1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TVIỆT KÌ 1

194 274 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1/ Đọc trôi chảy bức thư. - Đọc đúng các từ ngữ: câu, đoạn, bài. - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái: xúc động, đầy hy vọng tin tưởng. 2/ Hiểu các từ ngữ trong bài: Tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, cường quốc năm châu. - Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hy vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 3/ Học thuộc lòng đoạn thơ. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa bài TĐ (sgk) - Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ HS cần học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 5 chủ điểm- Gthiệu bài “Thư gửi các học sinh”. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng các từ: tưởng tượng, sung sướng, tựu trường, nghĩ sao, kiến thức. - GV đọc 1 lượt (hoặc HS khá đọc). - Lần 1 - HS đọc đoạn nối tiếp: 3 đoạn. - Lần 2 - HS đọc-giải nghĩa từ trong SGK. - Lần 3: Hướng dẫn HS đọc cả bài( GV hỏi cách đọc). Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: HS biết TLCH + hiểu nội dung. Đoạn 1: HS đọc. Cả lớp đọc thầm. - Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Là ngày khai trường đầu tiên của nước VN Dân chủ cộng hòa sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm nô lệ cho thực dân Pháp. Đoạn 2: - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên hoàn cầu. - HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? - HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, đua bạn, góp phần đưa VN sánh vai với TUẦN 1 Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… các cường quốc năm châu. Đoạn 3: - Cuối thư, Bác chúc HS như thế nào? - Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp - Rút đại ý bài(sgv) Hoạt động 4: Luyện đọc bài.( Luyện đọc diễn cảm) Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, ngắt nghỉ các câu dài. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng. - Thi học thuộc lòng. 4. Củng cố: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đọc tiếp. 5. Dặn dò: Dặn HS đọc trước bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… Chính tả (nghe viết): VIỆT NAM THÂN YÊU I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nghe-viết đúng, trình bày đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi. - Nắm vững qui tắc viết chính tả với c,k; g,gh; ng, ngh. II. Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết. Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài. Cách tiến hành: a) GV đọc toàn bài (2’). - HS lắng nghe. - Giới thiệu nội dung chính của bài. - HS nêu. - Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn. - Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát. - Quan sát cách trình bày bài thơ. b) GV đọc cho HS viết (16’). - Nhắc HS về tư thế ngồi viết. - HS viết chính tả. - GV đọ từng dòng cho HS viết. - Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế. c) Chấm, chữa bài (4’). - GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi. - HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi (ghi ra lề vở). - GV chấm 5 đến 7 bài. - GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. Hoạt động 2:Làm bài tập chính tả. Mục tiêu: Cách tiến hành: (10-11’) - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Giao việc. - Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3. - GV dán bài tập 2 lên bảng. - HS làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức. - Nhận xét. - GV chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3. GV giao việc. - HS đọc to, lớp đọc thầm. Tổ chức HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… - GV chốt lại. - HS ghi lời giải vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1. - Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2. Mục tiêu: Giúp các em so sánh nghĩa các từ xây dựng, kiến thiết; vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm. Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS làm bài tập 1. - HS làm cá nhân- so sánh nghĩa các từ. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét, chốt lại. - Nxét. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Cho HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đọc to, cả lớp đọc thầm. Cho HS trình bày kết quả. - Làm việc theo nhóm, trình bày. GV nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Ghi nhớ. Mục tiêu: Các em thuộc ghi nhớ và làm được các bài tập 1,2. Cách tiến hành: - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 (5’) Cho HS đọc yêu cầu bài tập, đọc đoạn văn. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. GV giao việc: Cho HS làm bài- GV dán lên bảng đoạn văn đã chuẩn bị trước. Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Cho HS đọc yêu cầu, giao việc. HS làm bài, phát phiếu cho 3 cặp. - HS viết ra nháp - 3 cặp đem phiếu dán lên bảng, lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3 (tương tự như các bài trước). Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học, về nhà học bài. - Ghi nhận lời GV dặn. Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kế được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lý tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện trong SGK. - Bảng phụ thuyết minh cho 6 tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: GV kể chuyện. Mục tiêu: GV kể chuyện. Cách tiến hành: - GV kể lần 1.( Không sử dụng tranh) - HS lắng nghe. GV giảng nghĩa từ khó: sáng dạ, mít tinh, luật sư, thanh niên, Quốc tế ca. - GV kể lần 2 (Sử dụng tranh). - HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể. GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã được phóng to lên bảng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện. a) Học sinh tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Cho HS đọc yêu cầu của câu 1. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - GV nêu yêu cầu. - Cho HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.(2 câu thuyết minh) - Tổ chức cho HS làm việc. - HS làm việc từng cặp. - Cho HS trình bày kết quả. - HS lần lượt thuyết minh về 6 tranh. - GV nhận xét, viết bảng phụ lời thuyết minh. - GV nhắc lại. b) HS kể lại câu chuyện. - Cho HS kể từng đoạn(HS tb,yếu) - Mỗi em kể 1 đoạn. - Cho HS thi kể chuyện. - 2 HS thi kể cả câu chuyện. - 2 HS thi kể phân vai. - GV nhận xét. Hoạt động 4: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Mục tiêu: HS biết ý nghĩa câu chuyện. Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… Cách tiến hành: - GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi. - 1 vài HS đặt câu hỏi. - GV đặt câu hỏi cho HS . - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.(2’) - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhận. - GV và HS bình chọn HS kể hay nhất. - Dặn dò về nhà tập kể. Rút kinh nghiệm : Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I. Mục đích, yêu cầu: 1/ Đọc trôi chảy toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ khó. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, giàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh. 2/ Hiểu các từ ngữ, phân biết được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc trong bài. 3/ Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Sưu tầm tranh khác. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: “ Thư gửi các học sinh”, 2 câu hỏi SGK. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại. Hoạt động 2: Luyện đọc. Mục tiêu: Đọc đúng. Cách tiến hành: a) GV đọc cả bài. - HS lắng nghe. b) HS đọc tiếp nối: 4 đoạn. - HS đánh dấu đoạn. - Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp. - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lần. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng. - Luyện đọc từ. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài. - Cho HS đọc cả bài. - Cho HS giải nghĩa từ. - 2 HS d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: Trả lời câu hỏi. Cách tiến hành: - Cho HS đọc đoạn. - 1 HS - GV nêu câu hỏi. 1, Nhận xét cách dùng một từ chỉ vàng để thấy tác giả quan sát tinh và dùng từ rất gợi cảm. - HS trả lời. - nhận xét 2, Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa? 3, Những chi tiết nào về con người trong cảnh ngày mùa? 4, Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê đẹp và sinh động như thế nào? Trường Tiểu Học Vónh Thaùi Nguyễn Thị Trần Bích Ngọc Ngày……………… 5, Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. a) GV hướng dẫn đọc. GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc. GV cho HS đánh dấu đoạn văn cần đọc. - HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK. Hướng dẫn cách nhịp(dấu “,”; dấu “.”) GV đọc diễn cảm. - HS lắng nghe. b) HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc đoạn văn. - Nhiều HS - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn và cả bài. - 2 HS Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Đọc bài cũ, chuẩn bị bài mới. Rút kinh nghiệm : [...]... trong ngày - Bút dạ, phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS - HS lần lượt đọc bài viết của mình 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1 ) Hoạt động 2: Luyện tập.(28’) Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dân HS làm BT 1( 11 ) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - HS đọc to, cả lớp đọc thầm Các em đọc bài văn Rừng thưa... được photo III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Thế nào là từ đồng nghĩa? - Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? - Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? - Làm bài tập 2(làm lại) 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1 ) Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 (10 ’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc - HS làm việc theo... cánh đồng vào buổi sớm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Em hãy nhắc lại nội dung cần nhớ ở tiết Tập làm văn trước - Phân tích cấu tạo của bài “ Nắng trưa” - 1 HS - GV nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu Hoạt động 2: Luyện tập a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. (13 ’) - Cho HS đọc yêu cầu và giao việc - HS đọc to Lớp đọc thầm - Quan sát vào đoạn văn “Buổi... Văn Miếu còn có chứng tích gì về - Có 82 tấm bia khắc tên tuổi một nền văn hóa lâu đời? 13 06vị Tiến sĩ từ khoa thi 14 42 đến khoa thi 17 79 Bài văn giúp em hiểu gì về nền văn hóa Việt Nam? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài Cách tiến hành: a) Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 - 5 -10 HS - Luyện đọc chính xác bảng thống kê việc thi cử của các Triều đại - GV đọc mẫu b)... dung phần ghi nhớ - Cấu tạo của “Nắng trưa” đã được GV phân tích III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 ) Hoạt động 2: Nhận xét (17 ’) Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả cảnh Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Giao việc Đọc văn bản Chia đoạn văn bản Xác định nội dung của từng đoạn - Tổ chức HS làm việc - Cho HS trình... động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Cho HS lên viết từ khó - 2 HS 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Viết chính tả Mục tiêu: HS thuộc lòng đoạn văn cần viết Cách tiến hành: a) Hướng dẫn chung.(2’) - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả - HS lắng nghe b) HS viết chính tả (15 -16 ’) - Nhắc tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ... sinh- Bút dạ- Một số tờ phiếu khổ to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - 3 HS, nhận xét chung 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1( 7’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Tìm những từ đồng nghĩa có trong đoạn văn Hoạt động học sinh - Làm BT 1, 2,3 - HS đọc yêu cầu và nhận việc - HS dùng bút chì gạch dưới những từ đồng nghĩa... chốt (SGV) b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (10 ’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV chốt c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3 - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài và trình bày - Cho HS nhận xét, tuyên dương Hoạt động học sinh - 2 HS lần lượt đọc bài văn đã làm trong bài TLV trước - HS đọc to - Từ năm 10 75 -19 19 - HS lần lượt trả lời câu hỏi - Lớp... Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1 Ổn định: 2 Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS- Đọc bài thơ “Sắc màu em yêu” - Bạn nhỏ yêu những màu nào? Vì sao? - Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với đất nước? - GV nhận xét 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc (11 ’) Mục đích: HS đọc đúng các từ khó đọc, giải thích từ khó hiểu Cách tiến... đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định: 2: Kiểm tra:Đọc đoạn 1 - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc - HS trả lời nhiên vì điều gì? - Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn hiến Việt Nam? - GV nhận xét chung 3 Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc a) GV đọc bài 1 lượt - HS lắng nghe Chú ý: giọng đọc, cách ngắt nhịp, nhấn giọng các . viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 ) - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận xét (17 ’) Mục tiêu: Tìm hiểu. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1 ) Hoạt động 2: Luyện tập (27’) Mục tiêu: Cách tiến hành: a) Hướng dẫn HS làm bài tập1 (10 ’) - Cho HS đọc yêu

Ngày đăng: 17/08/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết sẵn nội dung của BT1. - Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ viết sẵn nội dung của BT1. - Bút dạ; 2,3 phiết photo các bài tập. III. Các hoạt động dạy học: (Trang 5)
- Nắm được mơ hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ. - TVIỆT KÌ 1
m được mơ hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mơ hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ (Trang 19)
- Cho HS thi đọc hình thức phân vai. - Tuyên dương. - TVIỆT KÌ 1
ho HS thi đọc hình thức phân vai. - Tuyên dương (Trang 42)
- Cho HS làm bài( GV dán lên bảng lớp 3 tờ - TVIỆT KÌ 1
ho HS làm bài( GV dán lên bảng lớp 3 tờ (Trang 54)
- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhĩm và trình bày kết quả bài làm - TVIỆT KÌ 1
ho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhĩm và trình bày kết quả bài làm (Trang 69)
-3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - TVIỆT KÌ 1
3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét (Trang 81)
- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phơ tơ khổ to. III. Các hoạt động dạy học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ hoặc 3 tờ phiếu phơ tơ khổ to. III. Các hoạt động dạy học: (Trang 90)
- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sơng nước. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
t số hình ảnh minh hoạ cảnh sơng nước. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 96)
- Bảng phụ hoặc phiếu phơ tơ phĩng to. - Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to. - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ hoặc phiếu phơ tơ phĩng to. - Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to (Trang 97)
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. b) Cho HS thi đọc thuộc lịng. - TVIỆT KÌ 1
a bảng phụ đã chép sẵn đoạn thơ cần luyện đọc. b) Cho HS thi đọc thuộc lịng (Trang 105)
- Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ hoặc 3 tờ giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 107)
- Lời kể rành mạc, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, cĩ hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung. - TVIỆT KÌ 1
i kể rành mạc, rõ ý. Bước đầu biết lựa chọn từ ngữ chính xác, cĩ hình ảnh và cảm xúc để diễn tả nội dung (Trang 115)
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc. -HS luyện đọc. - GV nhận xét. - TVIỆT KÌ 1
a bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc. -HS luyện đọc. - GV nhận xét (Trang 116)
- GV đưa bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên. - Cho HS trình bày. - TVIỆT KÌ 1
a bảng phụ đã chép sẵn bài ca dao lên. - Cho HS trình bày (Trang 119)
- Biết đọc diễn cảm các bài văn theo phong cách chính luận; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kể, các số liệu trong bài văn. - TVIỆT KÌ 1
i ết đọc diễn cảm các bài văn theo phong cách chính luận; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kể, các số liệu trong bài văn (Trang 124)
- Bảng phụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ ghi dàn ý chung về bài văn tả cảnh. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 127)
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 128)
- Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ kẻ sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 137)
- GV đưa bảng phụ đã ché p1 đoạn cần luyện đọc. - TVIỆT KÌ 1
a bảng phụ đã ché p1 đoạn cần luyện đọc (Trang 138)
- GV ghi đề bài lên bảng. - TVIỆT KÌ 1
ghi đề bài lên bảng (Trang 141)
- Bảng phụ ghi tĩm tắt dàn ý3 phần của bài Hạn gA Cháng. - Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để HS lập dàn ý. - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ ghi tĩm tắt dàn ý3 phần của bài Hạn gA Cháng. - Một vài tờ giấy khổ to, bút dạ để HS lập dàn ý (Trang 143)
- Bảng phụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ viết sẵn 2 đề bài trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 150)
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm bài. -2 HS lên làm vào phiếu. - GV nhận xét, chốt lại. - TVIỆT KÌ 1
d án 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm bài. -2 HS lên làm vào phiếu. - GV nhận xét, chốt lại (Trang 153)
- Bảng phụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ ghi 3 phần chính của biên bản cuộc họp III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 160)
- 2,3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
2 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 161)
- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn của BT1. - Phiếu phơ tơ mẫu đơn của BT 1. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ viết sẵn mẫu đơn của BT1. - Phiếu phơ tơ mẫu đơn của BT 1. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 184)
- Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 186)
- Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy - TVIỆT KÌ 1
i ết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài Tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy (Trang 187)
- Biết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con - TVIỆT KÌ 1
i ết lập bảng thống kể liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con (Trang 188)
- Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người. III. Các hoạt động dạy- học: - TVIỆT KÌ 1
Bảng ph ụ ghi dàn ý bài văn tả người. III. Các hoạt động dạy- học: (Trang 194)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w