Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
224,5 KB
Nội dung
Tiết 42, 43 VẬN NƯỚC – Đỗ Pháp Thuận CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI – Mã Giác HỨNG TRỞ VỀ - Nguyễn Trung Ngạn I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT -Hiểu quan niệm bậc đại sư vận nước, qua thấy lòng tác giả đất nước - Cảm nhận tinh thần lạc quan, súc sống mãnh liệt người thời đại, vượt lên quy luật tạo hóa - Cảm nhận nỗi nhớ quê hương, xứ sở, lòng yêu đất nước lòng tự hào dân tộc II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức - Quan niệm vận nước, ý thức trách nhiệm nhà sư với vận mệnh đất nước (Vận nước) - Sức sống mãnh liệt đẹp tinh thần lạc quan (Cáo bệnh bảo người) - Nỗi lòng hướng xứ sở mong muốn tha thiết quay trở quê hương khắc khoải lòng nhà thơ (Hứng trở về) - Hiểu nghệ thuật sử dụng từ, so sánh, xây dụng hình ảnh thơ 2.Kĩ - Đọc – hiểu ngũ ngôn tứ tuyêt theo đặc trưng thể loại ((Vận nước) - Đọc – hiểu Kệ theo đặc trưng thể loại (Cáo bệnh bảo người) - Đọc – hiểu thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại (Hứng trở về) III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Sgk Sgv Sách chuẩn kiến thức kĩ Giáo án… - Bài soạn… IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Gv tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn đáp… V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC Ổn định lớp 2.Bài mới: Hoạt động Gv - Hs Hs đọc tiểu dẫn SGK trang 162, 164, 165, 166 Hs làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi sgk Bài 1: Tên? Tác giả? Thể loại? Hoàn cảnh đời? Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Vận nước ( Quốc tộ ) - Pháp Thuận a) Tác giả: Thiền sư Pháp Thuận ( 915-990 ) họ Đỗ SGK/162 b) Thể loại: Ngũ ngôn tuyệt cú Đường luật c) Hồn cảnh: Có lẽ sáng tác sau năm 981-982, thơ sớm có tên t/giả VH viết VN d) Chủ đề: Vận nước dài ngắn tuỳ thuộc vào cách trị nước minh Chủ đề? quân Phải lấy từ bi, bác ái, vị tha làm tản trị nước thái bình lâu dài Bài 2: Tên? Tác giả? Thể Cáo bệnh, bảo người ( Cáo tật thị chúng )- Mãn Giác loại? Hoàn cảnh đời? a) Tác giả: Lí Trường ( 1052-1096 ) SGK/164 Chủ đề? b) Thể loại: Bài kệ, thể loại văn Phật giáo dùng để truyền bá giáo lý đạo Phật Kệ viết văn vần c) Hoàn cảnh: Đây thơ kệ lại Mãn Giác có lẽ sáng tác cuối năm 1096 d) Chủ đề: Bài thơ thể tâm hồn bình thản trước qui luật đời Người tinh hoa để lại cho đời Hứng trở ( Quy hứng ) - Nguyễn Trung Ngạn Bài 3: Tên? Tác giả? Thể a) Tác giả: Nguyễn Trung Ngạn ( 1289-1370 ) SGK/165,166 loại? Hồn cảnh đời? b) Thể loại: Thất ngơn tuyệt cú Đường luật Chủ đề? c) Hồn cảnh: Có lẽ sáng tác khoảng 1315-1316 sứ TQ d) Chủ đề: Nỗi nhớ quê hương khát vọng mau chóng trở quê nhà II Đọc – hiểu văn Vận nước ( Quốc tộ ) - Pháp Thuận a) Vận nước mây Hs đọc – hiểu VB Biểu tượng nằm so sánh “ Vận nước mây cuốn” -> vận nước Gv đọc phiên âm H đọc phụ thuộc vào nhiều quan hệ ràng buộc Biểu nhiều mối quan dịch nghĩa, dịch thơ hệ, nhiều yếu tố giữ vận nước lâu dài Cụ thể như: Phân tích hình ảnh “ dây + Có đường lối trị quốc phù hợp mây kết nối” + Có quan hệ ngoại giao tốt thơ? + Có tiềm vè quân sự, kinh tế, văn hóa + Vua phải biết quan tâm tới đời sống nhân dân b) “Vô vi” khơng làm điều trái với tự nhiên -> ý nói khoan dung, giản dị, chăm lo đời sống muôn dân Dân ấm no, an lạc “ Vô vi”: thuộc vô vi pháp nhà Phật, nghĩa từ bi bác => Muốn giữ vận nước nhà vua phải làm thuận với tự Giải thích nói nhà nhiên, lòng người vua dùng đường lối “ Vô Cáo bệnh, bảo người ( Cáo tật thị chúng )- Mãn Giác vi” khắp nơi a) Hai câu đầu: nước lại dứt “ Xuân qua ….hoa tươi” nạn đao binh? Tác giả diễn tả quy luật biến đổi thiên nhiên Hoa tàn hoa lại nở Mùa xuân trăm hoa tươi mang đến ấm áp tràn đầy sức sống cảnh vật b) Hai câu tiếp câu đầu t/giả muốn nói “ Trước mắt đến rồi” đến qui luật tự Tác giả diễn tả quy luật biến đổi đời Con người không luân hồi nhiên? cối Cuộc đời người phía hủy diệt Con người nuối tiếc Nhưng quy luật an nhiên đón nhận c) Hai câu cuối Đối với đời nười tác “ Chớ bảo cành mai” giả nói “ việc đuổi theo - Khơng tả thiên nhiên Mùa xuân qua mà hoa mai nở Ý tưởng sâu nhau”( “ già tới” sắc : Qui luật khác với qui - Mang ý nghĩa tượng trưng, thể sức sống mãnh liệt vạn vật luật thiên nhiên chỗ nào? Qua tượng cuối xuân thấy “ cành mai” Tác giả muốn diễn tả tư tưởng gì? câu đầu gợi nhớ hương vị khiến người xa nóng lòng muốn ngay? Điều nói lên tình cảm quê hương ntn? câu sau thể thái độ, lựa chọn ntn nhà thơ? -Cách diễn đạt câu 3,4 có khác nhau? người - Là hình tượng nghệ thuật đẹp mà đẹp tinh thần lạc quan kiên định trước biến đổi thời Đó tinh thần ý chí bất diệt nhà Phật Dù xuất gia họ không quay lưng với đời đầy lĩnh ý chí tham gia tích cực vào công xây dựng bảo vệ đất nước Hứng trở ( Quy hứng ) - Nguyễn Trung Ngạn a) Hai câu dầu “ Dâu già cua béo ghê ” Tình yêu quê hương xứ sở miêu tả qua chi tiết : + Dâu tằm, hương thơm đồng lúa, cua cá đồng, bữa cơm quê dỏe thơm ngào -> Hình ảnh mộc mạc rung động lòng người tình q tha thiết b) Hai câu sau : “ Nghe nói về” Cách nói tế nhị nhằm so sánh việc : sứ có sung sướng khơng sống nhà -> Nhà thơ đẫ lựa chọn đạm quê nhà - Cách diễn đạt câu 3, so sánh Song có khác Câu khẳng định sống an bần, ngèo vui tốt Câu so sánh sống vui vẻ tinh thần với thú sống nhà Cả hai câu khẳng định sống quê nhà hẳn VI CỦNG CỐ, DẶN DÒ 1.Củng cố học Nắm nội dung chính, nghệ thuật thể qua ba thơ 2.Dặn dò Học cũ, chuẩn bị “Tại lầuHoàngHạctiễnMạnhHạoNhiênQuảngLăng »- Lí Bạch ====== TẠILẦU HỒNG HẠCTIỄNMẠNHHẠONHIÊNĐIQUẢNGLĂNG (Hoàng HạclâutiễnMạnhHạoNhiên chi Quảng Lăng) Lý Bạch A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Hiểu tình cảm chân thành Lí Bạch với bạn, nhận thức tình bạn tình cảm đáng trân trọng - Nắm đặc điểm phong cách thơ tuyệt cú Lí Bạch: ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng, gợi cảm, bay bổng lãng mạn Về kĩ năng: - Rèn kĩ đọc - hiểu thơ tứ tuyệt Đường luật Về thái độ: - Hình thành HS có vốn kiến thức văn học trung quốc đặc biệt thơ văn Lí Bạch B CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP Chuẩn bị - GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo Phương pháp: - Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Đọc thuộc thơ Quốc tộ, Cáo tật thị chúng, Quy hứng - Nội dung thơ Bài mới: * Giới thiệu mới: Trong đời người, ko lần phải đối diện với biệt li? Có chia li đem đến cho người ta thản: “Chồng anh, vợ tôi/ Anh lấy vợ cho lấy chồng”(ca dao) Nhưng phần nhiều chia li đầy lưu luyến, bịn rịn tình người gắn bó sâu nặng Thi tiên Lí Bạch phải trải qua bao chia li Chia li, tiễn biệt trở thành đề tài quen thuộc thơ ông Trong số đó, Hồng Hạclâu tống MạnhHạoNhiên chi QuảngLăng người đời ngợi ca, xếp vào hàng tuyệt bút Hoạt động giáo viên học Nội dung sinh *HĐ 1: HD hs tìm hiểu phần tiểuI Tìm hiểu chung: dẫn Vài nét tác giả Lí Bạch: - Nêu nét đáng ý người nghiệp thơ ca Lía Con người: Bạch? - Lí Bạch (701- 762), tự Thái Bạch - Quê: Lũng Tây (nay thuộc Cam Túc) - Là người thơng minh, tài hoa, phóng túng, ko chịu gò theo khn phép - Bi kịch đời tác giả: mong cơng thành thân thối cơng chưa thành thân thối - Được mệnh danh “tiên thơ” tính cách khống đạt, bay bổng, lãng mạn hay viết cõi tiên b Sự nghiệp: - Hiện 1000 thơ - Nội dung: phong phú, với chủ đề chính: + Ước mơ vươn tới lí tưởng cao + Khát vọng giải phóng cá nhân + Bất bình trước thực tầm thường + Thể tình cảm phong phú, mãnh liệt - Nghệ thuật: + Phong cách thơ phóng túng, bay - Bài thơ sáng tác bổng mà tự nhiên, tinh tế, giản dị hoàn cảnh nào? + Kết hợp cao đẹp - MạnhHạoNhiên người ntn? Bài thơ: Hs đọc thơ - Hoàn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễnMạnhHạoNhiênQuảngLăng Gv nhận xét, hướng dẫn giọng đọc:- MạnhHạoNhiên (689-740): chậm rãi, buồn, bâng khuâng + Là người mưu cầu công danh ko toại nguyện nên quay vui thú chốn non nước + Ông thuộc phái thơ điền viên sơn *HĐ 2: HD hs đọc – hiểu văn thuỷ, có phong cách thơ với nhiều điểm giống Lí Bạch - So sánh phần nguyên tác với dịch thơ qua từ: cố nhân, yên hoa + Là bạn tri âm Lí Bạch - Bố cục: + Hai câu đầu: Khung cảnh chia tay Bài thơ viết chia tay Lí + Hai câu sau: Tâm tình người đưa Bạch với MHN Cuộc chia tay diễn đâu? Nơi mà người bạn đến? Nơi chia tay nơi đến kết nốitiễn gì? II Đọc- hiểu văn bản: *GV giảng: Phía tây:- Theo quan niệm người phương Đơng nơi a Hai câu đầu: có cõi Phật, cõi tiên- nơi thoát tục - So sánh nguyên tác- dịch thơ: - Là nơi có vùng đất hoang sơ, bí hiểm, với nhiều núi cao, xưa chỉ+ Cố nhân: bạn tri âm, tri kỉ, người bạn dành riêng cho ẩn sĩ tu hành-đã gắn bó thân thiết; từ “bạn” chung nơi ẩn chứa tâm hồn thanhchung, chưa dịch hết nghĩa cao, + Yên hoa: hoa khói; nơi phồn hoa Lầu Hồng Hạc: di thần tiên,hội thắng cảnh thuộc huyện Vũ XươngBản dịch làm nghĩa thứ hai Hồ Bắc (Trung Quốc), tương truyền nơi Phí Văn Vi tu luyện thành tiên - Không gian đưa tiễn: cưỡi hạc vàng bay + Nơi đi: phía tây lầu Hồng Hạc→ - Ở hai câu đầu, tác giả có đơn chốn cao, thoát tục tường thuật việc, miêu tả bối cảnh chia li ko? Vì sao? + Nơi đến: Dương Châu- nơi phồn hoa đô hội "cuộc đời trần tục - So sánh nguyên tác dịch thơ câu 3? Trong phần nguyên tác, hình + Nối lầu Hồng Hạc với Dương Châu ảnh “cơ phàm” “bích ko tận” cóchính dòng Trường Giang chảy quan hệ với ntn? ý nghĩa ngang lưng trời mối quan hệ đó? "Vẽ cảnh thần tiên, tuyệt đẹp, - Sông Trường Giang huyết mạchmột không gian mĩ lệ, khống đạt giao thơng miền Nam Trung Quốc, hẳn có nhiều thuyền bè"Gợi nhiều suy nghĩ sâu kín: tác giả xi ngược Nhưng mắt thitiễn bạn từ di thần tiên, từ nhân, ko gian bao la xanh thẳmhướng tây phiêu diêu, tục đến hình ảnh “cô phàm”một nơi phồn hoa đô hội đời “cố nhân” dịch chuyển củatrần tục hướng đơng"Tâm ẩn kín có ý nghĩa Điều cho thấythường trực tác giả: khao khát nhập thế, giúp đời ơng vốn tình cảm tác giả với bạn ntn? ưa sống tự do, phóng khống, ko chịu quỳ gối trước cường cường quyền nên thực tế phải nếm chịu ko chua cay - Thời gian đưa tiễn: tháng ba- mùa hoa khói "cuối mùa xuân ]Hai câu đầu nêu lên: + Bối cảnh chia li + Phần tình cảm quý mến bạn lòng người lại - Ko gian gợi câu cuối ntn? + Gửi gắm tâm sâu kín tác giả với đời đường cơng danh - Nó thường gợi cho cảm giác gì? Hai câu sau: * Câu 3: - So sánh nguyên tác dịch thơ: + Cô phàm (nguyên tác): cánh buồm lẻ loi, cô đơn + Bóng buồm (dịch thơ)"làm sắc thái cánh buồm + Bích ko tận: màu xanh biếc bao la - Nó cho thấy tâm trạng tácrợn ngợp giả? "Bản dịch thơ làm sắc màu ko gian chia li *HĐ 3: HD hs tổng kết giá trị nội + Câu thơ dịch nêu nên chuyển dịch hồn tất: Bóng buồm khuất bầu dung nghệ thuật ko - Nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật thơ? + Nguyên tác: Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, hút vào khoảng ko xanh biếc "Gợi dịch chuyển chầm chậm, xa mờ dần, hút tầm mắt cánh buồm - Hình ảnh đối lập: Cơ phàm nhỏ bé, đơn rợn ngợp ỵí bích ko tận mênh mông, "Tô đậm sắc thái cô đơn, bé nhỏ thuyền "Bút pháp tả cảnh ngụ tình"sự đơn, nhỏ bé người trước thiên nhiên bao la - Sự dịch chuyển chầm chậm, xa dần, mờ dần hút vào khoảng ko xanh biếc cánh buồm "cái nhìn dõi theo đau đáu"tình cảm chân thành, tha thiết tác giả bạn * Câu 4: - Hình ảnh dòng Trường Giang chảy vào cõi trời: "Là hình ảnh tưởng tượng phi phàm, bay bổng, lãng mạn "Gợi ko gian vũ trụ rộng lớn, kì vĩ "đem đến cảm giác chống ngợp, người thêm nhỏ bé, cô đơn Trước mắt nhà thơ, dòng Trường Giang cao dần lên, hòa nhập vào với trời xanh Ánh mắt nhà thơ đành bất lực trước ko gian vô tận che khuất người bạn tri âm - Tâm trạng tác giả: nỗi cô đơn thêm vời vợi, nỗi nhớ thêm thăm thẳm III Tổng kết: Nội dung: - Cảnh chia li- tranh thiên nhiên thấm đượm tâm trạng đơn, mong nhớ người - Tình bạn chân thành, sâu sắc tác giả - Tâm sâu kín, khát khao, hồi vọng đời mang tính bi kịch tác giả Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ hàm súc, “ý ngơn ngoại” - Hình ảnh thơ tinh tế gợi cảm, lớn lao kì vĩ, đậm màu sắc lãng mạn "Bài thơ tuyệt bút Lí Bạch sgk - Nêu lí trình bày Trình bày nội dung chính: Hs đọc thảo luận làm tập - Nêu nội dung trình bày Gv nhận xét, khẳng định đáp án - Nêu ý chính, cụ thể hóa ý - Có chuyển ý, dẫn dắt - Chú ý xem thái độ, cử người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung cách trình bày Kết thúc cảm ơn: - Tóm tắt, nhấn mạnh số ý - Cảm ơn * Ghi nhớ: (sgk) Gv gợi mở: - Giải thích khái niệm “thần tượng”? IV Luyện tập: Bài 1: - Bắt đầu trình bày: - Các loại thần tượng tuổi học trò? + “Chào bạn Tôi ” +“Chào bạn Cảm ơn ” +“Trước bắt đầu ” - Các tác động tích cực tiêu cực thần tượng tuổi học trò? - Trình bày nội dung chính: “Giờ ” - Chuyển qua chủ đề khác: + “Đã xem ” + “Giờ ” - Tóm tắt kết thúc: + “Tơi muốn kết thúc ” - Các biện pháp phát huy mặt tích cực+“Giờ muốn kết thúc ” hạn chế mặt tiêu cực thần Bài 2: tượng tuổi học trò? Lập dàn ý cho trình bày đề tài: Thần tượng tuổi học trò - Giải thích khái niệm: thần tượngnhững người tơn sùng, ngưỡng mộ, yêu mến - Các loại thần tượng tuổi học trò: ngơi điện ảnh, ca nhạc, bóng đá, danh nhân, - Tác động thần tượng tuổi học trò: + Tích cực:- Làm cho đời sống tinh thần phong phú - Là gương đạo đức, tài cho em học tập + Tiêu cực:- Một số bạn biến thành hình bóng thần tượng - Mất nhiều thời gian, tiền bạc - Các biện pháp phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực thần tượng tuổi học trò: + Chọn thần tượng đẹp phẩm chất đạo đức tài thực + Cố gắng nỗ lực học tập mặt tốt họ Củng cố - Nắm bước chuẩn bị trình bày vấn đề - Hoàn thành tập theo yêu cầu GV HDVN - Học thuộc ghi nhớ tiếp tục hoàn thiện tập - Chuẩn bị Giờ sau: Lâp kế hoạch cá nhân Tiết 46 CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) Đỗ Phủ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức - Nhận rõ ưu, nhược điểm kĩ viết văn nghị luận xã hội - Biết cách tự đánh giá chất lượng học thực hành viết văn Về kĩ năng: - Rèn luyện tính tự tin khả điều chỉnh nói cho phù hợp với đối tượng tình cụ thể Về thái độ : - Giáo dục em tự tin giao tiếp Rút học kinh nghiệm có ý thức bồi dưỡng thêm lực viết văn chuẩn bị tốt cho viết sau B CHUẨN BỊ - PHƯƠNG PHÁP Chuẩn bị - GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng - HS: SGK,Chuẩn bị theo câu hỏi hướng dẫn SGK Phương pháp: - Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Đọc thuộc thơ TạilầuHoàngHạctiễn MHN QuảngLăng (Phiên âm dịch thơ) - Khung cảnh chia tay LB MHN? Qua em thấy điều lòng tác giả? Bài * Giới thiệu mới: Mùa thu thi đề quen thuộc thơ ca Trong gia tài thơ đồ sộ Đỗ Phủ, đề tài chiếm địa vị trang trọng Khi lánh nạn Quỳ Châu, năm766, ông sáng tác chùm thơ Thu hứng gồm 8 bài. Hơm nay, chúng ta cùng tìm hiểu bài thứ nhất được coi là cương lĩnh sáng tác chùm thơ Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung *HĐ 1: HD HS tìm hiểu phần tiểu dẫn I Tìm hiểu chung: Yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn- sgk Vài nét đời nghiệp Đỗ Phủ: - Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì? Các ý nó? - Đỗ Phủ (712- 770), tự Tử Mĩ, xuất thân gia đình có truyền thống Gv bổ sung: Loạn An Lộc Sơn- Sử Tư Nho học thơ ca lâu đời huyện CủngMinh (755- 763) khiến Đỗ Phủ giatỉnh Hà Nam (Trung Quốc) đình phải phiêu bạt năm (759- 766), đói nghèo, chết bệnh tật - Con người đời: thuyền rách nát + tuổi làm thơ"tài thiên bẩm + Con đường công danh lận đận, không trọng dụng + Sống nghèo khổ, chết bệnh tật - Sự nghiệp thơ ca: khoảng 1500 + Nội dung: Phản ánh sinh động chân xác - Hoàn cảnh sáng tác chùm thơ Thutranh thực xã hội đương thời "“thi hứng? sử” - Vị trí, ý nghĩa thơ học? Đồng cảm với nhân dân khổ nạn, chan chứa tình yêu nước tư tưởng Hs đọc thơ nhân đạo Gv hướng dẫn đọc với giọng: chậm,+ Nghệ thuật: buồn, trầm uất bốn câu đầu, tha thiết Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào câu cuối - Em phân chia thơ theo bố cục Đặc biệt thành công với thể luật thi nào? "Được mệnh danh “thi thánh” (thánh thơ) *HĐ2:HD HS đọc – hiểu VB - Ở câu 1-2, cảnh vật Bài thơ Thu hứng: miêu tả? Sắc thái chúng? So sánh nguyên tác dịch thơ để thấy rõ sắc - Hoàn cảnh sáng tác: năm 766, Đỗ Phủ thái cảnh cảm nhận Đỗ lánh nạn Quỳ Châu (thuộc đất Ba Phủ? Đó cảnh thu đâu? Điểm khác Thục, núi non hiểm trở) biệt so với cảnh thu thơ Việt - Vị trí: Nam (thơ Nguyễn Khuyến )? + Là thơ số thơ số thuộc chùm - câu 1, tầm nhìn tác giả diện thơ Thu hứng (8 bài) hay điểm (bao quát hay cụ thể)? + Là cương lĩnh sáng tác chùm - Tầm nhìn tác giả có giữ nguyên thơ câu ko? Vì sao? Bố cục: phần - Hai câu đầu gợi cảnh thu với vẻ đặc biệt? đâu? + câu đầu: cảnh thu Gv bổ sung: Lẽ thường, mùa thu mang+ câu sau: tình thu vẻ thoát, sáng Nhưng thơ Đỗ Phủ, nhìn tâm trạng, II Đọc- hiểu thơ: lên hoàn toàn khác Bốn câu đầu: * Câu 1-2: - Hình ảnh: sương móc trắng xóa; rừng - Các hình ảnh thiên nhiên miêu tả phong tiêu điều câu 3- 4? So sánh nguyên tác dịch thơ? Nhận xét sắc thái cảnh thiên - Địa danh: núi Vu, kẽm Vu- vùng núi nhiên đây? (Thiên nhiên vận động ntn? hoang sơ, hùng vĩ, hiểm trở Nó có tĩnh câu 1-2?) - So sánh nguyên tác dịch thơ: - Khái quát lại vẻ riêng thiên nhiên câu đầu? Trong cảnh có ngụ tình+ Câu 1: tác giả ko? Đó cảm xúc, tâm trạng Nguyên tác: trắng xoá- dày đặc, nặng nề gì? Tương quan cảnh tình? Dịch thơ: lác đác- mật độ thưa thớt, ỏi "Dịch thơ làm sắc thái tiêu điều rừng phong "Câu (nguyên tác): Sự tác động, tàn phá sương móc làm rừng phong tiêu điều Đó khác thường Bởi mùa thu phương Bắc (Trung Quốc) thường miêu tả với hình ảnh ước lệ hình ảnh rừng phong đỏ Nhưng đây, rừng phong nói tới sắc màu rực rỡ ko mà mang vẻ thê lương, ảm đạm, nặng nề - Cái nhìn bao quát diện rộng + Câu 2: - So với nguyên tác, dịch làm địa danh cụ thể, gợi nhiều cảm xúc - Nhận xét thay đổi tầm nhìn từ Thơng thường, vùng núi Vu, kẽm Vu câu đầu đến câu sau? Tại có sựhiểm trở gợi cảm giác hứng khởi trước vẻ đẹp hồnh tráng, kì vĩ, bí ẩn Nhưng thay đổi ấy? đây, chúng đem đến ấn tượng - Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng vắng lặng đến rợn người hai câu 5- 6? - Tầm nhìn tác giả thu hẹp, hướng - Các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng tronglên cao hai câu gì? ý nghĩa chúng? ]Hai câu đầu: Cảnh thu thê lương, ảm - So sánh nguyên tác dịch thơ? đạm, lạnh lẽo, nặng nề, trầm uất vùng núi Quỳ Châu, miền núi phía tây Trung - Tâm trạng tác giả bộc lộ ntn Quốc, thượng nguồn sông Trường Giang, câu trên? nơi thi nhân lánh nạn * Câu 3- 4: - Hình ảnh thiên nhiên: sóng sông Trường Giang; mây cửa ải - So sánh nguyên tác- dịch thơ: + Động từ “rợn” "vận động nhẹ nhàng, ko diễn tả vận động mạnh mẽ sóng nguyên tác (sóng vọt lên tận lưng trời) + Động từ “đùn” "lớp chồng chất lên lớp khác, vận động lên "ko truyền tải ý “mây sa sầm xuống giáp mặt đất” - Sắc thái thiên nhiên: + Thiên nhiên vận động mạnh mẽ, trái chiều nén ko gian lại, khiến trời đất đảo lộn + Thiên nhiên trầm uất, dội [Nhận xét: + Cảnh thu nhìn từ xa, cảnh rộng, bao quát + Đó cảnh thu vùng núi Quỳ Châu (Trung Quốc) thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dội + Sự vận động dội, trái chiều thiên nhiên, trời đất đảo lộn nơi cửa ải"nỗi buồn sầu, trầm uất nỗi lo âu cho - Có đặc biệt cách kết thúc tình hình đất nước với biên giới chưa thật thơ? bình yên sau năm chiến tranh, loạn lạc liên miên (loạn An- Sử) "chất Gợi mở: Theo mạch vân động cảm xúc “thi sử” tiếp câu 5-6, hai câu kết phải hướng nội, bộc lộ nội tâm Nhưng hai câu kết + Cảnh đậm tình, tình nằm ẩn thơ, tác giả vân động sâu cảnh ko? Vì sao? b Bốn câu sau: - Đó có phải hai câu tả cảnh đơn ko? Tại sao? - Tầm nhìn tác giả: từ xa lại gần "thu hẹp dần (từ khung cảnh chung thiên nhiên đến vật cụ thể gắn bó với riêng tác giả, gần tác giả) "Do vận động thời gian chiều muộn, ngày tàn, nhạt dần ánh sáng khiến tầm nhìn bị thu hẹp * Câu 5-6: - Nhận xét mối quan hệ tình thu- Đối chỉnh cảnh thu câu sau? - Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: + Hoa cúc: Là hình ảnh ước lệ mùa thu "Khóm cúc nở hoa hai lần – hai năm qua, hai năm nhà thơ lưu lạc đất Quỳ Châu - Nhận xét vẻ riêng tranh thu? "Hai lần cúc nở hoa làm tuôn rơi nước Tâm trạng tác giả qua thơ gì? mắt: “Nước mắt ngày trước” - “dòng lệ cũ” "giọt nước mắt hôm nay(hiện tại) giọt ướt hôm qua (quá khứ) ko thể phân chia, dòng chảy, đắng đót, mặn chát "Hình ảnh khóm cúc biểu tượng cho - Những nét đặc sắc nghệ thuật nỗi buồn đau dằng dặc, thường trực thơ? tác giả Đó chất chồng nỗi xót xa cho thân phận tha hương trôi nỗi nhớ quê hương da diết + Con thuyền: "Bản dịch làm sắc thái cô đơn, lẻ loi thuyền"sự cô đơn, lẻ loi người "Là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đời trôi, lưu lạc tác giả "Con thuyền buộc chặt mối tình nhà"mối buộc thuyền lại gắn kết với nỗi nhớ nơi vườn cũ (q hương) "tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương - Tác giả đồng cảnh tình hai câu * Câu 7-8: - Kết thúc đột ngột âm dồn dập trước thơ khơng miêu tả âm - Tiếng thước đo vải, dao cắt vải, tiếng chày đập vải để may áo rét "Là âm đặc thù mùa thu Trung Quốc xưa Người quê nhà thường may áo rét gửi cho người chinh phu trấn thủ biên cương mùa thu lạnh léo đếnbước chuyển để mùa đông buốt giá ùa - Hai câu thơ hướng ngoại, tả cảnh sinh hoạt nhân dân vùng Quỳ Châu Nhưng đặt liên hệ với câu 3- (hiện thực lịch sử: tình hình đất nước chưa yên ổn, bao người phải trấn giữ biên ải xa xôi), hai câu thơ ko phải tả cảnh đơn "Nỗi lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn "Âm tiếng chày đập vải, tiếng dao thước để may áo rét gửi kẻ tha hương làm chạnh lòng tác giả (cũng kẻ tha hương, lưu lạc, nghèo khổ), khơi lên nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận ông "Nỗi buồn nhớ quê hương tác giả ]Nhận xét: Cảnh thu bốn câu sau thấm đượm tình thu, chí đồng nhấtvới tình thu (câu 5-6), khắc sâu ấn tượng cô đơn, lẻ loi, u uất kẻ tha hương nặng lòng với quê hương lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn III Tổng kết học: Nội dung: - Bức tranh thu hiu hắt, thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dội, thấm đẫm tâm tác giả - Tâm trạng tác giả:+ Lo âu cho đất nước + Buồn nhớ quê hương + Ngậm ngùi, xót xa cho thân phận Nghệ thuật: - Tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ hàm súc - Nghệ thuật đối chỉnh, tạo mối quan hệ đặc sắc: xa- gần, cảnh- tình, khơng gian- thời gian, tĩnh- động Củng cố - Nhắc lại giá trị nội dung nghệ thuật thơ HDVN Yêu cầu hs: - Đọc thuộc thơ - Soạn bài: Hồng Hạclâu (Thơi Hiệu) Tiết 48 Đọc thêm Hồng hạclâu - kh ốn - điểu minh giản Ngày soạn: 28.11.10 Ngày giảng: Lớp giảng: 10B1 Sĩ số: A Mục tiêu học Qua đọc thêm, giúp HS mở rộng kiến thức thơ Đường Nắm thêm số tác giả Thôi Hiệu, Vương Xương Linh, Vương Duy B Phương tiện thực - Chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 10 - SGK, SGV - Một số tài liệu có liên quan C Cách thức tiến hành GV tổ chức giớ giảng theo phương pháp: đọc hiểu, gợi, thuyết trình D Tiến trình giảng ổn định KTBC GTBM Hoạt động dạy học Hoạt động Thầy Trò Yêu cầu cần đạt I HoàngHạclâu Tác giả Hãy cho biết vài nét tác giả Thôi Hiệu? HS: - (704 - 754), quê: Hà Nam (TQ) - Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi - Để lại 40 thơ - HoàngHạclâu thơ tiếng GV: tương truyền Lí Bạch đến Lầu Hồng Hạc thấy thơ Thôi Hiệu: Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc Thôi Hiệu đề thi thượng đầu (Trước mắt có cảnh đẹp mà khơng nói có thơ Thơi Hiệu đề trên) GV đọc thơ gọi HS đọc lại Tác phẩm a câu đầu * câu đầu: GV: tác giả sử dụng nghệ thuật gì? HS: đối - Nghệ thuật: đối + Qua skhứ + Cảnh tiên cảnh tục + Cái * câu 3, 4: - Từ đối lập tác giả biểu suy tư sâu lắng: thời gian không trở lại -> đời người hữu hạn, vũ trụ vô câu thơ đầu tạo vẻ đẹp huyền thoại lầuHoàngHạc b câu thơ sau Nổi bật tâm trạng buồn tác giả Buồn cảnh đời hữu hạn, vũ trụ vơ biên; buồn phải sống cảnh tha hương xa xứ -> cảnh có đẹp lòng thương nhớ q hương vời vợi II Khuê oán Tác giả a Cuộc đời - (698 - 756), tự Thiếu Bá, quê Tràng An - Năm 727 đôc tiến sĩ làm số chức quan nhỏ, nhiều lần bị cách chức b Sự nghiệp - Để lại 180 thơ số tạp văn - Nội dung: phong phú, đề cập đến sống tướng sĩ nơi biên cương, nỗi oán hờn người cung nữ, nỗi li sầu biệt người thiếu phụ, khúc ca tình bạn chân thành - Phong cách: trẻo, tinh tế Tác phẩm - câu đầu: người thiếu phụ trẻ trung say sưa chiến đấu trạng thái sảng khoái GV: trạng thái tâm lí nhân vật, khơng gian + Người thiếu phụ trang điểm lộng lẫy, thời gian hài hoà cách tuyệt đối bước lên lầu cao để thưởng ngoạn cảnh Song hình ảnh chi tiết đảo ngược xuân so với tiêu đề thơ - câu sau: + Tâm trạng htiếu phụ thay đổi đột ngột xuất liễu làm dấy lên bao cảm xúc -> nhớ lại phút chia tay, nhớ tháng ngày sống cô đơn, nghĩ tuổi xuân dài quá, nghĩ tới điều rủi ro với chồng -> người thiếu phụ lên lời oán trách GV: câu thơ thứ đóng vai trò ý chuyển sâu lắng mà liệt => hình thức lời mạch cảm xúc oán trách song chất phủ định công danh thời phong kiến III Điểu minh giản Tác giả a Cuộc đời - (701 - 761), tự Ma Cật, quê: Thái Nguyên - 21 tuổi đỗ tiến sĩ - Là nhà thơ, hoạ sĩ tiếng - Suốt đời làm quan song lại sống thời gian dài ẩn sĩ b Sự nghiệp - Để lại 400 thơ nhiều tác phẩm hội hoạ - Đề tài: điền viên, sơn thuỷ -> thể nhàn yên tĩnh Tác phẩm - câu thơ đầu + Tâm trạng: nhàn + Thưởng thức: hoa quế rụng, đêm tĩnh -> cảnh vật vắng vẻ, yên tĩnh-> cảm nhận tinh tế nhà thơ, hồn thơ giao cảm chan hoà với thiên nhiên - câu sau: + Xuất, minh -> động nói tĩnh => tranh có hồn bới xuất màu sắc âm thanh-> sống vẫy gọi Củng cố dặn dò - ... cũ, chuẩn bị Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng »- Lí Bạch ====== TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG (Hoàng Hạc lâu tiễn Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Lý Bạch... tác bổng mà tự nhiên, tinh tế, giản dị hoàn cảnh nào? + Kết hợp cao đẹp - Mạnh Hạo Nhiên người ntn? Bài thơ: Hs đọc thơ - Hồn cảnh sáng tác: Khi Lí Bạch tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng Gv nhận xét,... LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Đọc thuộc thơ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn MHN Quảng Lăng (Phiên âm dịch thơ) - Khung cảnh chia tay LB MHN? Qua em thấy đi u lòng tác giả? Bài * Giới thiệu mới: Mùa thu