Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 294 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
294
Dung lượng
4,12 MB
Nội dung
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY HUYNH CONG MINH SHADOWECONOMYINTHERELATIONSHIPWITHFDI,INSTITUTIONALQUALITY,ANDINCOME INEQUALITY: EMPIRICALEVIDENCEFROMASIANCOUNTRIES PhD THESIS Ho Chi Minh City – 2018 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY HUYNH CONG MINH SHADOWECONOMYINTHERELATIONSHIPWITHFDI,INSTITUTIONALQUALITY,ANDINCOME INEQUALITY: EMPIRICALEVIDENCEFROMASIANCOUNTRIES Major: Development Economics Code: 9310105 PhD THESIS Advisors: Dr Nguyen Hoang Bao Dr Nguyen Vu Hong Thai Ho Chi Minh City – 2018 i This thesis submitted to the School of Economics, University of Economics Ho Chi Minh City, in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy in development economics ii DECLARATION I hereby declare that this thesis is my own research Data and results are reliable, clearly originated, and have never been published in any other study The author iii ACKNOWLEDGEMENTS First of all, I would like to express my great gratitude to Dr Nguyen Hoang Bao and Dr Nguyen Vu Hong Thai for their invaluable supervision and inspirations Thank you so much for keeping me on track throughout the research process, giving wise comments, advices and encouragement during such a long academic journey Then I am honestly grateful to Dr Pham Khanh Nam, Dr Truong Dang Thuy, Dr Le Van Chon, Dr Vo Tat Thang, Dr Vo Hong Duc, Associate Pro Dr Nguyen Huu Dung, Dr Nguyen Luu Bao Doan, Dr Pham Thi Thu Tra, Dr Pham Thi Bich Ngoc, Associate Pro Dr Vuong Duc Hoang Quan andthe two independent Reviewers for their valuable comments and encouragements so that I can improve the quality of my thesis I cannot forget showing my special thanks to lecturers at school of economics as well as those at University of Economics HCMC such as Professor Dr Nguyen Trong Hoai, Dr Pham Khanh Nam, Dr Truong Dang Thuy, Associate Pro Dr.Nguyen Manh Hung, Dr Tran Thi Tuan Anh, Associate Pro Dr Tran Tien Khai… for their academic and practical instructions during my time of study and research at the university Last but not least, I am deeply grateful to my beloved family, including my deceased father, my 83-year-old mother as well as my sisters and brothers who always support and encourage me in time for completing the thesis iv TABLE OF CONTENTS Declaration Acknowledgements Table of contents List of Abbreviations List of Tables List of Figures Pages Chapter 1: Introduction 1.1 Research context and gaps 1.2 Research objectives 13 1.3 Research questions……………………………………………… 13 1.4 Research subjects and scope 14 1.5 Research methodology and data ………………………………… 14 1.6 Contributions 15 1.7 Limitations 18 1.8 Thesis outline 18 Chapter 2: Literature review and hypotheses 19 2.1 Shadoweconomy 20 2.1.1 Theories on shadoweconomy 20 2.1.1.1 Definition 20 2.1.1.2 Schools of thought 21 2.1.2 Empirical studies on shadoweconomy 31 2.1.2.1 Methods to estimate the size of theshadoweconomy 31 v 2.1.2.2 Determinants (causes) 35 2.1.2.3 The impacts of shadoweconomy (effects) 40 2.2 Shadow economy, FDI andInstitutional quality 44 2.2.1 FDI andinstitutional quality 44 2.2.1.1 Theories on FDI (Definition, Theories, Determinants) 44 2.2.1.2 Theories of institutional quality (Definition, Theories, Determinants) 47 2.2.1.3 Therelationship between institutional quality and FDI 48 2.2.2 Institutional quality andshadoweconomy 54 2.2.2.1 The effect of institutional quality on shadoweconomy 55 2.2.2.2 The effect of shadoweconomy on institutional quality 57 2.2.3 Shadoweconomyand FDI 59 2.2.3.1 The effects of FDI and FDI-institutional quality interaction on shadoweconomy 59 2.2.3.2 The effects of shadoweconomy on FDI 59 2.3 Shadoweconomyandincomeinequality 61 2.3.1 Incomeinequality 61 2.3.1.1 Definition 61 2.3.1.2 Theories 62 2.3.1.3 Measurements 65 2.3.1.4 Determinants 66 2.3.2 The impact of shadoweconomy on incomeinequality 67 Chapter 3: Methodology, model specifications, and data 73 3.1 Analytical framework 74 3.2 Empirical models and data 77 3.3 Econometric methodology 88 3.4 The sample selection of 19 Asiancountriesand their backgrounds on research problems 93 vi Chapter 4: Shadow economy, FDI andInstitutional quality: empiricalevidencefromAsiancountries 96 4.1 Introduction 96 4.2 Data analysis 97 4.2.1 Data descriptive statistics 97 4.2.2 Unit-root test 99 4.2.3 Correlation analysis 101 4.3 Estimation results and discussions 102 Chapter 5: The impacts of shadoweconomy on incomeinequalityin developing Asia 113 5.1 Introduction 113 5.2 Data descriptive statistics 116 5.3 Empirical results and discussions 119 Chapter 6: Conclusions and policy implications 125 6.1 Conclusions 125 6.2 Policy implications 128 6.3 Limitations and further research implications 129 List of publications 131 References 132 Appendices 159 vii LIST OF ABBREVIATIONS 2SLS: Two-stage Least Squares 3SLS: Three-stage Least Squares ARDL: Autoregressive-distributed lag model AR1: First-order Autocorrelation AR2: Second-order Autocorrelation ECM: Error correction model EFR: Economic Freedom Report FDI: Foreign direct investment FE: Fixed Effects FH: The Freedom House GCI: Global Competitiveness Index GDP: Gross Domestic Products GLS: Generalized Least Squares GNI: Gross National Income MENA: Middle East and North Africa MIMIC: Multiple Indicators Multiple Causes MNCs: Multinational Corporations HDR: Human Development Report HF: The Heritage Foundation ICRG: The International Country Risk Guide IEF: Index of Economic Freedom viii ILO: International Labor Organization IMF: International Monetary Fund IQ: Institutional quality JGLS: Joint Generalized Least Squares OLI: Ownership, Location, and Internalization OLS: Ordinary Least Squares POLS: Pooled Ordinary Least Squares PRS: Political Risk Services Group RE: Random Effects SEM: Simultaneous equation model SGMM: Two Steps System Generalized Method of Moments SURE: Seemingly Unrelated Regression UNESCO: United Nations Educational Scientific and Cultural Organization UNCTAD: United Nations Conference on Trade and Development UNDP: United Nations Development Programme WB: World Bank WDI: World Development Indicators WEF: World Economic Forum WGIs: Worldwide Governance Indicators 19 URBAN -0.214** -0.218* -0.247*** -0.748** (-2.43) (-1.68) (-3.33) (-2.22) 0.519*** 0.855*** (3.07) (2.73) 0.168*** 0.317** (3.48) (1.96) CORRUPT ECO_FREE Intercept 22.694*** 44.177*** 7.943* 22.735*** -23.626** (12.2) (4.80) (1.70) (3.97) (1.83) 323 304 Obs 304 304 Number of groups 19 19 19 Parms 46 46 R-square 0.902 0.931 Arellano-Bond test 0.028 0.0128 0.0004 0.729 0.653 0.451 0.635 0.528 0.733 for AR(1)-Pvalue Arellano-Bond test for AR(2)-Pvalue Sargan test of overid Wald test (1342)*** (3324.4)*** (827.37)*** (4565.25)*** (711.7)*** T-statistics appear in parentheses; ***, ** and * indicate the significant levels at 1%, 5% and 10% respectively Sau ước lượng phương pháp 3SLS, kiểm định Breusch-Pagan Hausman thực để kiểm tra phương sai thay đổi nội sinh Các kết cho thấy phương sai khơng đổi tất mơ hình; tính quán hiệu đạt từ phương pháp 3SLS Kiểm định Wald (chi-square) bác bỏ giả thuyết H0 cho tất hệ số biến hồi quy zero Sau ước lượng phương pháp SGMM hai bước, ba loại kiểm định sử dụng cho mơ hình thực nghiệm (Arellano Bond, 1991) Đầu tiên, kiểm định Sargan với giá trị P-value cao cho tất mô hình khơng loại bỏ giả thuyết H0 khơng có ràng buộc xác định mức, cho thấy biến cơng cụ phù hợp mơ hình định rõ Thứ hai, kiểm định Arellano-Bond thực để kiểm tra giả thuyết phần dư từ ước lượng có tự tương quan bậc (AR1) 20 khơng có tự tương quan bậc hai (AR2) Kết từ kiểm định Arellano-Bond cho thấy giả thuyết H0 khơng có tự tương quan bậc (AR1) phần dư bị bác bỏ, giả thuyết H0 khơng có tự tương quan bậc (AR2) phần dư không bị bác bỏ mức ý nghĩa 1% tất mơ hình Thứ ba, kiểm định Wald bác bỏ giả thuyết H0 tất hệ số biến hồi quy zero Tất kết kiểm định sau ước lượng hai phương pháp 3SLS SGMM hai bước trình bày bảng 4.3 Kết thực nghiệm từ bảng 4.3 cho thấy phát sau: Thứ nhất, tồn mối quan hệ hai chiều đồng biến FDI chất lượng thể chế tất mơ hình với hai phương pháp ước lượng 3SLS SGMM hai bước mức ý nghĩa 1%, khẳng định giả thuyết chất lượng thể chế tốt nước sở giúp thu hút dòng vốn FDI tốt hơn, dòng vốn FDI vào nhiều cải thiện chất lượng thể chế nước chủ nhà Kết phù hợp với số nghiên cứu trước nghiên cứu Hyun (2006), Fukumi & Nishijima (2010) Shah, Ahmad, & Ahmed (2015) Phát bổ sung thêm cho học thuật chứng thực nghiệm mối quan hệ hai chiều tích cực FDI chất lượng thể chế bối cảnh nước châu Á Thứ hai, luận án tìm mối quan hệ hai chiều nghịch biến chất lượng thể chế kinh tế ngầm tất mô hình theo hai phương pháp ước lượng 3SLS SGMM hai bước mức ý nghĩa 1%, khẳng định giả thuyết thứ hai nghiên cứu Kết tác động âm chất lượng thể chế kinh tế ngầm hỗ trợ trường phái Legalism (Johnson cộng sự, 1998; Friedman, Johnson, Kaufmann, & Zoido-Labton, 2000; Fugazza & Jacques, 2003; Dreher, Kotsogiannis & McCorriston, 2009; Dreher & Schneider, 2010; Singh cộng sự, 2012; Razmi cộng sự, 2013; Hassan & Schneider, 2016) Tuy nhiên, tác động phản hồi kinh tế ngầm lên chất lượng thể chế khe hở nghiên cứu lý luận học thuật Và kết tác động ngược chiều kinh tế ngầm lên thể chế phát luận án góp phần lấp đầy khe hở nghiên cứu Theo đó, phát giải thích cách kết hợp nghiên cứu riêng lẻ trước theo hai điểm chính: i) gia tăng kinh tế ngầm làm giảm diện dịch vụ cơng khơng có nhiều người sử dụng dịch vụ công họ tham gia hoạt động kinh tế ngầm (Loayza, 1997); ii) quy mô kinh tế ngầm tăng làm giảm doanh thu thuế (Kodila-Tedika & Mutascu, 2013) doanh thu thuế giảm làm giảm thu nhập phủ, dẫn đến lực cung cấp hàng hóa cơng chất lượng cao giảm (Broms, 2011) Kết đóng góp vào lý luận học thuật theo hai cách: i) Bổ sung sở lý thuyết cho trường phái Legalism theo quan điểm chất lượng thể chế nguyên nhân mà hậu kinh tế ngầm; ii) nghiên cứu 21 mối quan hệ nên xem xét vấn đề nội sinh – vấn đề mà nghiên cứu trước theo trường phái Legalism chưa đề cập đến nghiên cứu tác động chiều chất lượng thể chế lên kinh tế ngầm Thứ ba, giả thuyết thứ ba thứ tư khẳng định luận án tìm mối quan hệ hai chiều nghịch biến FDI kinh tế ngầm, tương tác FDI chất lượng thể chế tác động âm lên kinh tế ngầm tất mơ hình với hai phương pháp ước lượng 3SLS SGMM hai bước mức ý nghĩa 1% - 10% Các tác động ngược chiều FDI tương tác FDI chất lượng thể chế lên kinh tế ngầm đóng góp luận án này- vốn chưa nghiên cứu học thuật Theo đó, FDI giúp làm giảm quy mô kinh tế ngầm thông qua kênh cải thiện chất lượng thể chế FDI mang lại Ngoài ra, tác động phản hồi nghịch biến kinh tế ngầm lên việc thu hút FDI tìm thấy luận án cung cấp quan điểm học thuật đối lập với kết nghiên cứu Nikopour et al (2009) Ali & Bohara (2017) Theo tác giả này, quốc gia có quy mơ kinh tế ngầm cao thu hút FDI nhiều MNCs tận dụng lợi trốn thuế nước chủ nhà có quy mơ kinh tế ngầm cao Ngược lại, kết nghiên cứu luận án khẳng định quy mô kinh tế ngầm cao làm giảm FDI Điều giải thích lập luận sau: Quy mô kinh tế ngầm cao dẫn đến chất lượng thể chế thấp (đã khẳng định giả thuyết 2), chất lượng thể chế thấp ngăn cản FDI (đã kiểm định giả thuyết 1) Thứ tư, tác động âm tăng trưởng kinh tế tác động dương tỷ lệ thất nghiệp lên kinh tế ngầm khẳng định luận án mở thêm kênh mà thơng qua FDI giúp làm giảm quy mô kinh tế ngầm Theo trường phái Legalism Voluntarism, mối quan hệ kinh tế thức kinh tế ngầm mang tính chất thay (Johnson et al., 1997; Friedman et al., 2000) Do đó, đóng góp tích cực FDI vào tăng trưởng kinh tế thức gián tiếp làm giảm quy mơ kinh tế ngầm Bên cạnh đó, hội việc làm tạo từ FDI làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp giảm làm giảm quy mô kinh tế ngầm Thứ năm, chuyển sang kết nghiên cứu cho phương trình mơ hình SEM, yếu tố định FDI, chất lượng thể chế kinh tế ngầm nhận diện bối cảnh nước châu Á i) Các nhân tố đầu tư nước, tăng trưởng GDP, lực lượng lao động, chất lượng lao động tài nguyên thiên nhiên có tác động tích cực đến việc thu hút dòng vốn FDI mong đợi mức ý nghĩa thống kê 1% -10% Tiền lương có tác động tiêu cực đến dòng vốn FDI Dòng vốn FDI có liên quan tích cực với độ mở thương mại sở hạ tầng 22 Chất lượng thể chế có mối quan hệ chiều với giáo dục, độ mở thương mại, thu nhập ii) bình quân đầu người tự kinh tế mức ý nghĩa 1% -10%, khẳng định nghiên cứu trước Tác động âm dân chủ chất lượng thể chế luận án cho thấy mức độ dân chủ cao dẫn đến chất lượng thể chế tốt số dân chủ thấp thang đo thể mức độ dân chủ cao iii) Các yếu tố có tác động dương đến kinh tế ngầm bao gồm gánh nặng quy định phủ, gánh nặng thuế, tự kinh tế, tham nhũng, thất nghiệp nghỉ hưu với mức ý nghĩa 1% -10% đề cập nghiên cứu trước CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ NGẦM LÊN BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TỪ CÁC NƯỚC CHÂU Á 5.1 Giới thiệu Chương xem xét ảnh hưởng kinh tế ngầm đến bất bình đẳng thu nhập 19 nước châu Á, thơng qua mơ hình (phương trình 4) đề xuất chương 5.2 Thống kê mô tả liệu Định nghĩa, phương pháp đo lường thống kê mô tả tất biến phương trình (4) trình bày bảng 5.1 Bảng 5.1: Định nghĩa, thang đo thống kê mô tả biến Variables Definitions and measurements Mean St.variation Min Max Obs Gini Gini (estimated number) 36.401 6.224 26.330 62.680 214 Lowest20 Income share held by lowest quintile (%) 7.437 1.498 2.510 10.020 196 Highest20 Income share held by lowest quintile (%) 44.443 4.728 36.350 57.030 196 Shadow Size of shadoweconomy (% GDP ) 34.185 12.867 13.008 68.703 363 Employ Employment in services to total (%) 38.577 10.555 8.620 68.080 379 23 Inflation Inflation, CPI (%) 13.603 87.998 -18.109 1877.372 470 Open Trade openness (% GDP) 76.586 48.077 220.407 494 Inst Institutional quality (estimated number) 3.688 0.544 2.743 5.183 259 Ecofree Economic (estimated 6.292 0.839 2.69 7.51 238 freedom index number) Edu Education index (estimated number) 0.525 0.134 0.198 0.805 256 Corrupt Control of corruption (estimated number) -0.582 0.527 -1.698 1.275 342 Land Land per person (hectare) 0.242 0.403 0.009 2.195 471 5.3 Kết thực nghiệm thảo luận Sau ước lượng mơ hình 2.1 (biến phụ thuộc Gini), mơ hình 2.2 (biến phụ thuộc Lowest20) mơ hình 2.3 (biến phụ thuộc Highest20), thực kiểm định (Breusch-Pagan, Cook-Weisberg, Modified Wald, Wooldridge), tác giả thu kết theo ba phương pháp ước lượng (POLS, FE, RE) Theo đó, quy mơ kinh tế ngầm tác động âm lên hệ số Gini tỷ lệ thu nhập nhóm dân số 20% giàu nhất, tác động dương lên tỷ lệ thu nhập nhóm dân số 20% nghèo theo ba phương pháp ước lượng Tuy nhiên, kiểm định F Hausman thực để lựa chọn phương pháp ước lượng tốt cho mơ hình Đầu tiên, kiểm định F dùng để lựa chọn POLS FE với giả thuyết H0 khơng có tác động đặc điểm riêng phần quốc gia hệ số chặn (tung độ gốc) Sau đó, kiểm định Hausman thực để lựa chọn FE RE với giả thuyết H0 khác biệt hệ số hồi quy khơng mang tính hệ thống – hay tác động đặc điểm riêng phần quốc gia không tương quan với biến độc lập (Wooldridge, 2010) Kết ước lượng thích hợp cuối trình bày bảng 5.2 Bảng 5.2: Kết ước lượng tác động kinh tế ngầm lên bất bình đẳng thu nhập Biến phụ thuộc Phương pháp ước lượng Biến độc lập Shadow Mơ hình 2.1 Mơ hình 2.2 Mơ hình 2.3 Gini FE lowest20 FE highest20 RE -0.116*** 0.020* -0.079*** 24 Employ Inflation Open Inst Ecofree Edu Corrupt Land Constant (2.86) -0.545** (2.77) 0.034 (0.57) -0.091*** (3.37) -3.841*** (3.08) 7.396*** (3.79) -22.442 (1.03) 0.636 (0.22) -3.383* (6.24) 54.02** (2.39) 19 137.68*** (1.9) 0.127** (2.57) -0.017 (1.15) 0.024*** 3.59 0.823** (2.50) -2.184*** (4.04) 3.246 (0.56) 0.215 (0.27) -1.785 (0.50) 9.370 (1.41) 19 78.81*** (2.65) - 0.109 (1.45) -0.082 (1.49) -0.006* (0.96) -1.110 (0.82) 6.591*** (3.21) 0.517 (0.08) 7.767*** (3.39) -3.033*** (2.71) 19.420* (1.70) 19 4.79 Group Hausman test R2 Within 0.79 0.81 0.17 Between 0.10 0.51 0.89 Overall 0.04 0.40 0.85 F test 18.45*** 18.57*** Wald test 96.09*** Auto- correlation test 51.72*** 51.46*** Absolute t-statistics appear in parentheses with white heteroscedasticity correlated standard ***, ** and * indicate the significant levels at 1%, 5% and 10% respectively Sau đó, phương pháp ước lượng SGMM hai bước sử dụng để kiểm tra tính vững ước lượng, đồng thời giải vấn đề nội sinh khả tác động phản hồi bất bình đẳng thu nhập lên Kết ước lượng cho thấy kinh tế ngầm tác động âm lên bất bình đẳng thu nhập tỷ trọng thu nhập nhóm dân số 20% giàu với mức ý nghĩa thống kê 1%, tác động dương lên tỷ trọng thu nhập nhóm dân số 20% nghèo mức ý nghĩa 10% Cụ thể, quy mô kinh tế ngầm tăng 1%, trung bình số Gini giảm 0,116 đơn vị, tỷ trọng thu nhập nhóm dân số 20% nghèo tăng 0,02% tỷ trọng thu nhập nhóm dân số 20% giàu giảm 0,079% Nói cách khác, kinh tế ngầm làm giảm bất bình đẳng thu nhập làm tăng thu nhập người nghèo làm giảm thu nhập người giàu Phát trái với kết nghiên cứu Rosser cộng (2000) tác giả kết luận cách thận trọng bất bình đẳng thu nhập kinh tế ngầm có mối quan hệ chiều Tuy 25 nhiên, kết giải thích cách kết hợp ba trường phái tư tưởng kinh tế ngầm bao gồm Nhị nguyên (Dualism), Duy luật (Legalism) Tự nguyện (Volutarism) Theo trường phái Nhị nguyên, kinh tế ngầm thu hút chủ yếu người nghèo, người kinh doanh nhỏ lẻ tạo thu nhập cho họ (Hart, 1973) Do đó, kinh tế ngầm làm tăng tỷ lệ thu nhập người nghèo Trong đó, hai trường phái Duy luật Tự nguyện cho kinh tế ngầm tạo cạnh tranh khơng cơng hai khu vực thức khơng thức (Chen, 2012) Vì thế, khu vực thức bị tác động tiêu cực phát triển khu vực khơng thức Hơn nữa, theo cách tiếp cận nhị nguyên, kinh tế ngầm thu hút hầu hết doanh nghiệp nhỏ nghèo, khơng phải doanh nghiệp giàu có lớn Vì vậy, cạnh tranh khơng cơng làm giảm thu nhập người giàu Ngồi ra, kết nghiên cứu xác định nhân tố có tác động âm đến bất bình đẳng thu nhập nước châu Á có ý nghĩa thống kê kỳ vọng phù hợp với nghiên cứu trước bao gồm việc làm khu vực dịch vụ, độ mở thương mại, thể chế phân bổ đất đai đầu người Giáo dục có tác động làm giảm bất bình đẳng thu nhập, khơng có ý nghĩa thống kê nghiên cứu Tuy nhiên, tự kinh tế lại làm tăng bất bình đẳng thu nhập, hàm ý có đánh đổi tự kinh tế bình đẳng thu nhập mà Carter (2007) lập luận: tự kinh tế cao dẫn đến bình đẳng thu nhập thấp làm giảm phân phối thu nhập cho người nghèo Các nhân tố khác lạm phát, tham nhũng FDI tác động dương lên bất bình đẳng thu nhập, khơng có ý nghĩa thống kê nghiên cứu So sánh tác động nhân tố lên tỷ trọng thu nhập nhóm dân số 20% nghèo (Q1) tỷ trọng thu nhập nhóm dân số 20% giàu (Q2) cung cấp kết hữu ích Các nhân tố làm tăng Q1 việc làm ngành dịch vụ, độ mở thương mại chất lượng thể chế Tuy nhiên, tự kinh tế làm giảm Q1 làm tăng Q2 Các nhân tố khác làm giảm Q2 bao gồm độ mở thương mại phân bổ đất đai đầu người Tóm lại, chứng thực nghiệm từ 19 quốc gia châu Á cho thấy kinh tế ngầm giúp làm giảm bất bình đẳng thu nhập thơng qua kênh chính: quy mơ kinh tế ngầm tăng thu nhập nhóm 20% nghèo giảm thu nhập nhóm 20% giàu 26 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 6.1 Kết luận Luận án giải hai mục tiêu nghiên cứu chính: (1) nghiên cứu mối quan hệ nhân ba chiều FDI, chất lượng thể chế kinh tế ngầm nước châu Á; (2) lượng hóa tác động kinh tế ngầm lên bất bình đẳng thu nhập kênh tác động bối cảnh châu Á Các kết thực nghiệm chương chương khẳng định số kết luận sau Thứ nhất, luận án kết hợp ba lý thuyết thương mại quốc tế, chất lượng thể chế kinh tế ngầm thơng qua phương pháp tiếp cận tích hợp để nghiên cứu mối liên hệ ba chiều FDI, chất lượng thể chế kinh tế ngầm bối cảnh nước châu Á, xây dựng chế biến tương tác với để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây nghiên cứu khám phá mối liên hệ ba chiều biến Cụ thể, luận án lấp đầy khoảng trống thực nghiệm mối quan hệ đồng biến hai chiều dòng vốn FDI chất lượng thể chế bối cảnh nước châu Á cách kết hợp Mơ hình Chiết trung (Dunning, 1980) Lý thuyết Thể chế hóa (North, 1990), bác bỏ Giả thuyết nơi ẩn giấu ô nhiễm mối quan hệ ngược chiều FDI thể chế đề xuất He (2006) Ngoài ra, mối quan hệ hai chiều nghịch biến chất lượng thể chế kinh tế ngầm tìm thấy từ luận án bổ sung cho Lý thuyết Legalism kinh tế ngầm: Chất lượng thể chế thấp không nguyên nhân (lập luận trường phái Legalism) mà hậu kinh tế ngầm (phát từ luận án); nghiên cứu mối quan hệ nên xem xét vấn đề nội sinh Hơn nữa, mối quan hệ hai chiều tiêu cực FDI kinh tế ngầm lấp đầy khe hở lý thuyết thực nghiệm châu Á cách xem xét đến chất lượng thể chế: Dòng vốn FDI làm giảm quy mô kinh tế ngầm thông qua kênh cải thiện chất lượng thể chế FDI mang lại; quy mô kinh tế ngầm cao đồng hành chất lượng thể chế thấp điều lại làm giảm FDI; tác động âm tương tác FDI chất lượng thể chế lên kinh tế ngầm cho thấy dòng vốn FDI tác động âm lên quy mô kinh tế ngầm cải thiện chất lượng thể chế làm tăng cường hiệu ứng Thứ hai, luận án phát kinh tế ngầm góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập thơng qua kênh chính, là: tăng tỷ lệ thu nhập nhóm 20% dân số có thu nhập thấp nhất, giảm tỷ lệ thu nhập nhóm 20% dân số có thu nhập cao Kết trái ngược với nghiên cứu trước (Rosser cộng sự, 2000, 2003), mở thêm tranh luận cho giới nghiên cứu, hỗ trợ quan điểm tác động có lợi kinh tế ngầm đặc biệt người nghèo Phát giải thích cách kết hợp ba trường phái tư tưởng kinh tế ngầm bao gồm Dualism, Legalism Voluntarism, với hai lập luận sau Thứ nhất, trường phái Dualism với lý thuyết 27 Dư lượng mô tả kinh tế ngầm tập hợp hoạt động thực xã hội bên lề nhằm tăng thu nhập cho người nghèo (Hart, 1973; Sethuraman, 1976; Tokman, 1978) Thứ hai, hai trường phái Legalism Voluntarism với lý thuyết thay cho gia tăng kinh tế ngầm tạo cạnh tranh không lành mạnh cho doanh nghiệp người lao động hai khu vực thức phi thức (Chen, 2012) Tuy nhiên, cạnh tranh không lành mạnh hai lĩnh vực cuối trở thành kênh giúp giảm bất bình đẳng thu nhập theo trường phái Dualism, kinh tế ngầm chủ yếu thu hút người nghèo doanh nghiệp nhỏ, người giàu doanh nghiệp lớn Do đó, cạnh tranh khơng lành mạnh từ kinh tế ngầm làm giảm thu nhập người giàu người nghèo có nhiều lợi ích từ việc tham gia vào hoạt động phi thức Kết là, kinh tế ngầm làm giảm bất bình đẳng thu nhập Thứ ba, yếu tố định khác FDI, chất lượng thể chế, kinh tế ngầm bất bình đẳng thu nhập xác định bối cảnh nước châu Á Các nhân tố tác động đến việc thu hút FDI bao gồm đầu tư nước, tăng trưởng GDP, lực lượng lao động, chất lượng lao động, tiền lương, độ mở thương mại, sở hạ tầng tài nguyên thiên nhiên Các yếu tố định chất lượng thể chế bao gồm giáo dục, độ mở thương mại, thu nhập bình quân đầu người, tự kinh tế dân chủ Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô kinh tế gánh nặng quy định phủ, gánh nặng thuế, tự kinh tế, tham nhũng, thất nghiệp, nghỉ hưu, kinh tế thức thị hóa Việc làm ngành dịch vụ, độ mở thương mại, chất lượng thể chế, đất đai đầu người, giáo dục tự kinh tế yếu tố định bất bình đẳng thu nhập 6.2 Gợi ý sách Dựa vào kết nghiên cứu thơng qua mơ hình mơ hình 2, luận án rút gợi ý sách sau Thứ nhất, mối quan hệ hai chiều tích cực FDI chất lượng thể chế cho thấy chất lượng thể chế đóng vai trò quan trọng việc thu hút FDI, ngược lại FDI kênh quan trọng để cải thiện chất lượng thể chế Mối quan hệ hhân hai chiều tích cực ngụ ý FDI chất lượng thể chế đóng vai trò bổ sung cho để thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế nước châu Á Do đó, phủ nên thực sách đồng thời để thu hút FDI cải thiện chất lượng thể chế để tận dụng mối quan hệ nhân hai chiều tích cực Thứ hai, mối quan hệ hai chiều nghịch biến chất lượng thể chế kinh tế ngầm cho thấy công đổi thể chế châu Á đạt hiệu giải pháp khơng đóng 28 góp cho tăng trưởng kinh tế, mà giúp làm giảm quy mơ kinh tế ngầm Khi quy mô kinh tế ngầm giảm, chất lượng thể chế lại tiếp tục cải thiện Các sách cải cách thể chế giảm hoạt động phi thức cần thực đồng thời để tăng cường hiệu từ mối liên kết hai chiều Thứ ba, mối quan hệ nhân hai chiều nghịch biến FDI kinh tế ngầm, tương tác FDI chất lượng thể chế có ảnh hưởng âm lên quy mơ kinh tế ngầm cho thấy FDI giúp giảm quy mô kinh tế ngầm thông qua kênh cải thiện thể chế; quy mô kinh tế ngầm giảm, chất lượng thể chế tăng điều khuyến khích thu hút dòng vốn FDI Vì thế, sách thu hút FDI, cải thiện chất lượng thể chế giảm quy mô kinh tế ngầm nên thực đồng thời để pháp huy mối liên kết ba chiều Thứ tư, sách đồng thời để thu hút FDI, cải thiện chất lượng thể chế giảm quy mô kinh tế ngầm nên tập trung vào thúc đẩy tự hóa thương mại dân chủ hóa, giảm bớt gánh nặng quy định phủ, nâng cao chất lượng giáo dục, nguồn nhân lực sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên giải pháp thúc đẩy tăng trưởng tăng thu nhập bình quân đầu người Thứ năm, tác động nghịch biến kinh tế ngầm lên bất bình đẳng thu nhập ngụ ý kinh tế ngầm ln xấu tác động tiêu cực nó, người nghèo Do đó, thực sách cắt giảm kinh tế ngầm, phủ nên có giải pháp đồng thời kèm theo nhằm làm giảm nghèo đói bất bình đẳng thu nhập nước phát triển Ngoài ra, sách nhằm giảm bất bình đẳng thu nhập nên tập trung chủ yếu vào thúc đẩy tự kinh tế, tăng cường trao đổi thương mại, cải thiện chất lượng thể chế, tạo việc làm ngành dịch vụ phân bổ nguồn tài nguyên hiệu 6.3 Hạn chế luận án hướng nghiên cứu tương lai Việc đo lường quy mô kinh tế ngầm nhạy cảm với phương pháp ước lượng Mặc dù luận án sử dụng liệu từ Medina & Schneider (2018), IMF cơng bố, cách tiếp cận MIMIC phổ biến sử dụng để đo lường quy mô kinh tế ngầm; thuyết phục nghiên cứu sử dụng số liệu quy mô kinh tế ngầm nước đo từ phương pháp khác Bên cạnh đó, nghiên cứu tương tự tương lai mối quan hệ FDI, chất lượng thể chế, kinh tế ngầm bất bình đẳng thu nhập cần thực cho hai nhóm nước phát triển phát triển tồn giới để có kết luận toàn diện thuyết phục 29 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Bài báo khoa học Huỳnh Công Minh & Nguyễn Vũ Hồng Thái (2018) Kinh tế ngầm bất bình đẳng thu nhập: Nghiên cứu thực nghiệm từ nước châu Á Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13 (689), 15-20 Huỳnh Công Minh & Nguyễn Tấn Lợi (2017) Đầu tư trực tiếp nước chất lượng thể chế: Bằng chứng thực nghiệm từ nước châu Á Tạp chí Phát triển Kinh tế, 28(11), 54–72 Nguyễn Phú Tụ & Huỳnh Công Minh (2010) Mối quan hệ đầu tư trực tiếp nước với tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tạp chí Phát triển Kinh tế, 239 (9), 43-49 Đề tài nghiên cứu khoa học Hoàng Hồng Hiệp, Huỳnh Công Minh cộng (2018) Nghiên cứu nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước tỉnh vùng Nam Trung Bộ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 20172018, Viện Khoa học Xã hội vùng Trung Bộ chủ trì Hơi thảo quốc tế Huynh, C.M (2018) Shadoweconomyandincome inequality: New empiricalevidencefromAsian developing countries BAASANA International Conference Hanoi SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom - Happiness Ho Chi Minh City, August 20, 2018 THE THEORETICAL ANDEMPIRICAL CONTRIBUTIONS OF THE PHD THESIS Thesis title: ShadoweconomyintherelationshipwithFDI,institutionalquality,andincome inequality: empiricalevidencefromAsiancountries Major: Development economics Code: 9310105 PhD Candidate: Huỳnh Công Minh Cohort: 2015 Host Institution: University of Economics Ho Chi Minh City Advisors: Dr Nguyễn Hoàng Bảo, Dr Nguyễn Vũ Hồng Thái The major contributions of the thesis are summarized as follows: First, the research combines the three theories of investment, institutions andshadoweconomywith an integrative approach to investigate the three-way linkages between FDI,institutional quality andshadoweconomyinthe context of Asian countries, formulating the mechanism these variables interact to foster economic growth This is the first study that explores the three-way linkages amongst these variables In particular, the thesis fills theempirical gap on the positive bidirectional relationship between FDI inflows andinstitutional quality inthe context of Asiancountries by combining the Eclectic Paradigm (Dunning, 1980) andthe Institutionalization Theory (North, 1990), opposing the Pollution Haven Hypothesis by He (2006) who suggests the negative impact of institutional quality on FDI In addition, the negative bidirectional nexus between institutional quality andshadoweconomy found fromthe thesis modifies the Legalism theory of shadow economy: institutional quality is not only the cause (main arguments of Legalists) but also the consequence of shadoweconomy (findings fromthe thesis); and therefore studies on this relationship should take the endogeneity problems into consideration Furthermore, the negative bidirectional relationship between FDI andshadoweconomy fills the theoretical andempirical gaps in Asia by taking institutional quality into account: FDI inflows reduce shadoweconomy through the channel of institutional quality improvements resulted from FDI inflows; higher shadoweconomy is associated with lower institutional quality which discourages FDI inflows; andthe interaction of FDI andinstitutional quality also has a negative impact on shadow economy, indicating that FDI inflows negatively affect theshadoweconomyandinstitutional quality improvements intensify this effect Second, a simultaneous-equation modelling approach of both non-dynamic and dynamic functions is employed to examine the three-way relationships between FDI,institutional quality andshadoweconomy for the first time In specific, the Three-stage Least Squares (3SLS) andthe Two Steps System Generalized Method of Moments (SGMM) are applied to estimate the threeway causality effects: i) institutional quality andshadoweconomy on FDI; ii) FDI andshadoweconomy on institutional quality; and iii) FDI andinstitutional quality on shadoweconomy Especially, withthe dynamic simultaneous-equation model, taking the impacts of the past values of three dependent variables on their current values into account, the author estimates the shortrun elasticities, instead of long-run elasticities in which panel cointegration and panel unit root approach were used inthe literature for some of the above separate linkages such as FDI – institutional quality nexus or the impact of institutional quality on shadoweconomy Third, the research finds out that shadow economies negatively affect incomeinequality by increasing theincome share held by lowest quintile and decreasing theincome share held by highest quintile This result is opposite to previous studies (Rosser et al., 2000, 2003), adding more arguments to the literature which supports the view on advantages of shadoweconomy especially to the poor The findings can be explained by combining the three schools of thought on shadow economy: Dualism, Legalism and Volutarism with two theoretical points: First, Dualists withthe residue theory depict theshadoweconomy as a set of survival activities performed in a marginal society, generating income for the poor (Hart, 1973; Sethuraman, 1976; and Tokman, 1978) Thus theshadoweconomy is expected to increase theincome share of the poor Second, Legalists and Voluntarists withthe alternative theory of shadoweconomy contend that the rising shadoweconomy creates unfair competition for businesses and employees between the formal and informal sectors (Chen, 2012) Nevertheless, this unfair competition between the two sectors eventually turns out to be a channel to help reduce incomeinequality because to dual approach, shadoweconomy attracts most of the poor and small businesses, but not the rich and big businesses Therefore, the unfair competition fromshadoweconomy may reduce theincome share of the rich since the poor get more benefit from working underground As a result, theshadoweconomy may lessen theincomeinequality Fourth, research results are expected to provide policy-makers withempiricalevidence for their social-economic decision-making inthe region by two aspects: i) policies to simultaneously promote FDI andinstitutional quality are solutions for reducing the size of shadoweconomyand vice versa; ii) policies to deal withtheshadoweconomy should take the poor into close consideration with other simultaneous solutions for poverty eradication andinequality reduction PhD Candidate (signed) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2018 TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN Tên luận án: Kinh tế ngầm mối quan hệ với FDI, chất lượng thể chế bất bình đẳng thu nhập: Bằng chứng thực nghiệm từ nước châu Á Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 Nghiên cứu sinh: Huỳnh Cơng Minh Khóa: NCS2015 Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn luận án: TS Nguyễn Hoàng Bảo, TS Nguyễn Vũ Hồng Thái Những đóng góp luận án trình bày tóm tắt sau: Thứ nhất, luận án kết hợp ba lý thuyết đầu tư, chất lượng thể chế kinh tế ngầm thông qua phương pháp tiếp cận tích hợp để nghiên cứu mối liên hệ ba chiều FDI, chất lượng thể chế kinh tế ngầm bối cảnh nước châu Á, xây dựng chế biến tương tác với để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây nghiên cứu khám phá mối liên hệ ba chiều biến Cụ thể, luận án lấp đầy khoảng trống thực nghiệm mối quan hệ đồng biến hai chiều dòng vốn FDI chất lượng thể chế bối cảnh nước châu Á cách kết hợp Mơ hình Chiết trung (Dunning, 1980) Lý thuyết Thể chế hóa (North, 1990), bác bỏ Giả thuyết nơi ẩn giấu ô nhiễm mối quan hệ ngược chiều FDI thể chế đề xuất He (2006) Ngoài ra, mối quan hệ hai chiều nghịch biến chất lượng thể chế kinh tế ngầm tìm thấy từ luận án bổ sung cho Lý thuyết Legalism kinh tế ngầm: Chất lượng thể chế thấp không nguyên nhân (lập luận trường phái Legalism) mà hậu kinh tế ngầm (phát từ luận án); nghiên cứu mối quan hệ nên xem xét vấn đề nội sinh Hơn nữa, mối quan hệ hai chiều tiêu cực FDI kinh tế ngầm lấp đầy khe hở lý thuyết thực nghiệm châu Á cách xem xét đến chất lượng thể chế: Dòng vốn FDI làm giảm quy mơ kinh tế ngầm thông qua kênh cải thiện chất lượng thể chế FDI mang lại; quy mô kinh tế ngầm cao đồng hành chất lượng thể chế thấp điều lại làm giảm FDI; tác động âm tương tác FDI chất lượng thể chế lên kinh tế ngầm cho thấy dòng vốn FDI tác động âm lên quy mô kinh tế ngầm cải thiện chất lượng thể chế làm tăng cường hiệu ứng Thứ hai, lần phương pháp tiếp cận mơ hình hệ phương trình đồng thời sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ ba chiều FDI, chất lượng thể chế kinh tế ngầm Cụ thể, hai phương pháp Bình phương tối thiểu ba giai đoạn (3SLS) Moment tổng quát hóa hệ thống hai bước (Two Steps SGMM) áp dụng để ước tính hiệu ứng nhân ba chiều, bao gồm: i) tác động chất lượng thể chế kinh tế ngầm lên FDI; ii) tác động FDI kinh tế ngầm lên chất lượng thể chế; iii) tác động FDI chất lượng thể chế lên kinh tế ngầm Đặc biệt, với mơ hình hệ phương trình đồng thời động (dynamic simultaneous-equation model), lấy tác động giá trị khứ ba biến phụ thuộc làm biến giải thích, tác giả ước lượng độ co giãn ngắn hạn, thay độ co giãn dài hạn được thực thực nghiên cứu trước mối quan hệ FDI chất lượng thể chế hay tác động chất lượng thể chế lên kinh tế ngầm Thứ ba, nghiên cứu phát kinh tế ngầm góp phần làm giảm bất bình đẳng thu nhập thơng qua kênh chính, là: tăng tỷ lệ thu nhập nhóm 20% dân số có thu nhập thấp nhất, giảm tỷ lệ thu nhập nhóm 20% dân số có thu nhập cao Kết trái ngược với nghiên cứu trước (Rosser cộng sự, 2000, 2003), mở thêm tranh luận cho giới nghiên cứu, hỗ trợ quan điểm tác động có lợi kinh tế ngầm đặc biệt người nghèo Phát giải thích cách kết hợp ba trường phái tư tưởng kinh tế ngầm bao gồm Dualism, Legalism Voluntarism, với hai lập luận sau Thứ nhất, trường phái Dualism với lý thuyết Dư lượng mô tả kinh tế ngầm tập hợp hoạt động thực xã hội bên lề nhằm tăng thu nhập cho người nghèo (Hart, 1973; Sethuraman, 1976; Tokman, 1978) Thứ hai, hai trường phái Legalism Voluntarism với lý thuyết thay cho gia tăng kinh tế ngầm tạo cạnh tranh không lành mạnh cho doanh nghiệp người lao động hai khu vực thức phi thức (Chen, 2012) Tuy nhiên, cạnh tranh không lành mạnh hai lĩnh vực cuối trở thành kênh giúp giảm bất bình đẳng thu nhập theo trường phái Dualism, kinh tế ngầm chủ yếu thu hút người nghèo doanh nghiệp nhỏ, người giàu doanh nghiệp lớn Do đó, cạnh tranh khơng lành mạnh từ kinh tế ngầm làm giảm thu nhập người giàu người nghèo có nhiều lợi ích từ việc tham gia vào hoạt động phi thức Kết là, kinh tế ngầm làm giảm bất bình đẳng thu nhập Thứ tư, kết nghiên cứu dự kiến cung cấp cho nhà hoạch định sách châu Á chứng thực nghiệm cho việc định sách theo hai khía cạnh: i) sách thúc đẩy đồng thời FDI chất lượng thể chế giải pháp giảm quy mô kinh tế ngầm ngược lại; ii) sách nhằm giảm quy mô kinh tế ngầm nên xem xét thêm giải pháp đồng thời khác để xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng thu nhập, dù kinh tế ngầm kênh giúp người nghèo cải thiện thu nhập họ Nghiên cứu sinh (Ký tên) ...MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING UNIVERSITY OF ECONOMICS HO CHI MINH CITY HUYNH CONG MINH SHADOW ECONOMY IN THE RELATIONSHIP WITH FDI, INSTITUTIONAL QUALITY, AND INCOME INEQUALITY: EMPIRICAL. .. examine the causal relationship among FDI, institutional quality and shadow economy in Asian countries; (2) to investigate the impact of shadow economy on income inequality and the channel of the. .. rapid rising income inequality with their increases in Gini indexes by 18.8%, 14.9% and 14.1% respectively The income inequality was also found rising in Sri Lanka, Laos, Pakistan, Vietnam and Tajikistan