Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ BÀI THU HOẠCH MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN KIM QUỐC TRUNG NHÓM 11 | CHỦ ĐỀ Chủ đề số 6: Khái niềm vá mủc tiềủ củá sách tỷ giá Viềt Nám thực hiền sách tỷ giá nhự thề náố đề điềủ hánh tỷ giá hối đốái? MỤC LỤC Khái niệm mục tiêu sách tỷ giá 1 Khái niệm Mục tiêu sách tỷ giá Việt Nam thực sách tỷ để điều hành tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá Việt Nam trước 1999 1999 – 2015 Chính sách tỷ giá Việt Nam từ 2016 đến Phân tích từ góc nhìn chun gia đại diện NHNN 11 Khái niệm mục tiêu sách tỷ giá Khái niệm Chính sách tỷ giá hoạt động phủ ( mà đại diện thường ngân hàng trung ương) thông qua chế độ tỷ giá định (hay chế điều hành tỷ giá) hệ thống công cụ can thiệp nhằm trì mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến mức cần thiết phù hợp với mục tiêu sách kinh tế quốc gia Chính sách tỷ giá thành phần thuộc sách tiền tệ quốc gia ngân hàng trung ương sử dụng để tác động vào cung cầu ngoại tệ thị trường nhằm đạt mục tiêu xác định Chính sách tỷ giá bao gồm hệ thống nhóm cơng cụ: Trực tiếp: Mua bán ngoại hối thị trường: Đây nghiệp vụ dễ dàng thực có tác động trực tiếp đến tỷ giá hối đoái Nghiệp vụ tác động đến cung tiền nước, NHTW đóng vai trò người mua bán tiền tệ trực tiếp cuối 1|Page thị trường liên ngân hàng mức tỷ giá Để cơng cụ có hiệu quốc gia phải có lượng dự trữ ngoại tệ lớn Biện pháp kết hối: Là việc Chính phủ quy định với nhân pháp nhân có nguồn thu ngoại tệ phải bán tỷ lệ định thời hạn định cho tổ chức phép kinh doanh ngoại hối Mục đích biện pháp tăng cung ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho thị trường, hạn chế hành vi đầu giảm áp lực phá giá đồng nội tệ Gián tiếp: Lãi suất tái chiết khấu: lãi suất mà NHTW đánh vào khoản tiền cho NHTM vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn bất thường ngân hàng Lãi suất tái chiết khấu cơng cụ sách tiền tệ để điều chỉnh lượng cung tiền có tác động đến tỷ giá hối đoái Khi NHTW tăng mức lãi suất tái chiết khấu làm mặt lãi suất thị trường tăng Cụ thể lãi suất tăng lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi tăng Lãi suất tăng thu hút nguồn vốn ngoại tệ chạy vào nước Chính điều làm cho cung ngoại tệ tăng, cầu ngoại tệ không đổi làm cho đồng nội tệ lên giá tương đối so với đồng ngoại tệ làm giảm tỷ giá hối đoái Thuế quan: cơng cụ phổ biến mà Chính phủ dùng để hạn chế hay kích thích xuất nhập khẩu, loại thuế buộc nhà nhập phải nộp tỷ lệ định theo giá trị hàng hóa nhập sở giá quốc tế Nên giá hàng hóa nhập cao giá hàng sản xuất nước Điều làm tăng cầu hàng nội dẫn tới tăng giá đồng nội tệ lâu dài làm giảm tỷ giá, đẩy giá trị đồng nội tệ lên cao Hạn ngạch: quy định nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định thơng qua hình thức giấy phép Hạn ngạch có tác dụng hạn chế nhập có tác dụng lên tỷ giá tương tự thuế quan Dỡ bỏ hạn ngạch có tác dụng làm tăng nhập khẩu, có tác dụng lên tỷ giá giống thuế quan thấp 2|Page Giá cả: Thông qua hệ thống giá cả, phủ trợ giá cho mặt hàng xuất chiến lược hay giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất làm cho khối lượng xuất tăng, làm tăng cung ngoại tệ, nội tệ lên giá Chính phủ bù giá cho số mặt hàng nhập thiết yếu, bù giá làm tăng nhập khẩu, nội tệ giảm giá Trợ cấp chia làm loại: trực tiếp bổ trợ tức trực tiếp chi tiền cho nhà xuất khẩu, gián tiếp bổ trợ tức ưu đãi tài số mặt hàng cho nhà xuất ưu đãi thuế nước, thuế xuất Điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ NHTM: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc quy định NHNN tỷ lệ tiền mặt tiền gửi mà ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính khoản Các ngân hàng giữ tiền mặt cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc không phép giữ tiền mặt tỷ lệ Nếu thiếu hụt tiền mặt NHTM phải vay thêm tiền mặt, thường từ NHNN để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc Khi thị trường khan ngoại hối NHTW tăng dự trữ ngoại hối khoản ngoại tệ huy động NHTM, chi phí huy động ngoại tệ tăng cao NHTM phải hạ lãi suất huy động để tránh bị lỗ khiến cho việc nắm giữ ngoại tệ trở nên hấp dẫn so với việc nắm giữ nội tệ, tăng cung ngoại tệ thị trường làm tỷ giá giảm Mục tiêu sách tỷ giá a) Mục tiêủ ổn định giá cả: Với yếu tố khác không đổi, phá giá nội tệ (tức tỷ giá tăng), làm cho giá hàng hóa nhập (bao gồm hàng tiêu dùng nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho sản xuất nước) tính nội tệ tăng Giá hàng hóa nhập tăng làm cho mặt giá chung kinh tế tăng, tức gây lạm phát Tỷ giá tăng mạnh tỷ trọng hàng hóa nhập lớn tỉ lệ lạm phát cao Ngược lại, nâng giá nội tệ (tức tỷ giá giảm), làm cho giá hàng nhập tính nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát Chính sách tỷ giá sử dụng công cụ hữu hiệu nhằm đạt mục tiêu ổn định giá Với yếu tố khác không đổi, muốn kiềm chế lạm phát gia tăng, NHTW sử dụng sách nâng giá nội tệ (tức tác động làm 3|Page cho tỷ giá giảm) Muốn kích thích lạm phát gia tăng, NHTW sử dụng sách phá giá nội tệ (tức tác động làm cho tỷ giá tăng) Muốn trì giá ổn định, NHTW phải sử dụng sách tỷ giá ổn định cân b) Mục tiêủ thúc đẩỷ tăng trựởng kinh tế công ăn việc làm đầỷ đủ: Chính sách tỷ giá sử dụng công cụ nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế tăng công ăn việc làm Với yếu tố khác không đổi, muốn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cần áp dụng sách phá giá nội tệ Ngược lại muốn kiềm chế giảm tốc độ tăng trượng kinh tế áp dụng sách nâng giá nội tệ Khi yếu tố khác khơng đổi, với sách phá giá nội tệ kích thích tăng xuất hạn chế nhập khẩu, trực tiếp làm tăng thu nhập quốc dân tăng công ăn việc làm Điều biểu qua cơng thức tính thu nhập quốc dân: Y = C + I +G + X – M Phá giá nội tệ làm cho xuất X tăng nhập M giảm, tác dụng làm tăng trực tiếp thu nhập quốc dân Y Phá giá nội tệ làm cho ngành sản xuất không sử dụng sử dụng đầu vào hàng nhập tăng lợi cạnh tranh giá so với hàng hóa nhập khẩu, từ mở rộng sản xuất, tăng thu nhập tạo thêm công ăn việc làm Tuy nhiên, để có phá giá thành cơng, kinh tế phải có sẵn điều kiện cần thiết lực sản xuất thị trường cho hàng xuất khẩu, lực sản xuất hàng hóa thay nhập Đồng thời, để tránh vịng xốy “phá giá - lạm phát lạm phát – phá giá”, phải áp dụng sách thắt chặt tiền tệ quỹ dự trữ ngoại tệ đủ mạnh để can thiệp thời gian đầu Có vậy, phá giá nội tệ làm cho biến số thực kinh tế thay đổi theo chiều hướng có lợi cho kinh tế Ngược lại, với yếu tố khác không đổi, nâng giá nội tệ tác động làm giảm tăng trưởng kinh tế gia tăng thất nghiệp c) Mục tiêủ cân cán cân vãng lái: Chính sách tỷ giá có ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân vãng lai tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập hàng hóa dịch vụ, hai phận chủ yếu cấu thành nên cán cân vãng lai 4|Page Với sách tỷ giá định giá thấp nội tệ có tác dụng thúc đẩy xuất hạn chế nhập khẩu, giúp cải thiện cán cân vãng lai từ trạng thái thâm hụt trở trạng thái cân hay thặng dư Với sách tỷ giá định giá cao nội tệ có tác dụng kìm hãm xuất kích thích nhập khẩu, giúp điều chỉnh cán cân vãng lai từ trạng thái thặng dư trạng thái cân băng hay thâm hụt Với sách tỷ giá cân có tác dụng làm cân xuất nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân d) Mục tiêủ cân nội : Là trạng thái nguồn lực quốc gia sử dụng đầy đủ, thể toàn dụng nhân công mức giá ổn định Mức giá biến động bất ngờ có tác động xấu đến khoản tín dụng đầu tư Chính phủ cần ngăn chặn đợt lên hay xuống phát triển đột ngột tổng cầu để trì mức giá ổn định, dự kiến trước Vì vậy, tỷ giá hối đối xem cơng cụ đắc lực, hỗ trợ hiệu cho Chính phủ việc điều chỉnh giá cả, đặc biệt kinh tế, xu hội nhập quốc tế e) Mục tiêủ cân ngốại : Đảm bảo cân cán cân vãng lai Trong cán cân vãng lai, cán cân thương mại liên quan tới hoạt động xuất nhập hàng hóa hữu hình đóng vai trị then chốt Khái niệm "cân ngoại" khó xác định nhiều so với "cân nội", chủ yếu cân đối "tài khoản vãng lai" Trên thực tế người ta xác định "tài khoản vãng lai" nên cân bằng, thâm hụt hay thặng dư thống rằng: khơng nên có thâm hụt hay thặng dư lớn mà Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, trị xã hội quốc gia mà Chính phủ phải có cách để điều chỉnh tỷ giá hối đoái họ cho phù hợp, hiệu Việt Nam thực sách tỷ để điều hành tỷ giá hối đối Chính sách tỷ giá Việt Nam trước 1999 1999 – 2015 Cơ chế tỷ giá trước 25/2/1999: Về bản, thời kỳ đổi đến 1999, chế tỷ giá hối đoái Việt Nam cứng nhắc, NHNN cơng bố tỷ giá hối đối lấy tỷ giá đóng cửa trung tâm giao dịch ngoại tệ, sau tỷ giá đóng thị trường liên ngân hàng phiên gần tỷ giá trung tâm; NHTM phép công bố tỷ giá mua bán biên độ cho phép Tỷ giá thị trường thời kỳ liên tục kịch trần có khác biệt lớn tỷ giá thức thị trường bên ngồi Tình trạng đầu găm giữ ngoại tệ liên miên NHNN có nhiều lần thay đổi tỷ giá trung tâm hay biên độ tạo nên cú sốc cho thị trường 5|Page Cơ chế tỷ giá từ 26/2/1999 đến 31/12/2015: từ 26/2/1999, NHNN thực điều hành tỷ giá linh hoạt phù hợp với chế thị trường Theo Quyết định số 65/QĐ-NHNN ngày 26/2/1999 (và Quyết định 64) Thống đốc NHNN, NHNN lấy tỷ giá bình quân giao dịch phiên giao dịch gần thị trường ngoại tệ liên ngân hàng làm tỷ giá trung tâm công bố, NHTM phép yết giá mua bán USD phạm vi biên độ cho phép (±% so với tỷ giá) Lúc đầu biên độ hẹp “± 1%” có thời kỳ biên độ lên “± 7%” sau đó, giảm xuống mức thấp (từ 18/8 đến “± 3%”) Và nói, chế tỷ giá tồn đến khoảng 15 năm Theo chế tỷ giá hối đoái giai đoạn này, NHNN điều hành tỷ giá có lên, có xuống theo chế thị trường qua phần khắc phục phần đầu giá lên thời trước Việc khống chế biên độ cam kết biên độ biến động thường bị giới kinh doanh cho gây bóp méo thị trường dẫn đến hoạt động đầu Dự trữ ngoại hối sụt giảm hẳn vào thời kỳ cuối 2010 đầu năm 2011 cho thấy việc cam kết cố giữ tỷ giá học cần lưu ý Nếu quan tâm đến dư nợ tín phiếu NHNN thời gian vừa qua tăng mạnh từ 2012 đến với dự trữ ngoại hối gia tăng lên mức gần 40 tỷ USD cho phép ta bàn luận thêm chế hay điều hành tỷ giá với chi phí Dễ dàng nhận thấy, gian đoạn từ năm 2011 - 2015, NHNN linh hoạt thành công sử dụng tín phiếu để can thiệp chống hiệu hứng lạm phát, đồng thời trì giá trị VND tăng dự trữ ngoại hối; điều mà trước năm 2011, khơng có giai đoạn 2007, dự trữ ngoại hối gia tăng lên 23 tỷ USD sau tình trạng lạm phát tương đối trầm trọng… Trong thời kỳ NHNN có thành tích trì tỷ giá ổn định, kiểm sốt lạm phát phần trả lãi tín phiếu NHNN tăng cách đáng kể Cái giá giải thích nhiệm vụ cơng (kiểm soát lạm phát 6|Page ổn định tỷ giá) NHNN thành cơng phải trả giá khơng miễn phí người ta lầm tưởng điều mặt hạn chế chế tỷ giá hối đoái trước 31/12/2015 Về chế tỷ giá hối đoái cho Việt Nam thời kỳ này, có ý kiến rằng, Việt Nam nên cơng bố tỷ giá dựa vào giỏ đồng tiền đồng tiền Hàm ý quan điểm Việt Nam nên thay đổi chế tỷ giá theo hướng dựa vào nhiều đồng tiền Cơ chế dựa vào nhiều đồng tiền giảm rủi ro VND dựa vào đồng tiền USD Tính hợp lý lập luận cần nghiên cứu chuyên sâu hơn; nhiên, mặt ngoại hối, cho thấy nhiều năm qua, thương mại dự trữ ngoại hối Việt Nam dựa vào USD đồng tiền khác Việc điều hành hàng ngày mà dựa vào nhiều đồng ngoại tệ dường khơng khả thi thực tế Ngồi ra, việc phụ thuộc nhiều đồng tiền hay cụ thể đưa thêm vào đồng CNY (nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam), trước mắt, chưa nên theo nghĩa kinh tế trị 7|Page Tỷ giá USD/VND biến động Tóm lại, theo quan điểm lịch sử, chế điều hành trước NHNN thành công thời gian qua với việc trì cam kết uy tín Tuy nhiên, việc vận hành chế có vài tác động không mong muốn Cụ thể, với chế tỷ giá cũ, NHNN có can thiệp ngoại hối (mua/ bán ngoại tệ), mà khơng có can thiệp trung hịa (sử dụng tín phiếu NHNN), chắn tác động đến cung tiền (tăng/giảm) vậy, sách tiền tệ bị ảnh hưởng Và ngược lại, có can thiệp ngoại hối (mua hay bán ngoại tệ), NHNN muốn kiểm soát cung tiền, kiểm soát lạm phát NHNN tốn chi phí liên quan đến phát hành tín phiếu (can thiệp trung hịa, hút tiền nội tệ trường hợp mua ngoại tệ vào để trì tỷ giá mức mục tiêu) Chính sách tỷ giá Việt Nam từ 2016 đến a) Sự cần thiết phải có chế điềủ hành tỷ giá Về chất, chế tỷ giá Việt Nam chế độ neo theo USD (neo tỷ giá cố định với biên độ điều chỉnh phù hợp theo giai đoạn) Nhìn chung chế tỷ giá góp phần ổn định thị trường ngoại hối, giảm chi phí giao dịch rủi ro tỷ giá, phù hợp với quốc gia nhỏ chưa mở cửa hoàn toàn thị trường tài Tuy nhiên, chế độ tỷ giá cố định dẫn tới tượng găm giữ, la hóa kinh tế VND thường bị đánh giá neo cao so với giá trị thực (theo nghiên cứu độc lập VEPR, VND định giá cao giá trị thực 7-11%) Theo lý thuyết Bộ ba bất khả thi Mundell-Fleming, quốc gia thực lúc mục tiêu sách vĩ mơ bao gồm: ổn định tỷ giá, tự hóa dịng vốn sách tiền tệ độc lập Với cam kết quốc tế, Việt Nam phải nới lỏng kiểm sốt dịng vốn năm tới, muốn trì tính độc lập sách tiền tệ cần thay đổi việc neo tỷ giá theo USD thay chế độ tỷ giá định giá so với giỏ loại tiền tệ nhằm tăng cường tính linh hoạt tỷ giá Các giải pháp mang tính trực tiếp (như can thiệp bán ngoại tệ từ dự trữ ngoại hối, điều chỉnh tỷ giá, điều chỉnh biên độ) biện pháp hành có tác động nhanh tới cung cầu thị trường, qua giúp nhanh chóng bình ổn biện pháp ngắn hạn Mặt khác, quy mô dự trữ ngoại hối ngày mỏng (đã sụt giảm tỷ USD năm 2015), dư địa để bình ổn bán ngoại tệ từ dự trữ ngoại hối ngày giảm Trong dài hạn, với xu mở cửa kinh tế với tự hóa thương mại, đầu tư ngày tăng, việc chuyển đổi sang chế điều hành tỷ giá linh hoạt điều cần thiết Cơ chế neo cố định theo USD có ảnh hưởng tiêu cực tới xuất nhập VND phụ thuộc vào USD Hiện nay, tỷ trọng kim ngạch xuất vào Hoa Kỳ 8|Page chiếm 20,6%, nhập chiếm 4,8% Trong năm 2015, kim ngạch xuất nhập Việt Nam Hoa Kỳ chiếm 12,65% tổng kim ngạch, Trung Quốc 20,21%, Asean 12,84%, EU 12,56%, Hàn Quốc 11,19%, Nhật Bản 8,69% Ngoài ra, cấu đồng tiền vay nợ Việt Nam trở nên đa dạng không phụ thuộc nhiều vào USD (theo Ủy ban kinh tế Quốc hội, nợ nước Việt Nam chủ yếu định giá động tiền mạnh JPY, SDR, USD EUR) Việc phụ thuộc vào USD thương mại vay nợ phụ thuộc vào đồng tiền khác khiến tỷ giá không phản ánh tương quan Việt Nam nước bạn hàng lớn Ngoài ra, việc neo tỷ giá VND so với USD thời gian dài ảnh hưởng đến tính cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, bối cảnh nhiều đồng tiền kinh tế Châu Á có thiên hướng xuất cạnh tranh với Việt Nam giảm mạnh b) Cơ chế điềủ hành tỷ giá củá NHNN Ngày 31/12/2015, NHNN ban hành Quyết định số 2730/QĐ-NHNN việc công bố tỷ giá trung tâm VND USD, tỷ giá tính chéo VND ngoại tệ khác Tỷ giá trung tâm xác định sở diễn biến yếu tố chính: 1/ Diễn biến tỷ giá bình quân gia quyền thị trường ngoại tệ liên ngân hàng ngày hôm trước; 2/ Diễn biến tỷ giá thị trường quốc tế đồng tiền nước có quan hệ thương mại, vay, trả nợ, đầu tư lớn với Việt Nam (gồm USD, EUR, CNY, Bath, JPY, SGD, KRW, TWD); 3/ Các cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ Như vậy, NHNN dần chuyển chế độ điều hành tỷ giá từ neo tỷ giá với biên độ điều chỉnh sang thả có quản lý Cơ chế điều hành tỷ giá NHNN tương đồng với cách thức mà Ngân hàng Trung ương Trung Quốc thay đổi từ ngày 11/8/2015 Bên cạnh việc thay đổi tỷ giá trung tâm, NHNN thực nghiệp vụ phái sinh giao dịch NHNN với NHTM Trước NHNN sử dụng nghiệp vụ giao giao dịch ngoại tệ với NHTM Tuy nhiên với chế mới, NHNN sử dụng công cụ phái sinh nhằm đảm bảo nguồn cung ngoại tệ, giúp can thiệp thị trường tốt thúc đẩy phát triển thị trường phái sinh nước Tuy nhiên việc NHNN bán ngoại tệ kỳ hạn cho ngân hàng đến quý I/2016, tỷ giá chênh lệch 1% so với cuối năm 2015, cho thấy NHNN xác định “vùng mục tiêu” 1% cho việc điều chỉnh tỷ giá quý I/2016 Như vậy, nói, NHNN đưa chế tỷ giá hối tích hợp tổng thể mục tiêu lợi ích Việc xác định chế tỷ giá hối đoái cho quốc gia cần nhiều nghiên cứu quy mô nhà lập sách cố gắng tích hợp nhiều 9|Page mục tiêu dung hòa nhiều lợi ích tốt Điều thách thức với Ngân hàng Trung ương (NHTW) Tuy nhiên, nhận thấy, nguyên tắc chung chế phải hạn chế rủi ro cho kinh tế, khuyến khích nắm giữ nội tệ trì vị NHTW, trì mức cân ngoại (không thâm hụt hay thặng dư cán cân toán mức thời gian dài)… Trong bối cảnh phức tạp nay, việc xác định chế tỷ giá hối đoái cụ thể phù hợp cho Việt Nam không đơn giản c) Đánh giá tác động củá chế điềủ hành Việc thay đổi cách thức điều hành tỷ giá bước lộ trình chống la hóa, dần xóa bỏ quan hệ huy động – cho vay ngoại tệ sau giải pháp thu hẹp đối tượng vay vốn ngoại tệ Thông tư 24/2015, ban hành Thơng tư 15/2015 khuyến khích NHTM sử dụng công cụ phái sinh kỳ hạn giao dịch với khách hàng, giảm lãi suất tiền gửi ngoại tệ xuống mức 0% với tổ chức kinh tế dân cư Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế việc điều hành tỷ giá cần thiết phải thực theo hướng linh hoạt Việc chuyển sang neo giữ theo giỏ tiền tệ giúp giữ ổn định tỷ giá đảm bảo tính linh hoạt sách Đặc điểm kinh tế Việt Nam có quy mô nhỏ độ mở lớn, không bị phụ thuộc lớn vào đối tác lớn nào, việc neo theo giỏ tiền tệ giúp Việt Nam tránh cú sốc bất lợi từ thị trường hàng hóa tiền tệ giới Việc áp dụng tỷ giá giúp việc giảm giá VND thời gian tới diễn tuần tự, NHNN hạn chế việc phải sử dụng dự trữ ngoại hối để bình ổn thị trường Với tỷ giá trung tâm, tỷ giá giao dịch hàng ngày biến động phù hợp với cung cầu thị trường, khó xảy trường hợp điều chỉnh mạnh Dù tình trạng đầu xảy quy mơ thấp hơn, việc dự báo giới đầu trở nên khó khăn nhiều tỷ giá hối đoái biến động hàng ngày Mặc dù vậy, việc tính tốn tỷ giá trung tâm dựa biến số khó xác định, thân NHNN khơng cung cấp rõ cách tính tốn, trọng số tiêu Vì vậy, thân doanh nghiệp khó khăn việc dự báo tỷ giá để đưa kế hoạch kinh doanh phù hợp Do đó, doanh nghiệp có tỷ lệ vay nợ ngoại tệ cao, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phụ thuộc phần lớn vào nguyên liệu nhập từ nước ngoài, doanh nghiệp gặp khó khăn nguồn ngoại tệ trả nợ thị trường xuất gặp biến động thị trường xuất trước khơng chịu ảnh hưởng nhiều tỷ giá hối đoái ổn định đối tượng chịu rủi ro tỷ giá Với chế tỷ giá linh hoạt hơn, NHNN không đưa ngưỡng cam kết điều chỉnh tỷ giá khuyến khích doanh nghiệp sử dụng cơng cụ phái sinh nhằm phịng ngừa rủi ro biến động tỷ giá, giúp phát triển thị trường phái sinh Việt Nam 10 | P a g e Nhìn chung chế tỷ giá trung tâm bước tiến NHNN việc điều hành thị trường ngoại hối theo diễn biến thị trường để dần hướng đến chế tỷ giá thả Mặc dù vậy, cách thức điều hành tồn áp đặt chưa hoàn toàn mang tính thị trường Điều phản ánh qua việc cịn thiếu minh bạch, tiêu tính tỷ giá chưa cơng bố cơng khai hồn tồn Mặt khác, điều hành theo diễn biến thị trường, NHNN yêu cầu biên độ điều chỉnh tỷ giá (qua giá bán ngoại tệ kỳ hạn cho NHTM) quy định thắt chặt Thơng tư 24, Thơng tư 15 Phân tích từ góc nhìn chun gia đại diện NHNN a) Góc nhìn chun gia - Ưủ nhựợc điểm củá sách tỷ giá Việt Nám Phân tích ưu điểm sách tỷ giá Việt Nam, PGS.TS Phạm Thế Anh - Trường Đại học Kinh tế quốc dân - cho rằng: ưu điểm việc neo tỷ giá tương đối cố định kiểm soát lạm phát, thay đổi tỷ giá làm lạm phát tăng Hơn nữa, nới lỏng tỷ giá, khoản nợ nước ngồi Chính phủ tăng lên, theo làm tăng tỷ lệ nợ cơng/GDP, nợ công gần chạm trần Quốc hội cho phép Một lý thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tính theo USD, phá giá đồng Việt Nam mục tiêu giảm xuống Ngồi ra, sách tỷ giá không tăng 3% nên hạn chế tùy tiện việc điều hành sách tỷ giá Cuối cùng, việc neo tỷ giá đồng nghĩa với việc NHNN công bố cam kết lộ trình thay đổi tỷ giá nên giảm rủi ro tỷ giá cho DN Tuy nhiên, theo PGS.TS Phạm Thế Anh, sách neo tỷ giá có nhiều nhược điểm Thứ nhất, sách tỷ giá Việt Nam tương đối cứng nhắc, khơng hỗ trợ cho hoạt động thương mại quốc tế Thực tế cho thấy, tốc độ tăng suất Việt Nam không theo kịp tốc độ tăng tỷ giá, làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường quốc tế Thời gian vừa qua, xuất Việt Nam chủ yếu đến từ khu vực DN nước ngoài, khu vực chịu ảnh hưởng sách tỷ giá, tỷ trọng xuất nước ngày suy giảm Dù có điểm đáng mừng việc xuất ròng thặng dư cần phải đặt câu hỏi rằng, sách tỷ giá linh hoạt liệu Việt Nam có thặng dư thương mại lớn hay đạt mức cân Thứ hai, sách tỷ giá không chống lạm phát, lý việc trì tỷ giá cố định để đạt mục tiêu Thực tế, 11 | P a g e muốn ổn định lạm phát sách tỷ giá cố định không đủ Bằng chứng là, trước dù tỷ giá xoay quanh mức 2-3% lạm phát lên tới 20-30% Vì vậy, khẳng định tỷ giá cố định không chống lạm phát Vấn đề cốt lõi việc chống lạm phát dài hạn phải kiểm soát cung tiền, cụ thể phải dựa tảng sách tài khóa lành mạnh độc lập tương đối NHNN việc thực thi sách tiền tệ Vấn đề độc lập NHNN hiểu Quốc hội Chính phủ nên giao tiêu ổn định lạm phát mức 3-4%, không nên giao tiêu tăng trưởng tín dụng Theo đó, Chính phủ khơng can thiệp vào việc điều hành sách tiền tệ NHNN mà để quan sử dụng công cụ sách tiền tệ thực mục tiêu Thứ ba, sách tỷ giá khơng linh hoạt cú sốc kinh tế từ bên ngồi “truyền dẫn” hoàn toàn vào kinh tế Việt Nam Ví dụ, đồng USD giới tăng giá đồng hàng hóa nhập vào Việt Nam tăng chừng Nếu tỷ giá linh hoạt trở thành “đệm”, trở thành cơng cụ để giảm sốc từ bên ngồi, cịn tỷ giá cố định khơng thực vai trị Trong bối cảnh nay, cú sốc kinh tế từ bên ngồi ngày nhiều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình nước, Việt Nam cần phải cân nhắc vấn đề Thứ tư, Chính phủ buộc phải sử dụng biện pháp can thiệp hành vào sách tiền tệ Trong Việt Nam cam kết công cụ tỷ giá cố định điều kiện thị trường lại khơng cho phép Chẳng hạn lạm phát cao nghĩa có sức ép đồng tiền giá, người dân tăng nhu cầu mua ngoại tệ Nhà nước buộc phải sử 12 | P a g e dụng biện pháp can thiệp hành Việc trì sách tỷ giá cố định khiến Chính phủ phải áp dụng nhiều biện pháp can thiệp hành vào thị trường ngoại hối, ví dụ quy định lãi suất tiền gửi USD 0% Thêm lý cho thấy Việt Nam nên cân nhắc sách neo tỷ giá, khả bị cơng tiền tệ Mặc dù nguy chưa hữu, dần mở cửa tài khoản vốn việc áp dụng tỷ giá cứng nhắc khiến cho hệ thống tiền tệ dễ bị công Trong bối cảnh ấy, việc neo tỷ giá khó khăn, chí nhiệm vụ bất khả thi hoạt động đầu tư vào Việt Nam ngày lớn, trừ vấn đề lạm phát diễn giới việc thu hút, giải ngân vốn đầu tư nước Việt Nam gặp thuận lợi b) Phát biểủ củá đại diện NHNN TS Nguyễn Tú Anh - Phó vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ, NHNN - cho biết, ơng chia sẻ đồng thuận hệ không bền vững việc neo tỷ giá bị tản hai cực, cố định bị thả Tuy nhiên, ông Nguyễn Tú Anh chưa ủng hộ sách thả tỷ giá chủ trương tiềm ẩn nhiều nguy Đại diện NHNN nêu dẫn chứng, số nước tuyên bố thả tỷ giá, có khoảng 20% quốc gia thả thật Còn lại, đa số quốc gia sợ vấn đề này, thả tỷ giá nguy bị cơng tiền tệ cao, khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 ví dụ điển hình TS Nguyễn Tú Anh khơng đồng tình với nhận định sách tỷ giá cố định không hỗ trợ cho hoạt động thương mại quốc tế Theo lập luận ông Tú Anh, tỷ giá vấn đề phức tạp, đánh giá tỷ tính cán cân thương mại chưa đủ Thực tế cho thấy, thời kỳ tỷ giá Việt Nam cho cao thời kỳ nước ta có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh, chẳng hạn, năm 2017 xem năm có tỷ giá cao năm thặng dư thương mại TS Nguyễn Tú Anh cho rằng, nhận định năm gần nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng ngưng đầu tư sách tỷ giá nhận định khiên cưỡng, Việt Nam tái cấu kinh tế nên tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng chậm lại vững hơn, vốn FDI giải ngân không tăng song không giảm, thành công Theo ông Nguyễn Tú Anh, NHNN không neo tỷ giá vào đồng USD mà thực chế tỷ giá trung tâm, tức để cân đối cung - cầu ngoại tệ nước, biến động ngoại tệ thị trường quốc tế diễn biến kinh tế vĩ mô Cứ sáng hàng ngày, NHNN phải tính tốn biến động loại ngoại tệ thị trường giới, đồng thời tính số bình qn thị trường liên ngân hàng ngày hôm trước nước cân nhau, từ định tỷ giá trung tâm Như vậy, tỷ giá trung tâm phải cân đối biến động bên bên 13 | P a g e trong, cung - cầu, cung thấp mà cầu nhiều tỷ giá tăng lên ngược lại Vị đại diện NHNN cho biết, NHNN nghiên cứu vấn đề tỷ giá hối tinh thần cầu thị, có giải pháp hợp lý hơn, quan xem xét để điều chỉnh cho phù hợp Về định hướng cho thời gian tới, sách tiền tệ ưu tiên vấn đề đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát neo lạm phát kỳ vọng mức khoảng 4%, yếu tố tảng cho tăng trưởng bền vững dài hạn Để thực mục tiêu đó, NHNN tiếp tục thực sách tiền tệ thận trọng, giữ ổn định hợp lý số tiền tệ lãi suất, tỷ giá phù hợp với diễn biến thị trường điều kiện kinh tế vĩ mô khác c) Tác động củá sách tỷ giá trủng tâm trống tháng đầủ năm 2018 Tại buổi họp báo thông tin kết hoạt động ngân hàng tháng đầu năm 2018, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Lê Minh Hưng cho biết diễn biến thị trường ngoại tệ giới có nhiều biến động, nhiên, NHNN hoàn toàn chủ động việc định hướng điều hành thị trường Với tiềm lực mạnh nay, tin Việt Nam có đủ cơng cụ, kinh nghiệm để kiểm sốt tốt thị trường ngoại tệ, điều hành tỷ giá cách linh hoạt, ổn định không cố định Sau thời gian dài giữ mức ổn định, tỷ giá USD gần biến động không ngừng, ngân hàng liên tục điều chỉnh giá mua vào – bán ngoại tệ Tỷ giá trung tâm dao động, có thời điểm đạt 22.602 đồng/USD Tuy nhiên, mức tăng phù hợp, nằm ngưỡng dự báo chun gia nhóm nghiên cứu tồn cầu Ngân hàng Standard Chartered hồi đầu năm: "Tỷ giá VND/USD mức 22.650 đồng vào quý II 22.600 đồng/USD vào cuối năm nay" 14 | P a g e Theo cơng ty cổ phần Chứng khốn Rồng Việt (VDSC), đợt nhảy vọt bắt nguồn từ tượng từ bỏ rủi ro (risk-off) Vấn đề trị Italia tạo nên vài rối loạn thị trường toàn cầu tháng vừa qua Thị trường biến động mạnh nhà đầu tư chủ động mua vào tài sản trú ẩn an toàn bán tài sản rủi ro nắm giữ VDSC ghi nhận thị trường tiền tệ giới xuất diễn biến trái chiều đáng quan ngại đồng USD đồng Euro Trong suốt tuần qua, tỷ giá EUR giảm gần 6% số USD tăng 5% Hiện tượng từ bỏ rủi ro tạo sức ép lớn lên đồng tiền quốc gia nổi, đáng ý khu vực ASEAN Trong tuần qua, mức phá giá đồng tiền nước Đài Loan (Trung Quốc) 2,2%, Indonesia 1,7%, Malaysia 2,4%, Philippines 1,1%, Singapore 2,6%, Thái Lan 2,8% Việt Nam 0,6% Thậm chí, tuần, Ngân hàng trung ương Indonesia phải lần liên tiếp tăng lãi suất để hỗ trợ tỷ giá, đồng thời tăng lãi suất để củng cố đồng nội tệ Như vậy, thấy, VND đồng tiền ổn định so với quốc gia khu vực đồng VND giá 0,6% kể từ tháng 1% kể từ đầu năm Để đạt ổn định này, VDSC cho nhờ vào việc NHNN điều hành sách tiền tệ cách chủ động, đối lập hoàn toàn so với khứ biến động mạnh thị trường tự gây sức ép khiến NHNN phá giá tiền đồng 15 | P a g e Tài liệu tham khảo Huyền Anh, 2018, “Điều hành tỷ giá ổn định khơng cố định” Tạp chí Tài chính, Cơ quan Bộ Tài LienvietPostBank Research, “Tỷ giá trung tâm NHNN - Bước tiến điều hành tỷ giá”, theo research.lienvietpostbank.com.vn Đào Minh Tú Lê Văn Hinh, 2015: “Mất cân kinh tế: Mơ hình, sách điều chỉnh hàm ý sách cho Việt Nam” Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 11 (450) tháng 11/2015 Nguyễn Thị Thu Hằng cộng sự, 2010: “Lựa chọn sách tỷ giá bối cảnh phục hồi kinh tế” Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010; tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh Tuấn Minh,Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà NHNN, 2015: Quyết định 2589/QĐ-NHNN ngày 17/12/2015 NHNN, 2015: Trang Web NHNN Vũ Quốc Huy cộng sự, 2011: “Exchange Rate in Viet Nam during 20002011: Determination, Misalignment, Impact on Exports and Policy Dimensions” Tác giả Vũ Quốc Huy, Vũ Phan Hải Đăng Nguyễn Thị Thu Hằng , UNDP Ủy Ban kinh tế quốc Hội Việt Nam, Hà nội 6/2011 Thùy Anh, Theo Đặc san Kiểm toán số 65 tháng 11/2017 16 | P a g e