Trong những năm gân đây việc tìm kiếm và khai thác dầu khí đã được đẩy mạnh (trên thêm lục địa Viêt Nam đặc biệt ở bồn trũng Cửu Long (nơi có tiềm năng dầu khí lớn được phát hiện trong đá móng nứt nẻ). Trong đó việc minh giài tài liệu địa chấn xác định cấu trúc địa chất giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong giai đoạn đầu tìm kiếm thăm dò dầu khí. nhất là những vùng có điều kiện địa chất phức tạp. Ngày nay đã có nhiều phương pháp được áp dụng để tiến hành minh giải tài liệu địa chấn từ seismic 2D, 3D thậm chí có cả công nghệ 4D cũng đã được áp dụng, không chỉ xác định được cấu trúc địa chất mà còn xác định các đặc điểm địa chất liên quan, đặc biệt là việc sử dụng phương pháp địa chấn 3D cho phép xác định một cách tỉ mỉ cấu trúc địa chất bên dưới, hình thái nóc dãy, tập địa chấn, cùng hệ thống đứt gãy sinh kèm. Kết quả cuối cùng của công tác minh giải tài liệu địa chấn là thiết lập được bản đồ đẳng thời, đẳng sâu của khu vực nghiên cứu, từ đó xác định các cấu tạo tiềm năng để làm cơ sở cho việc lựa chọn giếng khoan thăm dò. Đồng thời đánh giá sơ bộ tiềm năng dầu khi khu vực nghiên cứu. Với lý do trên, tác giả quyết định chọn dề tài: “Minh giái cấu trúc tài liệu dịa chấn 3D để đánh giá sơ bộ tiềm năng dầu khi của mỏ Én trắng Lô 091 bồn trũng Cửu Long với mục đích minh giải các ranh giới phản xạ địa chấn nóc tầng SH5. SH7. SH8 của mỏ Én Trắng dựa trên tài liệu địa chấn 3D. Từ đó xác định được các cấu tạo có triển vọng. NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN Để đạt được mục đích đã nêu trên các nhiệm vụ cần được giải quyết bao gồm: Tìm hiểu đặc điểm địa chất của khu vực mỏ Én Trắng lô 091. Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và phương pháp minh giải tài liệu địa chấn 3D. Tạo băng địa chấn tổng hợp để liên kết với tài liệu giếng khoan. Minh giải các tầng địa chấn và hệ thống đứt gãy. Xây dựng bản đồ cấu trúc trong miền thời gian và độ sâu. Xây dựng phương trình tương quan miền thời gian miền độ sâu” Ứng dụng để minh giải tải liệu địa chấn 3D của mỏ Én Trắng lô 091.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ BỘ MƠN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ ooOoo - ĐỒ ÁN MINH GIẢI CẤU TRÚC TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 3D ĐỂ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ MỎ ÉN TRẮNG LƠ 09-1 BỂ CỬU LONG CBHD: PGS TS TRẦN VĨNH TUÂN SVTH: HOÀNG VĂN LONG MSSV: 1511804 TP HỒ CHÍ MINH - 2/2018 Đờ án LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gân việc tìm kiếm khai thác dầu khí đẩy mạnh (trên thêm lục địa Viêt Nam đặc biệt bồn trũng Cửu Long (nơi có tiềm dầu khí lớn phát đá móng nứt nẻ) Trong việc minh giài tài liệu địa chấn xác định cấu trúc địa chất giữ vai trò đặc biệt quan trọng giai đoạn đầu tìm kiếm thăm dị dầu khí vùng có điều kiện địa chất phức tạp Ngày có nhiều phương pháp áp dụng để tiến hành minh giải tài liệu địa chấn từ seismic 2D, 3D chí có cơng nghệ 4D áp dụng, không xác định cấu trúc địa chất mà xác định đặc điểm địa chất liên quan, đặc biệt việc sử dụng phương pháp địa chấn 3D cho phép xác định cách tỉ mỉ cấu trúc địa chất bên dưới, hình thái dãy, tập địa chấn, hệ thớng đứt gãy sinh kèm Kết cuối công tác minh giải tài liệu địa chấn thiết lập đồ đẳng thời, đẳng sâu khu vực nghiên cứu, từ xác định cấu tạo tiềm để làm sở cho việc lựa chọn giếng khoan thăm dò Đồng thời đánh giá sơ tiềm dầu khu vực nghiên cứu Với lý trên, tác giả định chọn dề tài: “Minh giái cấu trúc tài liệu dịa chấn 3D để đánh giá sơ tiềm dầu mỏ Én trắng Lô 09-1 bồn trũng Cửu Long" với mục đích minh giải ranh giới phản xạ địa chấn tầng SH5 SH7 SH8 mỏ Én Trắng dựa tài liệu địa chấn 3D Từ xác định cấu tạo có triển vọng NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN Để đạt mục đích nêu nhiệm vụ cần giải bao gồm: Tìm hiểu đặc điểm địa chất khu vực mỏ Én Trắng lô 09-1 Nghiên cứu sở lý thuyết phương pháp minh giải tài liệu địa chấn 3D Tạo băng địa chấn tổng hợp để liên kết với tài liệu giếng khoan Minh giải tầng địa chấn hệ thống đứt gãy Xây dựng đồ cấu trúc miền thời gian độ sâu Xây dựng phương trình tương quan "miền thời gian - miền độ sâu” Ứng dụng để minh giải tải liệu địa chấn 3D mỏ Én Trắng lô 09-1 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Tìm hiểu sở lý thuyết minh giải tài liệu địa chấn 3D từ nguồn tài liệu tham khảo Ứng dụng phần mềm chuyên dụng (Petrel) để minh giải cấu trúc tài liệu địa chấn 3D mỏ X lô Y bồn trũng Cửu Long SVTH: HỒNG VĂN LONG Đờ án CẤU TRÚC CỦA ĐỒ ÁN Đồ án gồm: Phần mở đầu, chương chính, phần kết luận kiến nghị Chương 1: Tổng quan đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết thăm giò địa chấn 3D Chương 3: Kết minh giải cấu trúc tài liệu địa chấn 3D khu vực nghiên cứu Kết luận kiến nghị: Trong trình thực với vớn kiến thức cịn hạn hẹp có giới hạn mặt thời gian, nên không tránh khỏi việc gặp sai sót q trình thực Tác giả kính mong nhận đánh giá góp ý chân thành quý báu quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hồn thiện Từ góp ý chân thành tiền để để tác giả hồn thiện cách đầy đủ, chi tiết cho đề tài nghiên cứu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .i DANH SÁCH HÌNH VẼ iv DANH SÁCH BẢNG BIỂU .vi DANH SÁCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT vii SVTH: HỒNG VĂN LONG Đờ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí bồn trũng Cửu Long 1.2 Đặc điểm địa chất kiến tạo bồn trũng Cửu Long 1.2.1 Đặc điểm cấu trúc khối 1.2.2 Hệ thống đứt gãy 1.2.3 Lịch sử phát triển địa chất .7 1.2.4 Đặc điểm địa tầng 1.3 Tổng quan khu vực mỏ Rồng Tây 16 1.3.1 Khái quát cấu trúc địa chất 16 1.3.2 Đặc điểm địa tầng trầm tích 16 1.3.3 Đặc điểm kiến tạo 19 1.3.4 Hệ thớng dầu khí 19 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THĂM DÒ ĐỊA CHẤN 3D 21 2.1 Cơ sở lý thuyết thăm dò địa chấn .21 2.1.1 Khái quát thăm dò địa chấn 21 2.1.2 Cơ sử lý thuyết đàn hồi 22 2.1.3 Sự hình thành sóng đàn hồi 23 2.1.4 Sóng nhiễu địa chấn [4] .25 2.1.5 Độ phân giải địa chấn 26 2.2 Qúa trình thu nổ địa chấn 3D .26 2.2.1 Mơ hình thơng thớ thu nổ liên quan 26 2.2.2 Thu nổ địa chấn biển (offshore) 27 2.2.3 Lưu trữ tài liệu địa chấn 29 2.3 Xử lý tài liệu địa chấn 30 2.3.1 Khái niệm 30 2.3.2 Các bước xử lý 30 SVTH: HOÀNG VĂN LONG Đồ án 2.4 Xây dựng băng địa chấn tổng hợp .34 2.4.1 Khái niệm 34 2.4.2 Quá trình xây dựng băng địa chấn tổng hợp 35 2.4.3 Hiệu chỉnh đường sonic .36 2.4.4 Biểu đồ quan hệ thời gian - độ sâu 37 2.4.5 Trở sóng âm học 37 2.4.6 Xung sóng 38 2.4.7 Hệ số phản xạ 40 2.5 Minh giải tài liệu địa chấn 41 2.5.1 Khái niệm 41 2.5.2 Quy trình minh giải cấu trúc 42 SVTH: HOÀNG VĂN LONG Đờ án DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Vị trí bồn trũng Cửu Long Hình 2: Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long [2] Hình 3: Sơ đồ phân bố cấu trúc kiến tạo Kainozoi khu vực bồn trũng Cửu Long [2] Hình 4: Sự phân bố đứt gãy bồn trũng cửu long [2] Hình 5: Cột địa tầng thạch học bể Cưu Long 11 Hình 6: Mức độ trưởng thành VCHC bồn trũng Cửu Long .13 SVTH: HỒNG VĂN LONG Đờ án YHình 1: Thu nổ địa chấn đất liền………………………………………………… 22 Hình 2: Thu nổ địa chấn biển 23 Hình 3: Cách thức truyền sóng dọc sóng ngang 25 Hình 4: Biên độ tần sớ loại sóng nhiễu phổ biến địa chấn học so sánh với tín hiệu sóng phản xạ [4] .26 Hình 5: Độ phân giải thẳng đứng [4] .27 Hình 6: Lưới thăm giò địa chấn 3D [4] 28 Hình 7: kiểu bớ trí khảo sát địa chấn biển 3D a Single source-single streamer, b dual source-single streamer, c single source-dual streamer, d dual sourcetriple streamer [4] 28 Hình 8: Mô hình phác họa mơ hình chi tiết khảo sát địa chấn 3D biển a Sơ đồ bớ trí thiết bị khảo sát với phạm vi định biển b Mặt cắt ngang mơ hình q trình thu nổ 29 Hình 9: Thành phần thiết bị tàu thu nổ địa chấn 3D biển 30 Hình 10: Dữ liệu địa chấn lưu giữ theo định dạng SEG-Y .31 Hình 11: sơ đồ bước xử lý tài liệu địa chấn 32 Hình 12: cộng điểm sâu chung (6 tuyến địa chấn, sau hiệu chỉnh NMO, sau cộng sóng) [4] 34 Hình 13: độ lệch thời gian phản xạ [4] 34 Hình 14: kết sau trình dịch chuyển địa chấn (Bow-tie events) .35 Hình 15: mơ hình xây dựng băng địa chấn tổng hợp[4] 35 Hình 16: định nghĩa vị trí bề mặt tham chiếu khác 36 Hình 17: Các bước xây dựng băng địa chấn tổng hợp .37 Hình 18: xung sóng địa chấn theo miền thời gian tần số tương ứng 39 Hình 19: Hình dạng loại xung sóng địa chấn 40 Hình 20: Mơ hình tính tốn hệ sớ phản xạ trở sóng âm học [5] 41 Hình 21: Sơ đồ bước minh giải cấu trúc địa chấn .44 Hình 22: Mơ hình sớ loại đứt gãy điển hình .45 Hình 23: Mặt cắt địa chấn thể khuvực có xuất đứt gãy .45 Hình 24: mặt cắt địa chấn thể đứt gãy .45 SVTH: HỒNG VĂN LONG Đờ án Hình 25: đường cong thể mối tương quan thời gian độ sâu (Time-Depth) [4] 48 Hình 26: Bản đồ đẳng thời bề mặt Top Tarbet 49 Hình 27: Bản đồ đẳng sâu bề mặt Top Tarbet 50 Hình 28: Bản đồ đẳng dày bề mặt Top Tarbet-Base Cretarous 51 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Các đặc tính tầng đá mẹ bể Cửu Long [3] 13 Bảng 2: Kết liên kết lát cắt địa tầng 16 Bảng 3: Công thức mối quan hệ mô đun đàn hồi [4] 23 SVTH: HOÀNG VĂN LONG Đồ án DANH SÁCH KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu ĐB-TN Mô tả Đông Bắc – Tây Nam TB-ĐN Tây Bắc – Đông Nam Đ-ĐN Đông – Đông Nam SVTH: HỒNG VĂN LONG Đờ án VCHC Vật chất hữu HC Hydrocarbon CMP Common Midle Point NMO Normal Move Out BĐTK Biểu đồ thời khoảng VSP Velocity Seismic Profiling RC Reflection Coefficient TWT Two Way Time ĐVLGK Địa vật lý giếng khoan AVO Amplitude Versus Offset SVTH: HOÀNG VĂN LONG Hình 2.22: Fault line: Tuyến đứt gãy, Dip: Góc nghiêng, Normal fault: Đứt gãy thuận, Reverse fault: Đứt gãy nghịch, Strike-slip fault: Đứt gãy trượt bằng, Tension forces: Lực căng, Compression forces: lực nén ép, Shearing forces: lực cắt Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thanh Hải, Hồng Ngọc Đơng, Lê Hải An, Đào Việt Cảnh, 27/5/2015:’’ Tectonic fractures of the Cuu Long basin, offshore Vietnam during the early cenozoic and its regional tectonic implication’’ [2] Lê Triều Việt, Vũ Văn Chinh, Trần Văn Thắng, Văn Đức Tùng, Lê Thang Hà, Nguyễn Thị Thanh Hương, Phan Dỗn Linh, Đồn Hải Nam, Bùi Văn Quỳnh, 6-2012: ‘’Sự phát triển cấu trúc kiến tạo bồn trũng Cửu Long Kainozoi’’ TC khoa học Trái Đất, Tr 137-139 [3] Nguyễn Hiệp (chủ biên), 2007: Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội, 549tr [4] Hamid N Alsadi, 2017: ‘’Advance in Oil and Gas Exploration and Production’’ Seismic Hydrocarbon Exploration, 2D and 3D techniques, 341tr [5] Jim Kellogg (University of South Carolina): giảng ‘’ Seismic interpretation’’ 33 slides ... HOÀNG VĂN LONG 20 Chương 2: Cở sở lý thuyết thăm giò địa chấn 3D CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT THĂM DÒ ĐỊA CHẤN 3D 2.1 Cơ sở lý thuyết thăm dò địa chấn 2.1.1 Khái quát thăm dò địa chấn [3]... xuất xung sóng Xung sóng xuất cho ta biết tần số liệu địa chấn, nhiên người minh giải phải giả thiết thơng sơ? ? pha xung sóng SVTH: HỒNG VĂN LONG 39 Chương 2: Cở sở lý thuyết thăm giị địa chấn. .. phản x? ?? số x? ?c định theo công thức: 20: Mơ hình tính tính tốntừ hệđường sơ? ? phản x? ??trở sóng trở sóng âm học [5] chi Tập hợpHình hệ số phản x? ?? log âm học tạo thành hệ sơ? ? phàn x? ?? Xung sóng xuất