Giúp hiểu và nắm chắc về các động từ trong tiếng Anh. Tổng hợp tất cả về động từ có quy tắc và bất quy tắc trong tiếng Anh giúp bạn hệ thống lại kiến thức ngữ pháp một cách đầy đủ và chi tiết nhất. Động từ có qui tắc và bất qui tắc là những động từ rất quan trọng để bạn áp dụng trong những tình huống giao tiếp hằng ngày. Do đó chúng ta phải nắm vững về ngữ pháp này trong tiếng Anh.
Trang 1Động Từ Có Quy Tắc Và Động Từ Bất Quy Tắc trong tiếng Anh
Tổng hợp tất cả về động từ có quy tắc và bất quy tắc trong tiếng Anh giúp bạn hệ thống lại kiến thức ngữ pháp một cách đầy đủ và chi tiết nhất
Động từ có qui tắc và bất qui tắc là những động từ rất quan trọng để bạn áp dụng trong những tình huống giao tiếp hằng ngày Do đó chúng ta phải nắm vững về ngữ pháp này trong tiếng Anh
I ĐỘNG TỪ CÓ QUI TẮC ( Regular Verbs )
1 Khái niệm động từ có qui tắc
Thì quá khứ đơn của những động từ có qui tắc được thành lập bằng cách thêm “ed” vào các động từ nguyên mẫu
Eg:
To stay -> Stayed (ở)
2 Cách thêm hậu tố "Ed"
a/ Động từ tận cùng bằng 2 nguyên âm + 1 phụ âm hoặc tận cùng bằng 2 phụ âm :thêm – ed
eg:
look ==> looked (nhìn )
want ==> wanted (muốn )
b/ Động từ bằng e hoặc ee : chỉ thêm -d
eg :
arrive ==> arrived ( đến )
like ==> liked (thích )
c/ Động từ tận cùng bằng phụ âm + y :đổi y thành i trước khi thêm – ed
eg :
study ==> studied (học , nghiên cứu )
cry ==> cried (khóc )
- Những động từ bằng nguyên âm + y thì thêm -ed
eg :
play ==> played (chơi )
obey ==> obeyed ( vâng lời )
d/ Động từ chỉ có 1 âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm : gấp đôi phụ âm trước khi thêm -ed
eg:
stop ==> stopped (ngừng )
fit ==> fitted ( ăn khớp )
- Nhưng động từ tận cùng bằng x thì chỉ thêm -ed
eg :
tax ==> taxed (đánh thuê )
fix ==> fixed ( qui định )
e/ Động từ nhiều âm tiết tận cùng bằng 1 nguyên âm + 1 phụ âm có trọng aam ở âm tiết cuối : gấp đôi phụ âm trước khi thêm – ed
eg :
omit ==> omitted (bỏ đi )
prefer ==> preferred ( thích hơn )
- Nhưng động từ không có trọng âm ở cuối thì chỉ thêm – ed
happen ==> happened (xảy ra )
listen ==> listened (lắng nghe )
f/ Động từ tận cùng bằng l : gấp đôi phụ âm l (ngay cả kho trọng âm không ở
âm tiết cuối ) và thêm -ed
Trang 2eg :
cancel ==> cancelled (hủy bỏ )
travel ==> travelled ( đi du lịch )
g/ Động từ tận cùng bằng c: thêm k trước khi thêm – ed
eg :
picnic ==> picnicked (dã ngoại )
traffic ==> traffcked (buôn bán )
3 Cách phát âm hậu tố – ed
- Đọc /t/ sau những âm rung (trừ âm /t/ ): /c/, /ch/, /s/, /f/ , / k/ , / p/ ,/x/, /sh/
- Đọc / d/ sau những âm có rung (trừ âm / d/ )
- Đọc / id/ sau 2 âm / d/ và / t/
Lưu ý
+ Một số động tính từ tận cùng bằng – ed dùng như tính từ , đọc / id/ :
eg :
beloved (yêu quí )
+ Một số tính từ tận cùng bằng ed cũng đọc / id/:
ex :
aged (tuổi , già )
sacred (thiêng liêng )
II ĐỘNG TỪ BẤT QUI TẮC 1.
Khái niệm động từ bất qui tắc
Động từ không theo qui tắc là những động từ có hình thức riêng cho thì quá khứ và động tính từ quá khứ , không thêm – ed
Eg:
to run - ran (chạy)
to leave - left (ra đi, rời)
2 Quy luật hình thành lập động từ bất qui tắc
- Bảng động từ bất quy tắc cần nhớ có hơn 600 từ Dưới đây sẽ là một số quy luật thành lập động từ bất quy tắc giúp các bạn học bảng động từ này dễ dàng hơn!
- Bảng động từ bất quy tắc thường có 3 cột Ta ký hiệu V1 (Động từ nguyên thể), V2 (Thể quá khứ đơn), V3 (Thể quá khứ phân từ)
a Động từ có V1 tận cùng là “eed” thì V2, V3 là “ed”.
Eg:
feed (V1) → fed (V2) → fed (V3): nuôi dạy
bleed (V1) → bled (V2) → bled (V3): (làm) chảy máu
breed (V1) → bred (V2) → bred (V3): sanh, nuôi dạy
overfeed (V1) → overfed (V2) → overfed (or overfied) (V3):cho ăn quá
b Động từ có V1 tận cùng là “ay” thì V2, V3 là “aid”
Eg:
say (V1) → said (V2) → said (V3): nói
lay (V1) → laid (V2) → laid (V3) : đặt để
inlay (V1) → inlaid (V2) → inlaid (V3) : cẩn, khảm
gainsay (V1) → gainsaid (V2) → gainsaid (V3) : chối cãi
mislay (V1) → mislaid (V2) → mislaid (V3) : để thất lạc
waylay (V1) → waylaid (V2) → waylaid (V3) : rình rập, ngóng chờ
c Động từ V1 có tận cùng là “d” thì là “t”
Eg:
bend(V1) → bent (V2) → bent (V3) uốn cong
send(V1) → sent (V2) → sent (V3) gởi
d Động từ V1 có tận cùng là “ow” thì V2 là “ew”, V3 là “own”.
Eg:
Trang 3Blow (V1) → blew (V2) → blown (V3) thổi
Crow (V1) → crew (V2) → crown (or crewed) (V3) (gà) gáy
Foreknow (V1) → foreknew (V2) → forekown (V3) biết trước
Know (V1) → knew (V2) → known (V3) hiểu biết
Grow (V1) → grew (V2) → grown (V3) mọc, trồng
Throw (V1) → threw (V2) → thrown (V3) liệng, ném, quăng
e Động từ V1 có tận cùng là “ear” thì V2 là “ore”, V3 là “orn” (động từ hear ngoại lệ)
Eg:
bear (V1) → bore (V2) → borne (V3) mang, chịu (sanh đẻ)
forbear (V1) → forbore (V2) → forborne (V3) cử kiêng
swear (V1) → swore (V2) → sworne (V3) thề thốt
tear (V1) → tore (V2) → torne (V3) xé rách
f Động từ V1 có nguyên âm “i” thì V2 là “a”, V3 là “u”
Eg:
begin (V1) → began (V2) → begun (V3) bắt đầu
drink (V1) → drank (V2) → drunk (V3) uống
sing (V1) → sang (or sung) (V2) → sung (V3) hát
sink (V1) → sank (V2) → sunk (V3) chuồn, lõi đi
spring (V1) → sprang (V2) → sprung (V3) vùng
stink (V1) → stank (or stunk) (V2) → stunk (V3) bay mù trời
ring (V1) → rang (V2) → rung (V3) rung (chuông)
g Động từ có V1 tận cùng là “m” hoặc “n” thì V2,V3 giống nhau và thêm “t”
Eg:
Burn (V1) → burnt (V2) → burnt (V3) đốt cháy
Dream (V1) → dreamt (V2) → dreamt (V3) mơ, mơ mộng
Lean (V1) → leant (V2) → leant (V3) dựa vào
Learn (V1) → learnt (V2) → learnt (V3) học
Mean (V1) → meant (V2) → meant (V3) ý nghĩa, ý muốn nói
3 Bảng động từ bất quy tắc tiếng anh đầy đủ nhất
Ở trên là một số quy tắc giúp các bạn có thể nhớ cách chia động từ bất quy tắc một cách dễ dàng hơn Tuy nhiên, để kiểm tra tính chính xác thì đừng quên sử dụng Bảng Tra Động Từ Bất Quy Tắc dưới đây nhé!