Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Certificate of Origin

27 283 0
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Certificate of Origin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tất cả thông tin về giấy chứng nhận xuất xứ. I Tổng quan về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CO 1.1 Khái niệm, nội dung, mục đích của CO 1.2.Ý nghĩa của CO 1.3 phân loại CO II. Các loại CO phổ biến hiện nay 2.1. Các loại CO không ưu đãi. 2.2. Các loại CO Ưu đãi 2.3. Các cơ quan cấp CO 2.4 Thủ tục xin cấp CO III. Các lưu ý khi xác định xuất xứ hàng hóa của các quốc gia trên thế giới 3.1. Tiêu chuẩn xuất xứ: 3.2 Tiêu chuẩn phần trăm của một số nước Châu Âu và Mỹ 3.3 Các quy tắc khi xác định xuất xứ hàng hóa khu vực ASEAN 3.4 Các lưu ý và quy định liên quan khi xác định xuất xứ hàng hoá ở Việt Nam.

Outline I Tổng quan giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O 1.1 Khái niệm, nội dung, mục đích C/O 1.2.Ý nghĩa C/O 1.3 phân loại C/O II Các loại C/O phổ biến 2.1 Các loại C/O không ưu đãi 2.2 Các loại C/O Ưu đãi 2.3 Các quan cấp C/O 2.4 Thủ tục xin cấp C/O III Các lưu ý xác định xuất xứ hàng hóa quốc gia giới 3.1 Tiêu chuẩn xuất xứ: 3.2 Tiêu chuẩn phần trăm số nước Châu Âu Mỹ 3.3 Các quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa khu vực ASEAN 3.4 Các lưu ý quy định liên quan xác định xuất xứ hàng hoá Việt Nam I Tổng quan giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O 1.2 Khái niệm, nội dung, mục đích C/O a.Khái niệm C/O C/O (viết tắt Certificate of Origin) giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cấp quan có thẩm quyền Việt Nam cho hàng hóa xuấtxuất xứ Việt Namtheo quy định pháp luật Việt Nam xuất xứ hàng hóa b.Nội dung C/O Nội dung C/O bao gồm vấn đề sau: +Tên giao dịch đơn vị xuất hàng + địa + tên nước +Tên giao dịch người nhận hàng + địa + tên nước (Xem quy định hợpđồng hay L/C Một số trường hợp L/C quy định đánh chữ: To Order hay to Order of…) +Tên phương tiện vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoá (Nếu gửi máy bay đánh chữ By Air, gửi đường biển đánh tên tầu + từ cảng nào? Đến cảng nào?) + Tên cảng bốc, cảng dỡ hàng +Tên hàng, mơ tả hàng hố theo tên thương mại thường dùng Tên hàng phải phù hợp với quy định hợp đồng hay L/C + Số thứ tự hàng hoá + Kýmã hiệu hàng hoá (mã HS) +Số lượng, trọng lượng trọng lượng bì hàng hố +Lời khai chủ hàng tính xuất xứ hàng hố (nguồn gốc nơi khai thác hàng) + Tiêu chuẩn xuất xứ hàng hố + Thời hạn giao hàng + Các thơng tin khác + Chữ ký dấu nhà xuất +Xác nhận Cơ quan Hải quan nơi xuất hàng +Xác nhận Cơ quan Hải quan có thẩm quyền cấp C/O nước xuất Cácnội dung hướng dẫn cách ghi theo thứ tự vào ô loại C/Otuỳ theo mẫu cấp phép c.Mục đích C/O Mục đích xác định xuất xứ hàng hố cơng việc cần thiết quan trọng trongthương mại quốc tế Các quốc gia cần quan tâm đến xuất xứ hàng hoá để: + Ưu đãi thuế quan +Áp dụng thuế chống bán phá giá trợ giá +Thống kê thương mại theo dõi hệ thống hạn ngạch… 1.2.Ý nghĩa C/O C/O có vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh xuất, nhập Tầm quan trọng C/O xem xét nhiều khía cạnh: tác dụng người xuất khẩu, với ngườinhập khẩu, với quan nhà nước có thẩm quyền, chí đóng vai trò quan trọngđối với nước xuất nước nhập a Đối với nguời xuất -C/O nói lên phẩm chất hàng hố đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu, đặc biệt hàng thổ sản mà tên gắn liền với tên địa phương nơi sản xuất sản phẩm tiếng giới Trong hợp đồng mua bán ngoại thương, đối tượng mua bán ghi hợp đồng gắn với tên địa danh nơi sản xuất có tiếng tăm chứng minh phẩm chất hàng hố -C/O chứng, chứng từ để nước xuất chứng minh xuất xứ hàng giao phù hợp với thoả thuận hợp đồng -C/O để tiến hành thông quan hàng hoá xuất Theo quy chế hải quan có quy định xuất trình C/O cho lơ hàng xuất khẩu, chứng từ thiếu chứng từ để hải quan thơng quan hàng hố -C/O chứng từ thiết yếu chứng từ toán để tốn tiền hàng sử dụng phương thức tín dụng chứng từ Khi hợp đồng mua bán ngoại thương quy định phương thức tốn L/C người xuất nhận tiền toán C/O đ ược xuất trình với chứng từ khác Nếu thiếu C/O chứng từ coi chưa đủ theo quy định L/C ngân hàng không chấpnhận toán -C/O chế độ ưu đãi phổ cập GSP sở để tăng khả cạnh tranh hàng hoá đàm phán tăng giá hàng hố ho ặc giá gia cơng nhà xuất Các doanh nghiệp xuất nước hưởng ưu đãi thường sử dụng C/O làm phương tiện cạnh tranh với nước khác không hưởng ưu đãi cho loại mặt hàng có phẩm chất giá tương đương Tác dụng C/O lớn mặthàng xuất thuộc danh mục hàng hoá miễn thuế hồn tồn, nhàxuất có điều kiện để đàm phán nâng giá lên cao b Đối với người nhập -C/O để nhà nhập chứng minh không vi phạm quy định xuấtxứ hàng hố nhập Có quốc gia thực sách thương mại với quốcgia khác cấm vận, cấm nhập hàng hố thuộc danh mục hàng hố cấmnhập…thì C/O chứng quan trọng họ để thực sách này.Cụ thể quốc gia dựa vào C/O để theo dõi chứng minh hàng hoá nhập khẩukhơng có xuất xứ từ nước bị cấm nhập hàng hoá -C/O mẫu A để người nhập hưởng mức thuế ưu đãi GSP, tức làgiảm thuế nhập khẩu, giảm chi phí nhập khẩu, tăng lợi nhuận kinhdoanh Thôngthường hầu cho hưởng ưu đãi GSP, mức thuế ưu đãi phổ biến đối vớiđa số sản phẩm hưởng GSP 50% so với mức thuế MFN, có nướccho hưởng nhiều mức 50% so với mức MFN Nếu quốc gia đượchưởng ưu đãi GSP từ nước cho hưởng hiển nhiên hàng hố quốc gia đượchưởng nhập vào nước cho hưởng giảm thuế nhập khẩu, từ có hộităng lợi nhuận cho c Đối với Cơ quan Hải q u an *Hải quan nước xuất Khi thủ tục thơng quan hàng hố có quy định phải dựa xuất trình đầy đủ cácchứng từ hàng hố, có C/O, C/O quan trọng để Cơ quanHải quan cho phép người xuất thơng quan hàng hố.C/O giúp Cơ quan Hải quan thuận tiện việc kiểm tra xác định xuất xứ hànghoá làm thủ tục hải quan xuất khẩu, đánh giá đ ược khả xuất thực tếhàng hố có xuất xứ từ nước mình, xác định tỷ lệ hàng hoá cảnh *Hải quan nước nhập C/O giúp Cơ quan Hải quan nước nhập kiểm tra, quản lý hàng hoá nhậpkhẩu phù hợp với sách ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại Chính phủ nước Chính phủ nước xuất xứ hàng hố.C/O giúp Cơ quan Hải quan ngăn chặn kịp thời hàng hoá từ nướcđang đối tượng bị hạn chế cấm nhập khẩu, xác định mức thuế áp dụng cho lôhàng nhập phù hợp với chế độ thuế quan hành Trên sở thông tin C/Ocho phép Cơ quan Hải quan tiến hành công tác thống kê ngoại thương, xác địnhnguồn nhập chủ yếu mặt hàng để từ có chế độ tính thuế nhằm bảo vệ sảnxuất nước Ví dụ tác dụng C/O: Cùng mặt hàng Áo sơ mi dài tay, Việt Nam Trung Quốc xuất vào Mỹ – Do công nghệ sản xuất Trung Quốc đại hơn, suất tạo sản phẩm cao chủ động nguồn nguyên vật liệu phí áo sơ mi dài tay 20 USD/áo – Còn Việt Nam, cơng nghệ sản xuất chậm phát triển, suất lao động thấp phụ thuộc lớn vào nguồn nguyên vật liệu sản xuất phả nhập từ nước (chủ yếu Trung Quốc) nên giá thành sản xuất áo sơ mi dài tay 28 USD/áo Cả nước xuất vào Thị trường MỸ, để đảm báo có lãi nước buộc phải bán với giá 30 USD/cái áo – giá nhập bán thị trường 40 USD/ áo (Trung quốc); 35 USD/cái áo – giá nhập bán thị trường 45 USD/cái áo (Việt Nam) Nếu bạn người mua Mỹ cho bạn chọn chắn bạn chọn mặt hàng nào? –> Hàng hóa Việt Nam khó cạnh tranh giá bá so với hàng hóa Trung Quốc để cân tăng cạng tranh lành mạnh phủ Mỹ đưa giải pháp đánh thuế nhập hàng hóa may mặc nước xuất vào Mỹ Nếu đánh thuế thuế suất giá hàng hóa Việt Nam ln cao hàng hóa Trug Quốc hàng hóa Vệt Nam cạnh tranh tiêu thụ khó khăn thị trường Mỹ Để cân tạo tính cạnh tranh cho mặt hàng nước Mỹ có chế độ Thuế qua khác cho quốc gia khác ví dụ như, hàng hóa Trung Quốc thuế nhập có thuế suất 30% —> giá bán thực lúc 40 + 30*30% = 49 USD/cái áo; hàng hóa Việt Nam chịu thuế 10% chẳng hạn giá bán thực tế hàng hóa Việt Nam là: 45 + 40*10% = 49 USD/cái áo Lúc giá mặt hàng ngang nê cạnh tranh với nha thi trường Mỹ (Phía Mỹ thu thêm khoản thuế giúp đỡ hàng hóa từ Việt Nam xuất vào Thị trường Mỹ; bảo hộ hàng hóa nước) Như ví dụ Chính phủ Mỹ tạo điều kiện tốt cho Hàng háo đến từ Việt Nam xuất vào Thị trường Mỹ Mỹ ưu Việt nam (GSP – chế độ thuế quan phổ cập – chế độ thuế qua ưu đãi nước giàu siêu giàu dành cho nức nghèo Việt nam ta) chủ hàng phía Việt nam muốn hưởng chế độ Tối Huệ Quốc phải chứng nhận xác nhận hàng hóa xuất xứ Việt nam, Việt nam sản xuất Xuất vào thị trường Mỹ Xác nhận phải Đại diện Chính phủ Việt Nam cấp phát – C/O – Certifcate of original: Giấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc hàng hóa 1.3 phân loại C/O Dựa vào đặc điểm, có loại C/O – C/O khơng ưu đãi: tức C/O bình thường, xác nhận xuất xứ sản phẩm cụ thể từ nước – C/O ưu đãi: C/O cho phép sản phẩm cắt giảm miễn thuế sang nước mở rộng đặc quyền Ví dụ như: Ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), Chứng nhận ưu đãi thịnh vượng chung (CPC), Ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT),… Theo danh sách UNCTAD (United Nations Conference on Trade and Development ): Việt Nam không nằm danh sách nước hưởng ưu đãi GSP Australia, Estonia Mỹ II Các loại C/O phổ biến 2.1 Các loại C/O không ưu đãi a Form B Loại C/O cấp cho hàng hóa xuất xứ Việt Nam xuất sang nước khác giới trường hợp sau: + Nước nhập khơng có chế độ ưu đãi GSP + Nước nhập có chế độ GSP khơng cho Việt Nam hưởng + Nước nhập có chế độ ưu đãi GSP cho Việt Nam hưởng ưu đãi từ chế độ hàng hóa xuất khơng đáp ứng tiêu chuẩn chế độ đặt b Form T (Giấy Chứng nhận xuất xứ Mẫu hàng Dệt EU ) Là loại C/O theo quy định Hiệp định Dệt May Việt Nam EU c From ICO – Là loại C/O theo quy định Tổ chức Cà phê Thế giới (ICO) cấp cho mặt hàng cà phê Loại Mẫu cấp kèm với Mẫu A Mẫu B d Form Venezuela – Là loại C/O không ưu đãi cấp cho số sản phẩm (tuân theo luật chống bán phá bồi thường) xuất sang Venezuela e Form M ( Mexico) – Là loại C/O không ưu đãi cấp riêng cho mặt hàng dệt may, giầy dép Việt Nam xuất sang Mexico – Từ Việt Nam gia nhập WTO, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng dệt may giầy dép sử dụng loại Form M f Form khác Tuỳ theo quy định nước nhập hiệp định quốc tế 2.2 Các loại C/O ưu đãi a Form A - Là loại C/O đặc trưng, cấp theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) nước có tên mặt sau Mẫu A Có C/O hàng hóa xuất hưởng mức thuế ưu đãi GSP nước nhập – Là loại C/O đặc trưng, cấp theo Hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP) nước có tên mặt sau Mẫu A Có C/O hàng hóa xuất hưởng mức thuế ưu đãi GSP nước nhập – Chỉ cấp hàng hóa xuất sang nước ghi mặt sau Mẫu A nước cho Việt Nam hưởng ưu đãi từ GSP; hàng hóa đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ nước quy định – VCCI không cấp Mẫu A cho mặt hàng giày dép xuất sang EU – Danh sách quốc gia chấp nhận CO form A Số thứ tự 10 11 12 13 14 15 Quốc gia Áo Canada Nhật Bản New Zealand Na Uy Thụy Sĩ Mỹ Belarusia Bulgaria Cộng hòa Séc Hungary Ba Lan Nga Tây Ban Nha Anh Số thứ tự 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Quốc gia Slovakia Áo Bỉ Đan Mạch Phần Lan Pháp Đức Hy Lạp Ireland Italy Luxembourg Hà Lan Bồ Đào Nha Thụy Điển b Form D Là loại C/O theo Hiệp định Chương trình Ưu đãi Thuế quan có Hiệu lực Chung (CEPT) – Là loại C/O theo Hiệp định Chương trình Ưu đãi Thuế quan có Hiệu lực Chung (CEPT) – Chỉ cấp cho hàng hóa xuất từ nước thành viên ASEAN sang nước thành viên ASEAN khác c Form E Là loại C/O ưu đãi cấp cho hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc Là loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cấp cho hàng hóa Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định khung Hợp tác Kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có hiệu lực từ ngày 26 tháng 11 năm 2003 d Form S – Là loại Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa quan có thẩm quyền Bộ Thương mại uỷ quyền cấp cho hàng hóa Việt Nam để hưởng ưu đãi theo Hiệp định Hợp tác Kinh tế, Văn hóa, Khoa học Kỹ thuật Chính phủ Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ký Hà Nội ngày 07 tháng 01 năm 2005 (gọi tắt Hiệp định Việt – Lào) e Form AK – Là loại C/O hưởng ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế tồn diện Chính phủ nước thành viên thuộc Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc (Xem Quy chế Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu AK) 2.3 Các quan cấp C/O Tại Việt Nam, quan có thẩm quyền cấp C/O bao gồm: Bộ Công thương quan Tổ chức việc thực cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất khẩu; trực tiếp cấp ủy quyền cho Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam tổ chức khác thực việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Cụ thể: Các phòng quản lý xuất nhập Bộ Công thương, số ban quản lý  khu chế xuất, khu công nghiệp Bộ Công thương ủy quyền thực việc cấp loại C/O sau: C/O form A hàng giày dép xuất sang EU; C/O form D; C/O form E; C/O form S; C/O form AK; C/O form AJ; C/O form VJ; C/O form AI; C/O form AANZ; C/O form VC Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) có thẩm quyền cấp  loại C/O lại (trong gồm C/O form B hàng giày dép xuất sang EU) 2.4 Thủ tục xin cấp C/O – Mẫu C/O khai hoàn chỉnh bao gồm (01) gốc ba (03) Bản gốc Người xuất gửi cho Người nhập để nộp cho quan hải quan cảng địa điểm nhập Bản thứ hai Tổ chức cấp C/O lưu Bản lại Người xuất giữ Trong trường hợp yêu cầu nước nhập khẩu, Người đề nghị cấp C/O đề nghị Tổ chức cấp C/O cấp nhiều ba (03) C/O; – Tờ khai hải quan xuất làm thủ tục hải quan (bản có chữ ký người có thẩm quyền dấu “sao y chính“), trừ trường hợp hàng xuất khai báo tờ khai hải quan xuất theo qui định pháp luật Trong trường hợp có lý đáng Người đề nghị cấp C/O nộp sau chứng từ không ba mươi (30) ngày kể từ ngày cấp C/O; * Nếu xét thấy cần thiết, Tổ chức cấp C/O yêu cầu Người đề nghị cấp C/O cung cấp thêm chứng từ liên quan đến sản phẩm xuất như: Tờ khai hải quan nhập nguyên, phụ liệu; giấy phép xuất khẩu; hợp đồng mua bán; hóa đơn giá trị gia tăng mua bán nguyên phụ liệu nước; mẫu nguyên, phụ liệu sản phẩm xuất khẩu; vận đơn đường biển; vận đơn đường không chứng từ khác để chứng minh xuất xứ sản phẩm xuất khẩu; * Đối với doanh nghiệp tham gia eCOSys, chứng từ thương nhân ký điện tử truyền tự động tới Tổ chức cấp C/O Các Tổ chức cấp C/O vào hồ sơ mạng để kiểm tra tính hợp lệ thơng tin cấp C/O cho thương nhân nhận hồ sơ đầy đủ giấy d Thời hạn cấp C/O – Thời hạn cấp C/O không ba (03) ngày làm việc kể từ thời điểm Người đề nghị cấp C/O nộp Bộ hồ sơ đầy đủ hợp lệ; – Trong trường hợp cần thiết, Tổ chức cấp C/O tiến hành kiểm tra nơi sản xuất thấy việc kiểm tra Bộ hồ sơ chưa đủ để cấp C/O phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật C/O cấp trước Kết kiểm tra phải ghi biên Biên phải cán kiểm tra, Người đề nghị cấp C/O và/hoặc Người xuất ký Trong trường hợp Người đề nghị cấp C/O và/hoặc Người xuất không ký vào biên bản, cán kiểm tra ký xác nhận sau nêu rõ lý Thời hạn cấp C/O trường hợp không năm (05) ngày làm việc kể từ ngày Người đề nghị cấp nộp Bộ hồ sơ đầy đủ; – Trong trường hợp, thời hạn xác minh không làm cản trở việc giao hàng toán Người xuất khẩu, trừ ảnh hưởng lỗi Người xuất III Các lưu ý xác định xuất xứ hàng hóa quốc gia giới 3.1 Tiêu chuẩn xuất xứ: (1) Sản phẩm có xuất xứ tồn bộ: Là sản phẩm có nguồn gốc ( sinh trưởng hoàn toàn, thu hoạch) hoàn toàn từ nước xuất khẩu, hồn tồn khơng sử dụng phận, ngun phụ liệu nhập Ví dụ: tượng gỗ làm hồn tồn từ gỗ Việt Nam, khơng sử dụng thêm nguyên phụ liệu nhập (2) sản phẩm có thành phần nhập Là sản phẩm sản xuất với phần nguyên phụ liệu nhập khẩu, nguyên phụ liệu khơng có xuất xứ gia cơng, chế biến trước xuất Ví dụ: tượng gỗ làm hoàn toàn từ gỗ Việt Nam, sử dụng sáp đánh bóng nhập từ Nga Tiêu chí xác định: + tiêu chuẩn gia công + tiêu chuẩn tỉ lệ phần trăm • tiêu chuẩn gia cơng: ( cộng đồng Châu Âu, Nhật, Na Uy, Thụy Sĩ) Điều kiện quy định việc sử dụng nguyên liệu nhập khơng có xuất xứ khơng vượt q tỷ lệ định so với giá sản phẩm Cách tính trị giá : a) “Trị giá nguyên liệu đầu vào có xuất xứ từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ sản xuất” bao gồm trị giá CIF nguyên liệu thu mua sản xuất nước có xuất xứ từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ; chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí phân bổ trực tiếp, chi phí khác lợi nhuận b) “Trị giá ngun liệu đầu vào khơng có xuất xứ từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ sản xuất” trị giá CIF nguyên liệu nhập trực tiếp nguyên liệu có xuất xứ từ nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ khác; giá mua thời điểm mua vào ghi hóa đơn giá trị gia tăng nguyên liệu không xác định xuất xứ dùng để sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm cuối c) “Trị giá FOB” trị giá ghi hợp đồng xuất tính sau: “Trị giá FOB = Giá xuất xưởng + chi phí khác” - “Giá xuất xưởng" = Chi phí xuất xưởng + Lợi nhuận; - “Chi phí xuất xưởng” = Chi phí ngun liệu + Chi phí nhân cơng trực tiếp + Chi phí phân bổ trực tiếp; - “Chi phí nguyên liệu” bao gồm chi phí mua nguyên vật liệu, chi phí vận tải bảo hiểm nguyên vật liệu đó; - “Chi phí nhân cơng trực tiếp” bao gồm lương, Khoản thưởng Khoản phúc lợi khác có liên quan đến q trình sản xuất; - “Chi phí phân bổ trực tiếp” bao gồm: Chi phí nhà xưởng có liên quan đến q trình sản xuất (bảo hiểm nhà xưởng, chi phí thuê thuê mua nhà máy, khấu hao nhà xưởng, sửa chữa, bảo trì, thuế, lãi cầm cố); Khoản thuê mua trả lãi nhà máy thiết bị; an ninh nhà máy; bảo hiểm (nhà máy, thiết bị vật tư sử dụng q trình sản xuất hàng hóa); nhu yếu phẩm cho trình sản xuất (năng lượng, điện nhu yếu phẩm khác đóng góp trực tiếp sử dụng trình sản xuất); nghiên cứu, phát triển, thiết kế chế tạo; khuôn dập, khuôn đúc, việc trang bị dụng cụ khấu hao, bảo trì sửa chữa nhà máy thiết bị; tiền quyền sáng chế (có liên quan đến máy móc có quyền q trình sử dụng việc sản xuất hàng hóa quyền sản xuất hàng hóa); kiểm tra thử nghiệm nguyên liệu hàng hóa; lưu trữ nhà máy; xử lý chất thải; nhân tố chi phí việc tính tốn giá trị ngun liệu chi phí cảng chi phí giải phóng hàng thuế nhập thành Phần phải chịu thuế; - “Các chi phí khác” chi phí phát sinh việc đưa hàng lên tàu để xuất khẩu, bao gồm khơng giới hạn chi phí vận tải nội địa, chi phí lưu kho, chi phí cảng, phí hoa hồng, phí dịch vụ, phí có liên quan trình đưa hàng lên tàu để xuất • Tiêu chuẩn tỉ lệ phần trăm: Tiêu chí tỉ lệ phần trăm giá trị ( gọi tắt LVC: tính theo hai cơng thức sau: a) Công thức trực tiếp: Trị giá nguyên liệu đầu vào có xuất xứ từ nước, nhóm nước, LVC = vùng lãnh thổ sản xuất Trị giá FOB x 100% b) Công thức gián tiếp: Trị giá nguyên liệu đầu vào có xuất xứ từ Trị giá FOB LVC = nước, nhóm nước, vùng lãnh thổ sản xuất x100% Trị giá FOB *Lưu ý : công thức tính phải áp dụng thống suốt năm tài đó, việc kiểm tra, xác minh tiêu chí LVC cần dựa cơng thức mà doanh nghiệp sản xuất sử dụng C/O 3.2 Tiêu chuẩn phần trăm số nước Châu Âu Mỹ: Quy định xuất xứ GSP Australia (tính theo chi phí sản xuất, có quy tắc bảo trợ, quy tắc cộng gộp toàn cầu) : Tổng trị giá nguyên liệu Việt Nam, nguyên liệu nước hưởng khác, nguyên liệu Australia (nếu có) chi phí lao động 50% chi phí sản xuất sản phẩm * Hiện Việt Nam không hưởng GSP Australia (danh sách UNCTAD 10/5/2008) Quy định xuất xứ GSP New Zealand (tính theo chi phí sản xuất, có quy tắc bảo trợ, quy tắc cộng gộp toàn cầu) : Tổng trị giá nguyên liệu Việt Nam, nguyên liệu nước hưởng khác, nguyên liệu New Zealand (nếu có) chi phí sản xuất khác phát sinh Việt Nam, nước hưởng khác New Zealand 50% chi phí sản xuất sản phẩm Quy định xuất xứ GSP Canada (tính theo trị giá xuất xưởng, có quy tắc bảo trợ, quy tắc cộng gộp toàn cầu) : Tổng trị giá nguyên liệu khơng có xuất xứ Việt Nam chiếm khơng q 40% trị giá xuất xưởng sản phẩm Quy định xuất xứ GSP Russia, Belarus (tính theo trị giá FOB, có quy tắc bảo trợ, quy tắc cộng gộp tồn cầu) : Tổng trị giá ngun liệu khơng có xuất xứ Việt Nam chiếm không 50% trị giá FOB sản phẩm Quy định xuất xứ GSP Mỹ (tính theo trị giá xuất xưởng, có quy tắc cộng gộp khu vực ASEAN: Cambodia, Indonesia, Philippines, Thailand) : Tổng trị giá nguyên liệu Việt Nam, nguyên liệu nước ASEAN khác, chi phí chế biến trực tiếp 35% trị giá xuất xưởng sản phẩm * USA chưa cho Việt Nam hưởng ưu đãi GSP.Tiêu chuẩn xuất xứ GSP có tính chất tham khảo Ví dụ minh hoạ áp dụng tiêu chuẩn xuất xứ Mỹ: Giả sử xe đạp có giá xuất xưởng $500 sản xuất nước hưởng xuất sang Mỹ (với giá xuất xưởng thường giá xác định) Trường hợp 1: xe đạp sản xuất toàn từ nguyên liệu nội địa Chúng coi sản xuất toàn nước hưởng đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Trường hợp 2: xe đạp sản xuất sau: (i) (ii) (iii) (iv) Líp nhập có sản phẩm cuối $100 Nguyên liệu nội địa $150 Chi phí gia cơng trực tiếp $100 (Chi phí gián tiếp (tổng phí, lợi nhuận, v.v ) $150 Tổng cộng $500 Sản phẩm cuối coi có xuất xứ nước hưởng tổng trị giá ngun liệu nội địa chi phí gia cơng trực tiếp, $250, chiếm 50% giá xuất xưởng, có nghĩa không nhỏ 35% giá xác định Trường hợp (i) Líp nhập $100 (ii) Xích sản xuất từ thép nhập (thép nhập coi (iii) (iv) (v) thay đổi bản) $50 Yên (làm từ da nhâp khẩu)Da nhập thay đổi $25 Nguyên liệu nội địa $50 Chi phí gia cơng trực tiếp $75 (vi) Chi phí gia cơng gián tiếp (tổng phí, lợi nhuận, v.v.) $200 Tổng cộng $500 Trong trường hợp này, chi phí nguyên liệu nội địa bao gồm (ii), (iii) (iv), xích yên sản phẩm làm từ nguyên liệu nhập mà thay đổi nước hưởng Do đó, chi phí nguyên liệu nội địa ($200) chiếm 40% giá xuất xưởng ($500), có nghĩa khơng nhỏ 35% giá xác định Do đó, xe đạp đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ Trường hợp (i) (ii) (iii) (iv) Nguyên liệu nhập (líp $100, yên $25, lốp $50) $175 Ngun liệu nội địa $75 Chi phí gia cơng trực tiếp $50 Chi phí gián tiếp (tổng phí, lợi nhuận, v.v ) $200 Tổng cộng $500 Trong trường hợp này, tổng nguyên liệu nội địa (mục (ii)) chi phí gia công (mục (ii)), $125 giá xuất xưởng, chiếm 25% giá xuất xưởng, có nghĩa nhỏ 35% giá xác định Do đó, xe đạp khơng đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ GSP "Giá xác định" theo hệ thống trị giá Hải quan Mỹ phần lớn trường hợp với giá xuất xưởng sản phẩm xuất 3.3 Các quy tắc xác định xuất xứ hàng hóa khu vực ASEAN Quy tắc xuất xứ - ROOs bốn nội dung quan trọng Hiệp định thương mại tự (FTA) quy định cụ thể trường hợp hàng hóa coi có xuất xứ từ nước hưởng thuế quan ưu đãi đàm phán hiệp định thương mại Quy tắc xuất xứ tạo thuận lợi gây khó khăn cho lưu thơng hàng hóa qua biên giới Để giảm bớt rào cản mạng lưới sản xuất trên, nhiều nước thiết lập hiệp định thương mại song phương khu vực Xuất xứ hàng hóa, theo Nghị định 19/2006/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thương mại xuất xứ hàng hóa, nước vùng lãnh thổ nơi sản xuất toàn hàng hóa nơi thực cơng đoạn chế biến cuối hàng hóa trường hợp có nhiều nước vùng lãnh thổ tham gia vào q trình sản xuất hàng hóa Quy tắc xuất xứ ưu đãi quy định xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có thỏa thuận ưu đãi thuế quan ưu đãi phi thuế quan Bảng so sánh quy tắc xuất xứ số FTA ASEAN (Nguồn: Tổng hợp Quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự ASEAN a, Các quy tắc xuất xứ áp dụng khối ASEAN Năm 2016, ASEAN trở thành kinh tế lớn thứ giới với tổng GDP đạt 2.550 tỷ USD Hiện nay, 60% tổng thương mại ASEAN nằm Hiệp định thương mại tự (FTA) Hiện nay, Việt Nam ký kết thực thi 10 FTA, ký kết chưa có hiệu lực FTA đàm phán FTA khác FTA cho phép nước thành viên tiếp cận thị trường hình thức cắt giảm thuế hàng rào thương mại khác, đáp ứng yêu cầu phức tạp quy tắc xuất xứ Hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ định cho nhóm (HS số) phân nhóm (HS số) coi hàng hóa “xuất xứ” từ lãnh thổ FTA  Có quyền hưởng ưu đãi FTA đầy đủ Tuy nhiên việc xác định loại hàng đáp ứng quy định cụ thể nguồn gốc đòi hỏi phải phân tích cẩn thận Cơng việc thường liên quan đến xác định chi phí sản xuất, phân loại tất nguyên liệu thành phần đầu vào theo Hệ thống Thuế quan hài hòa HTS, có báo cáo văn nhà cung cấp đầu vào chứng minh nguyên vật liệu mua có xuất xứ FTA Ngoài ra, tất hồ sơ liên quan đến việc phân tích, bao gồm (nhưng khơng giới hạn ở) hóa đơn mua vật liệu, hồ sơ kiểm kê mẫu vật liệu từ nhà cung cấp cần phải lưu giữ theo yêu cầu lưu trữ hồ sơ FTA.Các quy tắc xuất xứ ASEAN có cấu trúc tương đối đơn giản minh bạch: chủ yếu quy định 40% hàm lượng giá trị khu vực cách tiếp cận thay đổi thuế quan Hầu hết quy tắc xuất xứ FTA ASEAN liên quan đến khái niệm bản: chuyển đổi dòng thuế, hàm lượng giá trị nội địa, mức tối thiểu hàm lượng nội dung FTA Các FTA sử dụng khái niệm nhằm yêu cầu hoạt động sản xuất thực tế phải xảy khu vực thương mại tự phải đáp ứng đủ tỷ lệ phần trăm vật liệu thành phần có xuất xứ FTA sử dụng q trình sản xuất hàng hóa muốn hưởng ưu đãi Cuối cùng, yêu cầu hưởng ưu đãi thương mại thường bị kiểm toán quan thuế hải quan nước nhập Do ưu đãi thương mại theo FTA thường miễn giảm thuế lệ phí hàng hóa đủ điều kiện nhập từ nước đối tác FTA, nên quan nước nhập tìm cách xác minh nguyên nhân làm giảm nguồn thu họ Việc cung cấp chứng để xác định sản phẩm cụ thể đáp ứng đầy đủ quy tắc xuất xứ FTA dẫn đến vơ hiệu hóa yêu cầu hưởng ưu đãi bên liên quan phải trả loại thuế hồi tố lệ phí Thêm vào đó, khoản phạt chế tài bổ sung áp dụng doanh nghiệp hàng hóa khai sai khai gian xuất xứ để hưởng ưu đãi thương mại Các quy tắc xuất xứ ASEAN đặt số chi phí, tương đương thuế khoảng 3,4% tất hàng hóa, tương đương thuế suất bình qn 2,09% Nhưng hiệu ứng điểm hạn chế thể khác ngành Tuy vậy, việc đơn giản hóa quy tắc xuất xứ mang lại lợi ích định cho nhiều kinh tế ASEAN b Phân loại (1) Xuất xứ túy - Hàng hóa nhập xem có xuất xứ túy hàng hóa sản xuất tồn lãnh thổ nước xuất thành viên Asean Ví dụ: Cây trồng sản phẩm từ trồng như: hoa quả, rau, cây, tảo biển, nấm loại trồng khác trồng thu hoạch quốc gia - Động vật sống sinh ni dưỡng như: động vật có vú, chim, cá, bò sát, vi khuẩn, vi rút - Các sản phẩm chế biến từ động vật sống đề cập tại điều - Sản phẩm thu từ săn bắn, đánh bẫy, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, thu lượm săn bắt - Khống sản chất sản sinh tự nhiên khác, chiết xuất lấy từ đất, nước, đáy biển đáy biển Nước thành viên - Sản phẩm đánh bắt tàu đăng ký Nước thành viên có treo cờ Nước thành viên đó, sản phẩm khác khai thác từ vùng lãnh hải, đáy biển đáy biển bên vùng lãnh hải Nước thành viên đó, với điều kiện Nước thành viên có quyền khai thác vùng lãnh hải, đáy biển đáy biển theo luật quốc tế - Sản phẩm chế biến và/hoặc sản xuất tàu đăng ký Nước thành viên treo cờ Nước thành viên - Các vật phẩm thu nhặt nước khơng thực chức ban đầu sửa chữa hay khôi phục vứt bỏ dùng làm nguyên vật liệu, sử dụng vào mục đích tái chế; - Phế thải phế liệu có nguồn gốc từ: + Q trình sản xuất nước đó; + Sản phẩm qua sử dụng thu nhặt nước đó, với điều kiện phù hợp làm nguyên vật liệu thô (2) Xuất xứ không túy: Gồm quy tắc - Hàng hóa nhập gọi có xuất xứ khơng túy xem có xuất xứ từ nước thành viên khơng sản xuất tồn lãnh thổ nước thành viên đó, đáp ứng quy tắc sau: (Tùy theo khu vực FTA mà nhà xuất hàng hóa kiểm tra quy tắc thứ - PSR không nằm quy tắc chọn quy tắc lại) Quy tắc chung: Tiêu chí 1: Hàm lượng giá trị khu vực – RCV - Hàng hóa có hàm lượng thành phần cấu thành nên giá trị hàng hóa thuộc khu vực Asean giá FOB hàng hóa khơng 40% giá FOB hàng hóa Hay gọi “hàm lượng giá trị khu vực (RVC)” phải ≥ 40% Ví dụ: - Giá FOB sản phẩm A tạo thành từ: Chi phí B + Chi phí C + Chi phí D - Trong chi phí B chi phí C thuộc khu vực Asean; chi phí D ngồi khu vực Asean => Khi để thỏa mãn tiêu chí thì: Chi phí B + chi phí C phải ≥ 40% giá FOB hàng hóa Tiêu chí 2: Chuyển đổi mã hàng hóa - CTC (chỉ áp dụng ngun liệu khơng có xuất xứ) - Tất ngun vật liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất hàng hóa phải thay đổi tính chất so với hàng hóa thành phẩm Tức theo mã số HS mã HS ngun phụ liệu khơng có xuất xứ ban đầu phải khác mã số HS sản phẩm thành phẩm cấp độ theo quy định, cấp số (CC); cấp số (CTH); số (CTSH) Ví dụ: Thay đối cấp số (chỉ mang tính dễ hiểu, khơng xác mã HS) - Ngun liệu khơng có xuất xứ ban đầu có mã HS là: 1122.33.44 - Để thỏa mãn tiêu chí CTC cấp số sản phẩm thành phẩm sản xuất từ nguyên liệu phải có mã HS thay đổi số đầu (1122) so với mã HS nguyên liệu (vd thay đổi thành 1123.33.44; 1133.33.44 ) Nếu thay đổi số sau không (vd thay đổi thành: 1122.55.44 1122.33.55 ) 3.4 Các lưu ý quy định liên quan xác định xuất xứ hàng hoá Việt Nam Hiện nay, Việt Nam tham gia nhiều FTA Để hưởng ưu đãi từ FTA đó, điều kiện tiên phải chứng minh xuất xứ hàng hóa Ví dụ, DN ơtơ Việt Nam muốn hưởng thuế suất 0% XK sang nước ASEAN, sản phẩm phải có 40% linh kiện có xuất xứ Việt Nam Việc chứng minh xuất xứ hàng hóa có tác dụng khuyến khích nước FTA nỗ lực nội địa hóa để trao đổi thương mại nhiều Khi Việt Nam tham gia FTA, CPTPP FTA yêu cầu chứng minh xuất xứ linh hoạt, có FTA đòi hỏi chặt chẽ Nhưng tất FTA dựa tảng chung WTO việc chứng minh xuất xứ hàng hóa có khác biệt tương đối nhỏ Một doanh nghiệp quen với quy tắc xuất xứ hiệp định đó, họ nắm bắt điều hiệp định khác dễ dàng Nghị định 19/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết Luật thương mại xuất xứ hàng hóa quy định hàng hóa coi có xuất xứ thuộc trường hợp: Hàng hóaxuất xứ túy sản xuất tồn nước, nhóm nước vùng lãnh thổ theo quy định Điều Nghị định này; Hàng hóaxuất xứ khơng túy khơng sản xuất tồn nước, nhóm nước vùng lãnh thổ, đáp ứng quy định Điều Nghị định Điều Nghị định quy định: Hàng hóa coi có xuất xứ túy sản xuất tồn lãnh thổ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ trường hợp sau: Cây trồng, sản phẩm từ trồng trồng thu hoạch nước, nhóm nước vùng lãnh thổ đó; động vật sống sinh ni dưỡng nước, nhóm nước vùng lãnh thổ đó; sản phẩm từ động vật sống; sản phẩm thu từ săn bắn, đặt bẫy, đánh bắt, nuôi trồng, thu lượm săn bắt nước, nhóm nước vùng lãnh thổ đó; khống sản chất sản sinh tự nhiên, chiết xuất lấy từ đất, nước, đáy biển đáy biển nước, nhóm nước vùng lãnh thổ đó; sản phẩm lấy từ nước, đáy biển đáy biển bên ngồi lãnh hải nước, nhóm nước vùng lãnh thổ, với điều kiện nước, nhóm nước vùng lãnh thổ có quyền khai thác vùng nước, đáy biển đáy biển theo luật pháp quốc tế; sản phẩm đánh bắt hải sản khác đánh bắt từ vùng biển tàu đăng ký nước, nhóm nước vùng lãnh thổ phép treo cờ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ Điều Nghị định quy định hàng hóa coi có xuất xứ khơng túy khơng sản xuất tồn lãnh thổ nước, nhóm nước vùng lãnh thổ hàng hóa đáp ứng tiêu chí xuất xứ thuộc Danh mục Quy tắc cụ thể mặt hàng Bộ Công Thương quy định Nghị định nêu rõ, trường hợp hàng hóa áp dụng tiêu chí “chuyển đổi mã số hàng hóa”, vật liệu đóng gói bao gói chứa đựng hàng hóa dùng để bán lẻ, phân loại hàng hóa đó, loại trừ khỏi ngun liệu khơng có xuất xứ sử dụng việc sản xuất hàng hóa Trường hợp hàng hóa áp dụng tiêu chí “tỷ lệ phần trăm giá trị”, trị giá vật liệu đóng gói bao gói chứa đựng hàng hóa dùng để bán lẻ coi phần cấu thành hàng hóa tính đến xác định xuất xứ hàng hóa Vật liệu đóng gói, bao gói dùng để chuyên chở vận chuyển hàng hóa khơng tính đến xác định xuất xứ hàng hóa Tài liệu giới thiệu, hướng dẫn sử dụng hàng hóa; phụ kiện, phụ tùng, dụng cụ kèm hàng hóa với chủng loại số lượng phù hợp coi có xuất xứ với hàng hóa Hàng hóa chưa lắp ráp tình trạng bị tháo rời nhập thành nhiều chuyến hàng điều kiện vận tải sản xuất nhập chuyến hàng, người nhập có yêu cầu, xuất xứ hàng hóa chuyến hàng coi có xuất xứ với hàng hóa Thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa lần phải đăng ký hồ sơ thương nhân với quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa xem xét cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa đăng ký hồ sơ thương nhân đầy đủ, hợp lệ ... cầu, xuất xứ hàng hóa chuyến hàng coi có xuất xứ với hàng hóa Thương nhân đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa lần phải đăng ký hồ sơ thương nhân với quan, tổ chức cấp Giấy chứng nhận xuất. .. mại xuất xứ hàng hóa quy định hàng hóa coi có xuất xứ thuộc trường hợp: Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn nước, nhóm nước vùng lãnh thổ theo quy định Điều Nghị định này; Hàng hóa có xuất xứ. ..I Tổng quan giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O 1.2 Khái niệm, nội dung, mục đích C/O a.Khái niệm C/O C/O (viết tắt Certificate of Origin) giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cấp quan có thẩm

Ngày đăng: 24/11/2018, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan