1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ số 2 đề THI HSG 11

5 582 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT 2018 - 11 MÔN: GDQP-AN Câu 1: Đặc điểm bắn tác dụng Súng tiểu liên AK? A Súng tiêu liên AK bắn liên phát B Súng tiêu liên AK bắn liên C Súng tiêu liên AK bắn phát D Súng dùng hỏa lực để tiêu diệt địch, ụ súng, lô cốt địch Câu 2: Hộp tiếp đạn súng tiểu liên AK có? A 10 viên B 20 viên C 30 viên D 40 viên Câu 3: Đánh dấu (x) phương án vào cột “Súng AK”, “Súng AKM”, “Súng AKMS” theo mẫu bảng đối chiếu với tính kĩ, chiến thuật loại súng: Tính kĩ, chiến thuật AK AKM AKMS Đầu nòng súng lắp phận giảm nảy có lẫy giảm tốc Báng súng sắt, gập vào Súng lắp thêm Lê để đánh giáp cà Tầm bắn ghi thước ngắm 800m Tầm bắn ghi thước ngắm 1000m Tốc độ đầu đạn 710m/s Tốc độ đầu đạn 715m/s Tốc độ bắn chiến đấu(phát một) 40 phát/phút Khói lượng súng 3.3kg chưa có đạn Câu 4: Chọn đáp án sai: Quy tắc tháo, lắp súng tiểu liên AK A Người tháo, lắp phải nắm rõ cấu tạo súng B Trước tháo súng phải khám súng C Tháo, lắp phải sử dụng phụ tùng súng D Hướng cho bệ khóa nòng khóa nòng chuyển động Câu 5: Thứ tự động tác tháo súng tiểu liên AK? A Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng, ống phụ tùng, thơng nòng, nắp hộp khóa nòng, phận đẩy về, bệ khóa nòng khóa nòng, ơng dẫn thoi ốp lót tay B Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng, ống phụ tùng, nắp hộp khóa nòng, phận đẩy về, bệ khóa nòng khóa nòng, ơng dẫn thoi ốp lót tay C Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng, thơng nòng, nắp hộp khóa nòng, phận đẩy về, bệ khóa nòng khóa nòng, ơng dẫn thoi ốp lót tay D Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng,thơng nòng, ống phụ tùng, nắp hộp khóa nòng, phận đẩy về, bệ khóa nòng khóa nòng, ơng dẫn thoi ốp lót tay Câu 6: Vị trí tay cầm tháo hộp tiếp đạn súng tiểu liên AK là: A Tay trái cầm ốp lót tay trên, tay phải nắm hộp tiếp đạn, bồn ngón phía trên, ngón phía bóp vào lẫy giữ hộp tiếp đạn B Tay trái nắm cổ tròn báng súng, tay phải nắm hộp tiếp đạn, bồn ngón phía trên, ngón phía bóp vào lẫy giữ hộp tiếp đạn C Tay trái nắm nòng súng, tay phải nắm hộp tiếp đạn, bồn ngón phía trên, ngón phía bóp vào lẫy giữ hộp tiếp đạn D Tay trái cầm tay cầm, tay phải nắm hộp tiếp đạn, bồn ngón phía trên, ngón phía bóp vào lẫy giữ hộp tiếp đạn Câu 7: Đánh dấu (x) phương án vào cột “Súng AK”, “Súng CKC” theo mẫu bảng thơng qua đối chiếu với tính kĩ, chiến thuật tương ứng: Tính kĩ, chiến thuật AK AKM Bắn liên phát Bắn phát Tự động nạp đạn Tự động bắn Dùng đạn k56 Hợp tiếp đạn chứa 10 viên Hộp tiếp đạn chứa 30 viên Tầm bắn hiệu 400m Tốc độ đầu đạn 710m/s Khối lượng 3.8kg Khối lượng 3.75kg Câu 8: Đường ngắm đường thẳng từ mắt người ngắm qua điểm mép khe thước ngắm đến: A Điểm đầu ngắm C Điểm mép đầu ngắm B Khe thước ngắm D Đầu ngắm Câu 9: Nếu điểm mép đầu ngắm vừa thấp, vừa lệch trái so với điểm mép khe ngắm điểm chạm mục tiêu sẽ: A Vừa cao, vừa lệch trái điểm định bắn trúng C Vừa cao, vừa lệch phải điểm định bắn trúng B Vừa thấp, vừa lệch trái điểm định bắn trúng D Vừa thấp, vừa lệch phải điểm định bắn trúng Câu 10: Khi thực động tác nằm chuẩn bị bắn (súng AK), người bắn nằm hợp với góc: A 200 B 300 C 350 D 450 Câu 11: Nếu có đường ngắm đúng, có điểm ngắm đúng, mặt súng nghieeng bên điểm chạm mục tiêu sẽ: A Thấp B Cao C Lệch thấp bên D Lệch cao bên Câu 12: Động tác nằm chuẩn bị bắn súng tiêu liên AK có cử động: A B C D Câu 13: Động tác bắn đứng lại súng tiểu liên AK gồm: A cử động B cử động C cử động D cử động Câu 14: Bán kính sát thương Lựu đạn φ1 Viện Nam là: A 1m B 5m C 10m D 15m Câu 15: Thời gian từ cháy chậm đến phát nổ lựu đạn φ1 là: A 3.2s đến 4.2s B 3.5s đến 4.5s C 3.6s đến 4.6s D 3.8s đến 4.8s Câu 16: Đánh dấu (x) phương án vào cột “Lựu đạn φ1” “Lựu đạn cần 97” théo mẫu bảng tương ứng với tính năng, cáu tao loại lựu đạn: Tính kĩ, cấu tạo Lựu đạn Φ1 Lựụ đạn cần 97 Khối lượng TNT 45g Chiều cao toàn lựu đạn 9.8cm Chiều cao toàn lựu đạn 118mm Khối lượng toàn lựu đạn 450g Thân lựu đạn làm gang Trong thân lựu đạn chứa thuốc cháy chậm Câu 17: Cự li ném lự đạn xa trúng đích học sinh nam là: A 30m B 25m C 20m D 15m Câu 18: : Đánh dấu (x) phương án vào cột “Đúng” “Sai” theo mẫu bảng thể kĩ ném lựu đạn xa, trúng đích: Kĩ Đúng Sai Chân trái bước lên chân phải lùi sau bước ngắn, bàn chân thẳng với trục hướng ném Chân trái bước lên chân phải lùi sau bước dài, bàn chân thẳng với trục hướng ném Dùng sức vút cánh tay, kết hợp với sức rướn thân người, sức bật chân phải ném lựu đạn Khi cánh tay phải hợp với hướng ném góc 450 bng lựu đạn Khi cánh tay phải hợp với hướng ném góc 600 bng lựu đạn Tay phải dùng lực độc lập ném lựu đạn Câu 19: Kích thước ba vòng đồng tâm mục tiêu kiểm tra ném lựu đạn xa trngs đích học sinh là: A 1m; 2m; 3m B 1.5m; 2m; 3m C 1m; 2.5m; 3m D 1.5m; 2.5m; 3m Câu 20: Căn đánh giá thành tích ném lựu đạn xa trúng đích học sinh là: A Điểm rơi lựu đạn C Kĩ thuật ném lựu đạn B Số lượng lựu đạn D Điểm dừng lựu đạn ném Câu 21: Lựu đạn dùng luyện tập có trọng lượng: A 100g B 200g C 350g D 450g Câu 22: Số lượng lựu đạn phép dùng kiểm tra, đánh giá kết học sinh là: A B C D Câu 23: Lựu đạn loại vũ khí? A Dùng để đánh gần, trang bị cho người chiến đấu, có hỏa lực mạnh B Có hỏa lực mạnh, hủy diệt sinh lực đối phương C Là phương tiện để gây sát thương, hủy diệt đối phương D Dùng để đánh gần, trang bị cho người chiến đấu Câu 24: Lựu đạn loại vũ khí chế tạo nào? A Cấu tạo phức tạp suwr dụng dễ dàng B Cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ, sử dụng thuận tiện C Có nhiều phận cấu tạo, sử dụng phức tạp D Có nhieu tác dụng, sử dụng với nhiều mục đích Câu 25: Lựu đạn loại vũ khí, sử dụng có khả gì? A Tiêu diệt phương tiện nước sâu B Hủy diệt sinh lực đối phương C Sát thương sinh lực địch D Dùng để tiêu diệt phương tiện không Câu 26: Cấu tạo lựu đạn φ1 gồm: A Vỏ lựu đạn gây nổ C Thân lựu đạn vỏ B Thân lựu đạn, phận gây nổ, vỏ D Thân lựu đạn phận gây nổ Câu 27: Lúc bình thường, mỏ vịt lựu đạn φ1 nào? A Bật lên tay người ném giữ lại C Chốt an tồn giữ khơng cho mỏ vịt bật lên B Mỏ vịt vị trí khơng an tồn D Khơng có chốt an tồn, mỏ vịt bật lên Câu 28: Khi sử dụng, rút chốt an tồn mỏ vịt lựu đạn φ1 nào? A Bật lên tay người ném giữ lại C Chốt an tồn giữ khơng cho mỏ vịt bật lên B Mỏ vịt vị trí khơng an tồn D Khơng có chốt giữ, mỏ vịt bật lên Câu 29: Quy tắc sử dụng lựu đạn thật? A Biết cách rút chốt an toàn B Biết cách ném kiểm tra ném lựu đạn trúng đích C Nắm vững tính chiến đấu, cấu tạo thành thạo động tác sử dụng lựu đạn D Nắm cách đánh giá thành tích ném lựu đạn trúng đích Câu 30: Chỉ sử dụng lựu đạn thật trường hợp nào? A Khi luyện tạp chiến đấu C Khi sử dụng thấy cần thiết B Khi có lệnh người huy D Khi học tập nội dung lựu đạn Câu 31: Tư thế, động tác ném lựu đạn gồm động tác sau đây: A Động tác chuẩn bị, rút chốt an toàn ném động tác chuẩn bị động tác ném B Động tác chuẩn bị động tác ném C Động tác rút chốt an toàn động tác ném D Động tác khởi động, động tác chuẩn bị động tác ném Câu 32: Sức ném, hướng ném ném lựu đạn trúng đích phải nào? A Sử dụng tối đa sức ném để lựu đạn B Phải kết hợp để lựu đạn hướng, cự li C Phải ngắm chuẩn hướng ném để lự đạn hướng D Dùng sức ném thật mạnh để lựu đạn cự li Câu 33: Đánh giá thành tích loại Giỏi ném lựu đạn trúng đích nào? A Trúng vòng tròn C Trúng vòng tròn B Trúng vòng tròn D Khơng trúng vòng Câu 34: Đánh giá thành tích ném lựu đạn trúng đích, láy điểm rơi lựu đạn nào? A Chạm vạch vào vòng tròn tính điểm cho vòng có điểm thấp B Chạm vạch vào vòng tròn tính điểm cho vòng có điểm cao C Trúng vạch vòng tròn tính điểm vòng tròn D Chạm vạch vòng tròn khơng tính điểm Câu 35: Khơng dùng tư thế, động tác đứng ném lựu đạn trường hợp nào? A Có vật cản che đỡ, cao ngang tầm ngực B Phía trước khơng bị che khuất, mục tiêu khoảng cách gần C Có vật cản che đỡ, cao ngang tầm ngực D Mục tiêu khoảng cách xa nơi ném Câu 36: Người ném lựu đạn thật phải vào đâu để xác định tư thế, động tác ném phù hợp? A Tùy vào địa hình, địa vật B Tùy theo điều kiện địa hình, địa vật, tình hình địch C Điều kiện tình hình ta địa vật D Tùy theo điều kiện, thời tiết Câu 37: Khi ném xong, người ném phải lầm gì? A Điều kiện, tình hình ta địa vật B Nằm úp xuống để tránh mảnh lựu đạn C Di chuyển vị trí để giữ an tồn D Quan sát kết ném tình hình địch để xử lí kịp thời Câu 38: Trong quy tắc giữ gìn sử dụng, lựu đạn cất giữ đâu? A Nơi khơ ráo, thống mát C Nơi quy định B Nơi quy định, khô ráo, thống mát D Nợi quy định, có độ ẩm phù hợp Câu 39: Nếu kho có nhiều vũ khí vật chất khác lựu đạn cất giữ nào? A Không để lẫn với lựu đạn khác C Không để lẫn với vật dễ cháy B Không để lẫn với loại đạn, thuốc nổ, vật dễ D Không để lẫn với đạn thuốc nổ cháy Câu 40: Trong trình vận chuyển, giữ gìn lựu đạn cần lưu ý? A Không để rơi C Không va chạm B Không để rơi va chạm mạnh D Động tác vận chuyển nhẹ nhàng Câu 41: Chọn đáp án sai: Mục đích cầm máu tạm thời A Nhanh chóng làm ngùng chảy máu C Góp phần cứu sống nạn nhân, tránh tai biện pháp đơn giản biến nguy hiểm B Hạn chế thấp nhât máu D Giảm đau đớn cho nạn nhân Câu 42: Chọn đáp án sai: Nguyên tác cầm máu tạm thời A Phải quy trình kĩ thuật C Giảm tai biến, biến chứng nguy hiểm B Phải xử trí kĩ thuật theo tính chất vết D Khẩn trương nhanh chóng làm ngừng chảy thương máu Câu 44: Chảy máu động mạch có đặc điểm gi? A Máu đỏ thẫm, chảy ri rỉ chỗ bị thương, C Máu đỏ tươi chảy vọt thành tia trào qua miệng lượng máu vừa phải vết thương B Máu đỏ thẫm, thấm chỗ bị thương, lượng D Máu đỏ tươi, chảy ri rỉ chỗ bị thương, lượng máu hoạc it máu vừa phải Câu 45: Chọn đáp án sai: Các biện pháp cầm máu tạm thời A Ga rô C Băng ép, băng chèn băng nút B Ấn động mạch, gấp chi tối đa D Thắt, buộc, cố định mạch máu Câu 46: Chọn đáp án sai: Kĩ thuật ấn động mạch A Dùng ngón tay, ấn đè lên đường động C Có tác dụng cầm máu nhanh, triệt để, không mạch đau nhanh khỏi vết thương B Làm động mạch bị chèn ép giữ ngón tay D Có tác dụng cầm máu nhanh, gây đau xương không gây tai biên nguy hiểm Câu 47: Chọn đáp án sai: Kĩ thuật băng ép A Băng ép tạo điều kiện hình thành cục máu đông, làm máu ngừng chảy B Nút chặt làm tăng sức ép vào mạch máu, tác dụng cầm máu tốt C Là phương pháp băng vết thương với vòng băng xiết tương đối chặt D Các vòng băng làm đè ép mạnh vào phận bị tổn thương Câu 48: Băng chèn sử dụng cho vết thương nào? A Tĩnh mạch B Động mạch C Mao mạch D Phần mềm Câu 49: Băng nút sử dụng cho vết thương nào? A Tĩnh mạch B Động mạch C Mao mạch D Có dạng hình ống Câu 50: Khơng đặt garo trường hợp vết thương sau đây? A Vết thương cắt cụt chi, bị rắn độc cắn B Vết thương phần mền rộng, nạn nhân đau nhiều C Vết thương chi, chảy máu nhiều, thành tia trào qua miệng vết thương D Vết thương phần mềm gãy xương mà cầm máu biện pháp khác không hiệu ... sinh là: A 1m; 2m; 3m B 1.5m; 2m; 3m C 1m; 2. 5m; 3m D 1.5m; 2. 5m; 3m Câu 20 : Căn đánh giá thành tích ném lựu đạn xa trúng đích học sinh là: A Điểm rơi lựu đạn C Kĩ thuật ném lựu đạn B Số lượng lựu... dừng lựu đạn ném Câu 21 : Lựu đạn dùng luyện tập có trọng lượng: A 100g B 20 0g C 350g D 450g Câu 22 : Số lượng lựu đạn phép dùng kiểm tra, đánh giá kết học sinh là: A B C D Câu 23 : Lựu đạn loại vũ... hợp với góc: A 20 0 B 300 C 350 D 450 Câu 11: Nếu có đường ngắm đúng, có điểm ngắm đúng, mặt súng nghieeng bên điểm chạm mục tiêu sẽ: A Thấp B Cao C Lệch thấp bên D Lệch cao bên Câu 12: Động tác

Ngày đăng: 30/11/2018, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w