1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ BÀI - LÝ THUYẾT VỀ AMIN - AMINO AXIT - PEPTIT (1)

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 199,44 KB

Nội dung

19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn LỜI NĨI ĐẦU Các em học sinh lớp 12 thân mến ! Thầy viết sách “19 ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học” lý : Thứ : Việc lên ý tưởng, thiết kế xây dựng “lâu đài Hóa học” niềm đam mê lớn thầy Thứ hai : Đối với hầu hết em, học lý thuyết Hóa học chưa việc dễ dàng Thứ ba : Do kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2017 có thay đổi so với năm trước Đối với mơn Hóa học, thay đổi thể sau : Thời gian Nội dung kiến thức, Cấu trúc Số làm kỹ lượng câu hỏi 40 50 phút Thuộc chương trình Lý thuyết : 24 Bài tập : 16 câu (chiếm lớp 12 câu (chiếm 40%) 60%) Thứ tư : Giúp em ôn tập, củng cố kiến thức 19 ngày dành chọn điểm lý thuyết Hóa học – Kỳ thi THPT Quốc Gia Để đạt kết tốt nhất, em nên ôn tập theo tiến trình sau : Ngày thứ Nội dung ơn tập Phần : Hóa hữu Chuyên đề Chuyên đề 3 Chuyên đề 4 Chuyên đề 5 Chuyên đề 6 Chuyên đề 7 Chuyên đề 8 Chuyên đề 9 Chuyên đề 10 10 Chuyên đề 11 11 Phần : Hóa đại cương vơ Chun đề 12 Chuyên đề 13 Chuyên đề 14 Chuyên đề 15 Chuyên đề 16 Chuyên đề 10 17 Chuyên đề 11 18 Chuyên đề 12 19 Chuyên đề 13 Chúc em gặt hái nhiều thành cơng! Trong q trình biên soạn, làm việc nghiêm túc khoa học, sai sót điều khó tránh khỏi Thầy mong nhận phản hồi, góp ý học trị để kịp thời sửa chữa, bổ sung, làm cho sách ngày hồn thiện Ý kiến đóng góp em xin gửi địa : nguyenminhtuanchv@gmail.com https://www.facebook.com/nguyen.minhtuan.1650 Trân trọng cảm ơn ! Tác giả 19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn CHUYÊN ĐỀ : TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AMIN, MUỐI AMONI, AMINO AXIT VÀ PEPTIT A TĨM TẮT LÝ THUYẾT I Amin Tính bazơ Bản chất phản ứng : N + + H+ NH Ví dụ : C2 H NH  HCl   C2 H NH3 Cl  etylamoni clorua C2 H NH  HNO3   C2 H NH3 NO3   etylamoni nitrat C2 H NH  H SO4   C2 H NH3 HSO  etylamoni hiñrosunfat 2C2 H NH  H SO   (C2 H NH )2 SO   etylamoni sunfat C2 H NH2  CO  H O   C2 H NH3 HCO3   H CO3 etylamoni hiñrocacbonat 2C2 H NH  CO2  H O   (C2 H NH3 )2 CO3     H2 CO3 etylamoni cacbonat C2 H NH  CH COOH   C2 H NH3 OOCCH3  etylamoni axetat C2 H NH  HOOC  COOH   C2 H NH3 OOC  COOH 2C2 H NH  HOOC  COOH   C2 H NH3 OOC  COOH3 NC2 H Phản ứng với muối Tương tự NH3, amin no có phản ứng với muối Al3+, Fe3+, Ví dụ : N + H2O + Fe3+ + NH + Fe(OH)3 Phản ứng với dung dịch brom Anilin phản ứng với dung dịch brom tạo thành kết tủa trắng : NH2 NH2 + Br Br 3Br2 + 3HBr Br II Muối amoni Khái niệm Muối amoni muối amoniac amin với axit vơ axit hữu Ví dụ : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3, HCOOH3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4, Tính chất hóa học 19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn Các muối amoni có tính axit nên dễ dàng phản ứng với dung dịch kiềm Ví dụ : C2 H NH NO3  NaOH   C2 H NH2   NaNO3  H O C6 H NH Cl  NaOH   C6 H NH  NaCl  H O (CH3 )3 NHNO3  NaOH  (CH )3 N   NaNO3  H O (CH3 NH3 )2 CO3  2NaOH   2CH NH   Na2 CO3  2H O (CH3 )2 CHNH3 HCO3  2NaOH  (CH )2 CHNH2  Na2 CO3  2H O  2CH3 NH2   Na2 SO  2H O (CH3 NH3 )2 SO4  2NaOH  CH3 NH3 HSO  2NaOH   CH NH2   Na2 SO4  2H O C2 H NH OOCCH  NaOH   C2 H NH2   CH3 COONa  H 2O CH3 NH3 OOCCH  CH  NaOH   CH3 NH  CH  CHCOONa  H O Các muối amoni axit cacbonic phản ứng với dung dịch axit Ví dụ : (CH3 NH3 )2 CO3  2HCl   2CH NH3 Cl  CO   H O (CH3 )2 CHNH3 HCO3  HCl  (CH )2 CHNH Cl  CO2   H O III Amino axit Tính lưỡng tính Trong phân tử amino axit, nhóm –COOH có tính axit, nhóm –NH2 có tính bazơ Vì thế, phân tử amino axit có tính lưỡng tính Ví dụ 1: Viết phương trình phản ứng thể tính lưỡng tính glyxin H NCH COOH  NaOH   H NCH COONa  H O H NCH COOH  HCl   ClH NCH COOH Ví dụ : Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ sau : dd HCl dö dd NaOH dö (1) Glyxin   X1   Y1 dd NaOH dö dd HCl dö (2) Alanin   X2   Y2 Với X1, X2, Y1, Y2 hợp chất hữu H NCH2 COOH  HCl   ClH NCH COOH (1)   H NCH2 COONa  H O  NaCl ClH NCH2 COOH  2NaOH   H NCH(CH )COONa  H O H NCH(CH3 )COOH  NaOH  (2)   ClH NCH COOH  NaCl H NCH(CH3 )COONa  2HCl  Phản ứng trùng ngưng Phản ứng trùng ngưng trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ để tạo thành phân tử lớn, đồng thời giải phóng phân tử nhỏ CO2 H2O Ví dụ : n H2N [CH2]5 COOH to N [CH2]5 C O H + n H2O + n H2O n nilon - n H2N [CH2]6 COOH to N [CH2]6 C O H n nilon - IV Peptit protein 19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn Phản ứng thủy phân Peptit hợp chất hay nhiều gốc α-amino axit liên kết với Do đó, phản ứng đặc trưng thủy phân Ví dụ phản ứng thủy phân Gly-Ala dung dịch HCl, NaOH :  Gly  Ala  dd HCl : H2 HCH2CONHCH(CH3 )COOH  H2O  H2 HCH2COOH  H2 NCH(CH3 )COOH  ClH3HCH2COOH H2 HCH2COOH  HCl   ClH3NCH(CH3 )COOH H2 NCH(CH3 )COOH  HCl   H2 HCH2CONHCH(CH3 )COOH  H2O  2HCl  Muoái  Gly  Ala  dd NaOH: H2 HCH2CONHCH(CH3 )COOH  H2O  H2 NCH2COOH  H2 NCH(CH3 )COOH  H2NCH2COONa  H2O H2 HCH2COOH  NaOH   H2 HCH(CH3 )COONa  H2 O H2 NCH(CH3 )COOH  NaOH   H2 HCH2CONHCH(CH3 )COOH  2NaOH  Muối  H2O Phản ứng màu biure Trong mơi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím Đó màu hợp chất phức peptit có từ liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein có tính chất tương tự peptit B HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ● Mức độ nhận biết Câu 1: Metylamin không phản ứng với dung dịch sau đây? A CH3COOH B HCl C NaOH D FeCl2 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 2: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng cho vào A dung dịch NaOH B dung dịch HCl C dung dịch nước brom D dung dịch NaCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đinh Chương Dương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 3: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) phản ứng với C dd HCl D dd NaCl A nước Br2 B dd NaOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 4: Glyxin tác dụng với tất chất dãy sau đây? A Na2O; C2H5OH; HCl B CH3COOH; CO; Zn; MgO; O2 C CH3OH; Cu; Ca(OH)2; HCl; Na2CO3 D CH3COOCH3; NaOH; Na; NH3; Ag (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đoàn Thượng – Hải Dương, năm 2016) Câu 5: Alanin anilin tác dụng với chất sau đây? A Dung dịch brom B Dung dịch NaHCO3 C Dung dịch HCl D Dung dịch NaOH (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 6: Các chất dãy sau có tính lưỡng tính? A ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa B H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH C CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl D H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Thái Bình, năm 2016) 19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn Câu 7: Trong mơi trường kiềm, protein có khả phản ứng màu biure với : A Mg(OH)2 B NaCl C Cu(OH)2 D KCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 8: Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất màu A đen B tím C đỏ D vàng (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Yên Lạc – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 9: Cho tripeptit Gly – Ala – Val phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng A màu vàng B màu tím C màu da cam D màu xanh lam thẫm (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) Câu 10: Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên : A Sự đông tụ protein nhiệt độ B Phản ứng thủy phân protein C Phản ứng màu protein D Sự đông tụ lipit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Câu 11: Cho dung dịch lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm Cho thêm vào ống nghiệm thứ vài giọt dung dịch HNO3 đậm đặc, cho thêm vào ống nghiệm thứ hai Cu(OH)2 Hiện tượng quan sát A Ống nghiệm thứ có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu tím B Ống nghiệm thứ có màu xanh, ống nghiệm thứ hai có màu vàng C Ống nghiệm thứ có màu vàng, ống nghiệm thứ hai có màu đỏ D Ống nghiệm thứ có màu nâu, ống nghiệm thứ hai có màu vàng ● Mức độ thông hiểu Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ amin : A Do phân tử amin bị phân cực mạnh B Do amin tan nhiều H2O C Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung nguyên tử N H bị hút phía N D Do nguyên tử N cặp eletron tự nên phân tử amin nhận proton (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) Câu 13: Biết mùi cá (đặc biệt cá mè) hỗn hợp amin (nhiều trimetylamin) số chất khác Để khử mùi cá trước nấu ta dùng dung dịch sau đây? A Xút B Xô đa C Nước vôi D Giấm ăn (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở GD ĐT Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 14: Để rửa lọ đựng anilin người ta dùng A dung dịch NaOH nước B dung dịch HCl nước C dung dịch amoniac nước D dung dịch NaCl nước (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Lục Ngạn – Bắc Giang, năm 2016) Câu 15: Hai chất sau tác dụng với dung dịch NaOH loãng ? A ClH3NCH2COOC2H5 H2NCH2COOC2H5 B CH3NH2 H2NCH2COOH C CH3NH3Cl CH3NH2 D CH3NH3Cl H2NCH2COONa Câu 16: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH tạo  - amino axit ? A H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH B H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH C H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH D CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH Câu 17: Thủy phân hoàn toàn 19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu loại αamino axit khác ? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT TP.HCM, năm 2015) Câu 18: Khi nói peptit protein, phát biểu sau đúng? A Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu -amino axit B Tất peptit protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 C Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị amino axit gọi liên kết peptit D Oligopeptit peptit có từ đến 10 liên kết peptit (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Câu 19: Phát biểu sau ? A Amino axit hợp chất có tính lưỡng tính B Trong mơi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím C Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có liên kết peptit D Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit Câu 20: Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thu loại amino axit ? H N - CH2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH - COOH | | CH2 COOH CH2 C6H5 A B C D Câu 21: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH dung dịch HCl (dư), sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm : A H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH B H3 N   CH  COOHCl  ; H N   CH  CH  COOHCl  C H3 N   CH  COOHCl  ; H N   CH(CH )  COOHCl  D H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH Câu 22: Peptit X có cơng thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro Khi thuỷ phân khơng hồn tồn X thu tối đa loại peptit có amino axit đầu N phenylalanin (Phe)? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Lê Quý Đôn, năm 2016) Câu 23: Cho dãy dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH) Số dung dịch dãy tác dụng với dung dịch NaOH A B C D Câu 24: Cho loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni axit cacboxylic (Y), amin (Z), este amino axit (T) Dãy gồm loại hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl : A X, Y, Z, T B X, Y, T C X, Y, Z D Y, Z, T Câu 25: Để nhận biết Gly-Ala Gly-Gly-Gly-Ala hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là: A Cu(OH)2 B NaOH C HCl D NaCl (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015) Câu 26: Phát biểu sau sai? A Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng B Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím C Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím D Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất màu vàng 19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn Câu 27: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol phenylalanin (Phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-AlaVal không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Ala-Val-Val-Phe B Val-Phe-Gly-Ala-Gly C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Gly-Phe-Gly-Ala-Val (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Hà Giang, năm 2015) Câu 28: Thủy phân hoàn toàn mol pentapeptit X, thu mol glyxin (Gly), mol alanin (Ala), mol valin (Val) mol Phenylalanin (Phe) Thủy phân khơng hồn tồn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-AlaVal khơng thu đipeptit Gly-Gly Chất X có công thức A Gly-Phe-Gly-Ala-Val B Gly-Ala-Val-Val-Phe C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Val-Phe-Gly-Ala-Gly ● Mức độ vận dụng Câu 29: Hai hợp chất hữu X Y có cơng thức phân tử C3H7NO2, chất rắn điều kiện thường Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí Chất Y có phản ứng trùng ngưng Các chất X Y A vinylamoni fomat amoni acrylat B amoni acrylat axit 2-aminopropionic C axit 2-aminopropionic amoni acrylat D axit 2-aminopropionic axit 3-aminopropionic Câu 30: Chất X có cơng thức phân tử C4H9O2N Biết : X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Công thức cấu tạo X Z : A CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH B H2NCH2COOC2H5 ClH3NCH2COOH C H2NCH2CH2COOCH3 CH3CH(NH3Cl)COOH D CH3CH(NH2)COOCH3 CH3CH(NH2)COOH Câu 31: Một chất hữu X có cơng thức C 3H9O2N Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu muối Y khí Z làm xanh giấy q tím ẩm Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu CH4 Cơng thức cấu tạo thu gọn X là: A CH3NH3CH2COOH B CH3CH2NH3COOH C CH3CH2COOHNH3 D CH3COONH3CH3 (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD & ĐT Thanh Hóa, năm 2015) Câu 32: Hai chất hữu X, Y đồng phân có cơng thức phân tử C3H7O2N X tác dụng với NaOH thu muối X1 có cơng thức phân tử C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu muối Y1 có cơng thức phân tử C3H3O2Na Công thức cấu tạo X, Y : A X CH3-COOH3N-CH3 Y CH2=CH-COONH4 B X H2N-CH2-COOCH3 Y CH2=CH-COONH4 C X H2N-CH2-COOCH3 Y CH3-CH2COONH4 D X CH3-CH(NH2)-COOH Y CH2=CH-COONH4 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Quảng Xương – Thanh Hóa, năm 2015) Câu 33: Cho hai hợp chất hữu X, Y có cơng thức phân tử C3H7NO2 Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo H2NCH2COONa chất hữu Z ; Y tạo CH2=CHCOONa khí T Các chất Z T A CH3OH CH3NH2 B C2H5OH N2 C CH3OH NH3 D CH3NH2 NH3 Câu 34: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y : 19 Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn A 85 B 68 C 45 D 46 Câu 35: Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N làm màu dung dịch brom Tên gọi X : A axit β-aminopropionic B amoni acrylat C axit α-aminopropionic D metyl aminoaxetat NaOH HCl dö  X1   X2 Câu 36: Cho dãy chuyển hóa: Glyxin  X2 : A ClH3NCH2COOH C H2NCH2COOH B ClH3NCH2COONa D H2NCH2COONa (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT Sào Nam – Quảng Nam, năm 2015) Câu 37: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu muối có cơng thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm nhất) Số cặp chất X Y thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn mol pentapeptit A thu 431 gam  -amino axit no (phân tử chứa gốc –COOH gốc –NH2) Khi thuỷ phân khơng hồn tồn A thu được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,Val-GlyGly; không thu Gly-Gly-Val vàVal-Ala-Gly Trong phân tử A chứa số gốc Gly là: A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2015) ... tồn X thu đipeptit Val-Phe tripeptit Gly-AlaVal không thu đipeptit Gly-Gly Chất X có cơng thức A Gly-Ala-Val-Val-Phe B Val-Phe-Gly-Ala-Gly C Gly-Ala-Val-Phe-Gly D Gly-Phe-Gly-Ala-Val (Đề thi thử... ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa B H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH C CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl D H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3 (Đề thi... Ngày chinh phục dạng câu hỏi lý thuyết Hóa học - Nguyễn Minh Tuấn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu loại ? ?amino axit khác ? A B C D (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở

Ngày đăng: 02/12/2018, 09:50

w