm: a/ ⊥ b/ // c/ ⊥ d/ // B. Phần tự luận 6 điểm Bài 1: 1,5 điểm. Mỗi câu 0,75 điểm Câu a/ - ĐKXĐ x 5 ±≠ ( 0,25 điểm ) - QĐKM biến đổi thành phương trình : 20x = 20 ( 0,25 điểm ) - Giải và kết luận nghiệm (0,25 điểm) Câu b/ - Giải được bất phương trình (0,5 điểm ) - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số (0,25 điểm ) Bài 2: (1,5 đ) Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn (x là tử) ( 0,25 điểm ) Biểu diễn đại lượng còn lại theo ẩn (0,5 điểm ) Lập được phương trình x x x x 5 7 17 + = + + (0,25 điểm ) Giải phương trình (0,25 điểm) Trả lời kết quả. Phân số phải tìm : 12 7 (0,25 điểm) Bài 3: 3 điểm Vẽ hình đúng cho cả bài (0,5 điểm ) a/ Nêu được 2 yếu tố và kết luận được tam giác đồng dạng (0,5điểm) b/ Chứng minh ∆ DGE đồng dạng với ∆ BAE ⇒ EB ED EA EG = (0,5 điểm) Đưa ra tỉ số : ED EA EB EF = từ cm trên ⇒ FE EA EG AE = (0,25 điểm) Từ đó suy ra AE 2 = EF .EG (0,25 điểm ) c/ Đưa ra tỉ số FB AB BE AD DG ED   = =  ÷   (0,5 điểm) Kết luận BF.DG =AD .AB không đổi (0,5 điểm ) . Ma trận đề Kiểm tra học kỳ II Môn toán - Lớp 8 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL. lăng trụ đứng , hình chóp đều 4 1 4 1 Tổng 12 3 4 1 4 2,5 3 3,5 23 10 x 3cm 5cm 6cm D' C' B' C B A' A D ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Năm

Ngày đăng: 17/08/2013, 16:10

Xem thêm: đề thi HKII

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 3: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AFcắt BD và DC - đề thi HKII
u 3: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AFcắt BD và DC (Trang 3)
Câu13: Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống các ký hiệu “//” hoặc ” thích hợp: - đề thi HKII
u13 Cho hình lăng trụ đứng như hình vẽ. Hãy điền vào ô trống các ký hiệu “//” hoặc ” thích hợp: (Trang 5)
Câu 3: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AFcắt BD và DC - đề thi HKII
u 3: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD, điểm F trên cạnh BC. Tia AFcắt BD và DC (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w