BÀI TẬP23/11/2018 Bài 1:FIBONACCI.PAS Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 1 và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng t
Trang 1BÀI TẬP
23/11/2018
Bài 1:FIBONACCI.PAS
Dãy Fibonacci là dãy vô hạn các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 1
và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó Công thức truy hồi của dãy Fibonacci là:
Yêu cầu:
a)Cho số tự nhiên n(n <= 100) và dãy a gồm n số tự nhiên (a[i] <= 90).Hãy xác định phần tử thứ a[i] của dãy fibonacci
b)Cho số tự nhiên m(m <=103) và dãy b gồm m số tự nhiên (b[i] <=
1018).Hãy xác định xem b[i] có phải là 1 phần tử của dãy fibonacci hay không?
Dữ liệu:Vào từ file văn bản FIBONACCI.INP
Dòng 1:Gồm 2 số n và m
Dòng 2:Ghi lần lượt n phần tử của mảng a
Dòng 3:Ghi lần lượt m phần tử của mảng b
Kết quả:Ghi ra file văn bản FIBONACCI.OUT
N dòng đầu ghi phần tử thứ a[i] của dãy fibonacci
M dòng tiếp theo dòng thứ i ghi “YES” và vị trí của b[i] trong dãy
fibonacci nếu b[i] là 1 phần tử trong dãy ngược lại ghi “NO” và số 0
3 4
1 3 5
34 92 233 2584
1 2 5 YES 9
NO 0 YES 13 YES 18
Trang 2Bài 2:HINHPHAT.PAS
Bạn Nam mất trật tự trong giờ học thể dục nên bị thầy giáo phạt Hình phạt của thầy như sau: bạn Nam đứng nghiêm, khi thầy hô "trái" thì Nam bước sang trái một mét, thầy hô "phải" thì Nam bước sang phải một mét Hỏi sau n lần thầy hô như vậy thì bạn Nam cách xa vị trí ban đầu bao nhiêu mét?
Dữ liệu:Vào từ file văn bản HINHPHAT.INP
- Dòng thứ nhất là số n (1 ≤ n ≤ 106)
- Dòng tiếp theo gồm n số 1 hoặc 2, mỗi số cách nhau một khoảng trắng Nếu là
số 1 thì thầy giáo hô "trái", nếu là số 2 thì thầy giáo hô "phải"
Kết quả:Ghi ra file văn bản HINHPHAT.OUT
- Số m Là khoảng cách của Nam sau n lần hô so với vị trí ban đầu
4
Trang 3Bài 3:TRASUA.PAS
Nhân dịp năm mới, trà sữa bin bin trước trường có chương trình khuyến mãi cho học sinh Nội dung của chương trình là nếu học sinh đem đến cửa hàng 10 vỏ ly trà sữa thì sẽ được nhận 03 ly trà sữa khuyến mãi Vậy nếu ban đầu Bo mua n ly trà sữa thì tổng cộng em có thể uống được tất cả bao nhiêu ly?
Dữ liệu:Vào từ file văn bản TRASUA.INP
- số nguyên n (1 ≤ n ≤ 109) xác định số ly trà sữa Bo mua ban đầu
Dữ liệu xuất:
- Là số nguyên thể hiện tổng cộng số ly trà sữa Bo có thể uống
Trong test 2: uống 20 ly đổi được thêm 6 ly+ 4 ly còn lại đổi thêm 3 ly nữa, tổng cộng uống tất cả 33 ly
Bài 4:CDIE.PAS
Trang 4Trong nhà Nam hiện đang có n ổ cắm điện rời Số lượng chỗ cắm trên mỗi ổ cắm điện này lần lượt là a1, a2, a3,…, an chỗ cắm Trên tường nhà Nam có một chỗ cắm cố định đang có điện Vậy để cho một ổ cắm điện rời có điện thì phải cắm ổ cắm đó vào chỗ cắm cố định trên tường Chúng ta cũng có thể cắm
ổ cắm điện rời này vào một ổ cắm điện rời khác đang có điện
Nam có m thiết bị sử dụng điện, để sử dụng thì các thiết bị này cần được cắm vào ổ cắm trên tường hoặc ổ cắm rời đang có điện Bạn hãy giúp Nam tìm
ra số ổ cắm rời ít nhất cần dùng để có thể sử dụng tất cả m thiết bị điện này.
Dữ liệu:Vào từ file văn bản CDIE.INP
- Dòng thứ nhất gồm 2 số nguyên n, m cách nhau một khoảng trắng, dữ liệu vào đảm bảo 1 ≤ n, m ≤ 105, n là số lượng ổ cắm và m là số lượng thiết bị
- Dòng thứ hai gồm n số nguyên a1, a2, …, an là số chỗ cắm trên các ổ cắm rời tương ứng, mỗi số cách nhau một khoảng trắng, dữ liệu vào đảm bảo 1 ≤ ai ≤
105
Dữ liệu ra: là số nguyên cho biết số ổ cắm rời ít nhất cần sử dụng là bao nhiêu
Nếu đã sử dụng hết tất cả ổ cắm rời mà vẫn không đủ, in ra -1
3 4
4 7
Bài 5: DIFF.PAS
Trang 5Viết chương trình nhập vào mảng một chiều và in ra dãy các giá trị khác nhau của mảng đã cho, mỗi giá trị xuất hiện bao nhiêu lần Các giá trị được liệt
kê từ lớn nhất đến nhỏ nhất
Dữ liệu:Nhập vào từ file DIFF.INP
Dòng đầu tiên ghi n (n≤106)
Các dòng tiếp theo ghi lần lượt các phần tử của dãy đã cho.(a[i]<= 109)
Kết quả:Ghi ra file DIFF.OUT
Dòng đầu tiên ghi K là số lượng các giá trị khác nhau
K dòng tiếp theo, mỗi dòng ghi hai số lần lượt là giá trị và số lượng phần
tử đạt giá trị này
6
1
1
2
3
4
4
4
1 2
2 1
3 1
4 2