Trong thực tế, do PPP/PPPoE là giao thức giữa BRAS và router để BRAS cung cấp router IP kết nối vào mạng nên với vị trí máy tính cài đặt wireshark theo mô hình thì không thể bắt được c
Trang 1DANH MỤC CÁC CHƯƠNG
CHƯƠNG 1: DỊCH VỤ HSI ( Trang 1-14)
CHƯƠNG 2: DỊCH VỤ MYTV ( Trang 14-22)
CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG BẰNG OPTISYSTEM (Trang 22-84 )
Modem ADSL TP-LINK
IPDSLAM ZXDSL 8906H Switch cisco
C 3750
BRAS Router cisco
C 7604
Modem FTTH TP-LINK
Internet
Máy tính cài Wireshark PC2
Miền MAN-E
Hình 1 Mô hình hệ thống trong phòng thí nghiệm
Tài khoản truy cập internet đã được khai báo trên BRAS
Trang 22 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Modem được bật nguồn và kết nối tới IP DSLAM qua mạng cáp đồng
Máy tính bật sẵn và kết nối tới modem qua cáp CAT5 RJ45
1.1.2 Nội dung
1.1.2.1 Các bước thực hiện.
Bước 1: Đặt địa chỉ IP động cho máy tính để máy tính nhận được IP do modem cấp
Hình 2 Cài đặt IP động cho máy tính với hệ điều hành Windows 7
Bước 2: Truy cập vào địa chỉ modem: http:// 192.168.0.1 để cấu hình modem
Trang 3Hình 3 Truy cập vào trang quản trị router Tplink với ID và Password mặc định là
“admin”
Bước 3: Cấu hình giao diện wan với giao thức PPP/PPPoe của modem để kết nối với internet với ID “h004_ftth_khanhtt” và Password “nTh01m” từ nhà cung cấp dịch vụ
Hình 4 Cấu hình giao diện wan
1.1.2.2 Kết quả.
Giao diện wan modem nhận được địa chỉ IP do BRAS cung cấp là 192.168.1.133
Trang 44 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 1 Modem nhận được địa chỉ IP từ BRAS
Máy tính nhận được địa chỉ IP từ modem là 192.168.0.100
Hình 5 Máy tính nhận được địa chỉ IP từ modem
Máy tính có khả năng truy cập vào internet: ping thành công đến một địa chỉ trang web bất kì
Hình 6 Kết quả ping từ máy tính đến trang web “youtube.com”
1.2 Bài thực hành số 2: BTH-DV-HSI-02-INTERNET.
Trang 5
1.2.1 Nội dung
1.2.1.1 Các bước thực hiện.
Bước 1: bật phần mềm Wireshark trên 2 máy tính tại các điểm bắt như hình vẽ
Hình 7 Bật phần mềm Wireshark bắt đầu bắt các gói tin
Bước 2: tắt Modem, sau đó bật lại
Bước 3: truy cập vào Internet
Bước 4: tắt modem
1.2.1.2 Kết quả
Các bản tin trao đổi trong phiên PPPoE
Trang 66 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 8 Các bản tin mô tả phiên PPPoE
Trang 7Hình 9 Bản tin pha liên kết PPP LCP.
Trang 88 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 10 Bản tin pha xác thực CHAP
Trang 9Hình 11 Bản tin pha mạng PPP IPCP.
Trang 1010 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 12 Bản tin pha kết thúc
Hình 13 Flow quá trình PPP/PPPoE
Trang 11 Trong thực tế, do PPP/PPPoE là giao thức giữa BRAS và router để BRAS cung cấp router IP kết nối vào mạng nên với vị trí máy tính cài đặt wireshark theo mô hình thì không thể bắt được các bản tin trao đổi phiên PPP/PPPoE.
Các bản tin DNS khi truy cập vào trang web “http://libgen.in/”
Bản tin truy vấn từ máy tính đến sever DNS
Địa chỉ MAC nguồn: Dell_8f:d8:bd (e0:db:55:8f:d8:bd)
Địa chỉ MAC đích: Tp-LinkT_47:a1:d4 (a0:f3:c1:47:a1:d4)
Địa chỉ IP nguồn: 192.168.0.100
Địa chỉ IP đích: 8.8.4.4
Cổng nguồn: 51768
Cổng đích: 53
Nội dung: truy vấn yêu cầu địa chỉ của tên miền “libgen.in”
Hình 14 Bản tin truy vấn từ máy tính đến sever DNS
Bản tin trả lời từ sever DNS về máy tính
Địa chỉ MAC nguồn: Tp-LinkT_47:a1:d4 (a0:f3:c1:47:a1:d4)
Địa chỉ MAC đích: Dell_8f:d8:bd (e0:db:55:8f:d8:bd)
Trang 1212 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 15 Bản tin trả lời truy vấn từ sever DNS đến máy tính
Các bản tin HTTP truy cập vào địa chỉ IP nhận được 93.174.95.71
Bản tin GET từ máy tính đến địa chỉ IP 93.174.95.71
Địa chỉ MAC nguồn: Dell_8f:d8:bd (e0:db:55:8f:d8:bd)
Địa chỉ MAC đích: Tp-LinkT_47:a1:d4 (a0:f3:c1:47:a1:d4)
Trang 13Hình 16 Bản tin HTTP GET.
Bản tin Response từ địa chỉ 93.174.95.71
Địa chỉ MAC nguồn: Tp-LinkT_47:a1:d4 (a0:f3:c1:47:a1:d4)
Địa chỉ MAC đích: Dell_8f:d8:bd (e0:db:55:8f:d8:bd)
Trang 14 Hiểu được nguyên tắc hoạt động của dịch vụ MyTV.
Cấu hình được thiết bị đầu cuối để dịch vụ MyTV hoạt động bình thường
Hiểu mô hình tổng thể và cơ cấu hoạt động của dịch vụ MyTV
Bật STB, vào phần cấu hình bằng cách bấm SET và nhập mật khẩu “6321”
Chọn các bước cấu hình: Cơ bản/Có dây/DHCP sau đó nhập thông tin tài khoản
Trang 15 Lưu cấu hình vào khởi động lại STB.
Bước 2: Bắt các bản tin
Kiểm tra STB xem dịch vụ đã hoạt động bình thường hay chưa Nếu chưa, quay lại bước 1
Hình 18 Trạng thái của STB khi hoạt động bình thường
Cài đặt máy tính có Wireshark nằm giữa cáp đồng và STB bằng cách kết nối dây mạng vào máy tính, sau đó tiếp tục kết nối từ máy tính đến STB bằng một dây cáp khác Trên máy tính thực hiện nối cầu hai kết nối này để STB nhận được dữ liệu
Trang 1616 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 19 Thực hiện nối cầu hai kết nối
Bật wireshark chọn một trong hai kết nối trên để thực hiện việc bắt các bản tin
Khi STB khởi động lại thực hiện capture với filter “bootp” cho đến khi dịch
Bắt được 4 gói tin DHCP bao gồm Discover/Offer/Request/Ack
Khi STB được bật lên, nó sẽ gửi các bản tin DHCP Discover để phát hiện kết nối
Khi STB phát hiện được kết nối, nó sẽ nhận được bản tin Offer để hỏi xem STB có muốn kết nối hay không
STB gửi bản tin Request để yêu cầu kết nối
Trang 17 STB nhận được bản tin Ack để xác thực thực hiện kết nối.
Trang 1818 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 21 Thông tin bản tin DHCP Ack
Luồng UDP duy nhất
Trang 19Hình 22 Luồng UDP.
1.4 BÀI THỰC HÀNH SỐ 2: BTH-DV-MyTV-Flow.
1.4.1 Mục đích, yêu cầu
Hiểu các dạng khác nhau trong nhóm dịch vụ IPTV và biết được flow của các dịch
vụ Video cơ bản BTV và VoD
Hiểu mô hình tổng thể và cơ cấu hoạt động của dịch vụ MyTV
Cài đặt và sử dụng phần mềm Wireshark
Lý thuyết:
Tổng quan về IPTV
Cơ chế hoạt động của IPTV
Nguyên lí hoạt động các dịch vụ cơ bản của MyTV
Mô hình thực hiện:
Hệ thống MyTV hoạt động ổn định và sẵn sàng
CPE và STB được cấu hình để dịch vụ MyTV hoạt động bình thường
Trên máy tính cài sẵn Wireshark
1.4.2 Nội dung
1.4.2.1 Các bước thực hiện.
Bước 1: Bắt gói tin flow dịch vụ BTV
Trang 2020 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Laptop bắt đầu bắt gói tin với filter “igmp”
STB xem 1 kênh LiveTV trong khoảng 5 phút
STB chuyển kênh và Laptop ngừng bắt gói tin, lưu lại log
Bước 2 : Bắt gói tin flow dịch vụ VoD.
Laptop bắt đầu bắt goi tin với filter “rtsp”.
STB 1 bộ phim VoD
Sau khi xem khoảng 2 phút, STB tạm dừng (pause) sau đó tiếp tục xem
STB tiếp tục xem thêm khoảng 2 phút thì dừng Ngừng bắt gói tin và lưu lạilog
Trang 21Hình 23 Các bản tin IGMP.
Các bản tin RTSP
Đầu tiên, STB sẽ gửi bản tin Describe để mô tả phiên dữ liệu cần truyền Tiếp theo là bản tin Setup để thiết lập kết nối phục vụ cho việc truyền luồng
đa phương tiện Sever sẽ trả lời các bản tin này bằng các bản tin xác nhận
200 OK Với bản tin Describe bản tin trả lời 200 OK còn có thêm nội dung
để mô tả phiên được STB yêu cầu
Khi luồng đa phương tiện được truyền đến, STB sẽ gửi bản tin Play để yêu cầu chạy luồng đa phương tiện này
Khi ấn nút tạm dừng, STB gửi bản tin Pause để yêu cầu tạm dừng việc truyền luồng đa phương tiện
Khi ấn nút chạy, STB tiếp tục gửi bản tin Play để yêu cầu chạy luồng đa phương tiện và tiếp tục việc truyền tải luồng đa phương tiện
Khi ấn nút dừng, STB sẽ gửi bản tin Teardown để yêu cầu kết thúc việc truyền luồng đa phương tiện, cũng như gỡ bỏ các kết nối và kết thúc hoàn toàn phiên
Các bản tin yêu cầu Play, Pause, Teardown được trả lời bằng các bản tin xác nhận 200 OK
Trang 23 Xây dựng bộ phát quang laser diode sử dụng kỹ thuật điều biến trực tiếp và khảosát đặc tính.
Xây dựng bộ phát quang laser diode sử dụng kỹ thuật điều biến ngoài dùng bộđiều chế Mach-Zehnder và khảo sát đặc tính
3.1.3 Nội dung thực hiện
3.1.3.1 Khảo sát đặc tính bộ phát quang LD sử dụng điều chế trực tiếp:
Xây dựng bộ phát theo sơ đồ khối như sau:
Hình 25: Sơ đồ hệ thống trên phần mềm OptiSystem
Xây dựng các tham số chính như sau:
Các khối hoạt động tại tốc độ 2.5 Gbit/s
Độ dài chuỗi bit là 32
Số mẫu là 512 mẫu/1bit
Hiệu chỉnh tham số của Laser là 12 dBm
Giá trị dòng ngưỡng của Laser là 33.45723247941 mA
Chuỗi PRBS
Bộ tạo xung NRZ Laser - phương trình tốc độ
OSA
OTDV OSA: Máy phân tích phổ quang
OTDV: Máy hiện sóng tín hiệu quang OTDV: Máy hiện sóng tín hiệu quang
Máy hiện sóng
Bộ thu quang Rx
Trang 25Hình 27: Dạng sóng tín hiệu điện kích thích
Chạy mô phỏng và thu thập kết quả cho phân tích đặc tính điều chế bộ phátquang trong 2 trường hợp dòng định thiên (bias) nhỏ hơn và lớn hơn dòngngưỡng của laser
TH1: Dòng định thiên nhỏ hơn dòng ngưỡng của Laser
Thiết lập tham số như sau:
Chỉnh cường độ dòng định thiên có giá trị là 22 mA
Công suất phát dòng định thiên -2 dBm
Trang 2626 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Ta có các kết quả như sau:
Ta có phổ của tín hiệu quang:
Hình 28: Phổ của tín hiệu quang
Trang 27Hình 29: Dạng sóng của tín hiệu quang trong miền thời gian
Trang 2828 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 30 : Dạng sóng của Chirp quang điều biến trong miền thời gian
Trang 29
Hình 31: Biểu đồ mẫu mắt thu được tại đầu thu
Min BER = 3.72*10^-10
TH2: Dòng định thiên lớn hơn dòng ngưỡng của Laser
Thiết lập tham số như sau:
Chỉnh cường độ dòng định thiên có giá trị 38 mA
Công suất phát dòng định thiên là -2 dBm
Trang 3030 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Ta có các kết quả như sau:
Trang 31Hình 32: Phổ của tín hiệu quang phát
Hình 33: Dạng sóng của tín hiệu quang phát trong miền thời gian
Trang 3232 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 34: Dạng sóng Chirp quang điều biến trong miền thời gian
Hình 35: Biểu đồ mẫu mắt tín hiệu thu được tại đầu thu
Trang 33Ước tính MIN BER =3.016.10-90
Nhận xét và đánh giá
Nhận xét:
Khi dòng định thiên nhỏ hơn dòng ngưỡng, công suất phát nhỏ hơn nhiều công suất của laser bơm Dạng sóng phát quang sai khác so với dạng sóng điện kích thích, dẫn đến các lỗi bit, do đó biểu đồ mắt xuất hiện nhiều nhiễu Hiệu ứng chirp tần xảy ra mạnh
Khi dòng định thiên lớn hơn dòng ngưỡng, công suất phát lớn hơn so với trường hợp dòng định thiên nhỏ hơn dòng ngưỡng Dạng sóng phát quang sai khác không nhiều so với dạng sóng điện kích thích, dẫn đến lỗi bit ít hơn, biểu đồ mắt ít nhiễu hơn Hiệu ứng chirp tần vẫn xảy ra nhưng không mạnh như trường hợp dòng định thiên nhỏ hơn dòng ngưỡng
Giải thích:
Khi dòng định thiên nhỏ hơn dòng ngưỡng, tức là điểm làm việc của laser nằm dưới điểm ngưỡng Lúc này laser phát xạ tự phát là chủ yếu với công suất nhỏ Vì công suất nhỏ, công suất phát không đủ lớn để phát xạ xung thể hiện các bit 1 nếu xuất hiện với tần số thấp Vì với các bit 1 xuất hiện với tần số thấp, và công suất phát thấp, xung quang chưa kịp ổn định để thể hiện bit 1 nên thay vào đó xung sẽ thể hiện bit 0, dẫn đến lỗi bit Từ đó dẫn đến biểu đồ mắt xuất hiện nhiều nhiễu Ngoài ra hiện tượng chirp tần cũng xảy ra mạnh
Khi dòng định thiên lớn hơn dòng ngưỡng, tức là điểm làm việc của laser nằm phía trên điểm ngưỡng Lúc này laser phát xạ kích thích là chủ yếu vớicông suất phát cao hơn Khi xung điện kích thích thể hiện các bit 1 được đưa vào, xung quang được ổn định nhanh hơn, nhờ đó các bit 1 được thể hiện chính xác hơn, dẫn đến lỗi bit giảm, biểu đồ mắt ít nhiễu hơn Ngoài rahiện tượng chirp tần xảy ra không mạnh như trường hợp dòng định thiên nhỏ hơn dòng ngưỡng
Trong quá trình điều biến, mật độ hạt tải thay đổi dẫn đến chiết suất cũng thay đổi Do vậy trong quá trình điều biến biên độ trong LD luôn có sự điềubiến pha do sự thay đổi chiết suất Quá trình điều biến pha có thể được mô
tả qua phương trình sau:
Trang 3434 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
dòng ngưỡng, hiện tượng phát xạ tự phát là chủ yếu nên điều biến pha lớn, dẫn đến hiện tượng chirp tần mạnh Đối với trượng hợp dòng định thiên lớnhơn dòng ngưỡng, hiện tượng phát xạ tự phát gần như bằng 0 nên điều biến pha nhỏ, dẫn đến hiện tượng chirp tần xảy ra nhẹ hơn so với trường hợp dòng định thiên nhỏ hơn dòng ngưỡng
3.1.3.2 Khảo sát đặc tính bộ phát quang LD sử dụng điều biến ngoài
Xây dụng bộ phát quang LD theo sơ đồ khối như sau:
Hình 36: Sơ đồ hệ thống phát quang LD sử dụng bộ điều chế Zenhnder trên phần mềm Optisystem
Mach- Thiết lập các tham số cho mỗi khối hoạt động tại tốc độ 2,5 Gbit/s, độ dài chuỗibit bằng 32 bit, số mẫu 32 mẫu/mỗi bít
Chuỗi PRBS
Bộ tạo xung NRZ
MZM
OSA
OTDV
OSA: Máy phân tích phổ quang
OTDV: Máy hiện sóng tín hiệu quang
MZM: Bộ điều chế Mach-Zehnder Máy hiện
sóng
Bộ thu quang Rx Laser
CW
Trang 35 Kiểm tra và hiệu chỉnh các tham số bộ điều chế MZM trước khi chạy mô phỏng.
Sử dụng các khối phân tích phổ quang và máy hiện sóng tín hiệu quang và tínhiệu điện để quan sát và phân tích tín hiệu
Chạy mô phỏng và thu thập kết quả cho phân tích đặc tính điều chế bộ phátquang trong 2 trường hợp hệ số đối xứng (symmetry factor) bằng -1 và 0
TH1: Hệ số đối xứng ( systemetry factor) bằng 0 Ta có các kết quả mô phỏng nhưsau:
Trang 3636 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 37: Dạng Sóng tín hiệu điện kích thích
Hình 38: Phổ của tín hiệu quang
Trang 37Hình 39: Dạng sóng tín hiệu quang phát trong miền thời gian
Hình 40: Chirp tần của tín hiệu quang
Trang 3838 | P a g e H o à n g M i n h T i ế n
Hình 41: Biểu đồ mẫu mắt tín hiệu thu được tại đầu thu
TH2: Hệ số đối xứng ( symemtry factory) bằng -1 Ta có các kết quả như sau:
Hình 42: Dạng tín hiệu điện kích thích
Trang 39Hình 43: Phổ của tín hiệu quang phát
Hình 44: Dạng tín hiệu quang phát trong miền thời gian
Trang 40 Giải thích:
Điện áp điều biến bộ điều chế MZ bao gồm hai thành phần là thành phần định thiên một chiều và thành phần tín hiệu xoay chiều Do đó dòng bơm cóbiên độ và tần số ổn định nên ánh sáng phát ra liên tục và ổn định
Trong bộ điều chế MZ một điện cực, tức là hệ số đối xứng bằng -1, do điều biến được thực hiện bởi bộ điều chế MZ, do đó vẫn có sự thay đổi chiết suất Từ đó sẽ dẫn tới sự dịch pha của tín hiệu quang được tính bằng công thức sau:
Trang 41Khi có dịch pha thì sẽ có xung ánh sáng sẽ có hiện tượng chirp tần Đối với trường hợp hệ số đối xứng bằng 0, tức là bọ điều chế MZ điện cực kép, sự dịch pha sẽ xảy ra ở trên cả hai nhánh của MZM nhờ 2 điện cực kích thích Tín hiệu dữ liệu kích thích hai điện cực bộ điều chế MZM có dấu đảo nhau
do đó thành phần dịch pha tại mỗi nhánh khi tổng hợp lại sẽ bị triệt tiêu, dẫn đến độ dịch pha của tín hiệu tổng bị giảm đáng kể Do đó giảm được hiện tượng chirp tần của xung ánh sáng tại đầu ra
lệ lỗi bit tăng
Với bộ điều chế ngoài, điều chế tín hiệu quang được thực hiện bởi bộ điều chế MZM Ánh sáng do laser bơm phát ra dưới dạng sóng liên tục nên dòng ổn định, xung quang phát ra có độ ổn định cao hơn, giữ nguyên được hình dạng xung tín hiệu điện kích thích Nhờ đó tỉ lệ lỗi bit giảm
Đối với cả hai loại điều chế tín hiệu quang, hiện tượng thay đổi chiết suất đều xảy
ra dẫn đến điều biên luôn đi kèm với điều pha, tạo hiện tượng chirp tần Tuy nhiênvới điều chế ngoài sử dụng bộ MZ điện cực kép có hệ số đối xứng bằng 0, độ dịch pha xảy ra trên cả hai nhánh nên tín hiệu tổng có độ dịch pha bị triệt tiêu Nhờ đó
sử dụng bộ MZ điện cực kép có thể khắc phục đáng kể hiện tượng chirp tần của xung ánh sáng
3.2 Bài 2:
3.2.1 Mục đích:
Khảo sát độ nhạy bộ thu quang sử dụng thành phần diode thu quang khác nhau