1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

2006 ngan hang trac nghiem ngoai khoa lam sang

332 974 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 332
Dung lượng 20,87 MB

Nội dung

sau khi học xong chương trình ngoại ở lớp , sinh viên sẽ được đi lâm sàng , trong quá trình đi lâm sàng sinh viên gặp rất nhìu khó khăn . bộ tài liệu được biên soạn nhằm giúp sinh viên ôn lại kiến thức , gặp một số case lâm sàng thường gặp , trăc nghiệm bao gồm ngoại tổng quát và ngoai lồng ngực . chúc bạn đọc vui vẻ.

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾ TỔ BỘ MÔN NGOẠI BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LƯU HÀNH NỘI BỘ-2006 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÁN BỘ Y TẾ TỔ BỘ MÔN NGOẠI BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH LƯU HÀNH NỘI BỘ-2006 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 MỤC LỤC Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nội dung Cân dịch điện giải Chuẩn bị tiền phẫu Chăm sóc hậu phẫu Căn vơ cảm ngoại khoa Nhiễm trùng ngoại khoa Biến chứng ngoại khoa Huyết học ngoại khoa Dẫn lưu ngoại khoa Nuôi dưỡng ngoại khoa Những nguyên tắc phẫu thuật Căn phẫu thuật nội soi Ung thư thực quản Co thắt tâm vị Ung thư dày Loét dày-tá tràng Viêm tuỵ cấp Nang giả tuỵ Ung thư tuỵ Sỏi túi mật biến chứng Sỏi đường mật biến chứng Áp-xe gan Ung thư gan nguyên phát Ung thư đường mật gan Tăng áp lực tĩnh mạch cửa Viêm ruột thừa cấp Tắc ruột non Xoắn ruột già Hậu môn nhân tạo Ung thư đại tràng trực tràng Trĩ Dò hậu mơn Thoát vị thành bụng Ung thư vú Bướu giáp đa nhân Bướu giáp đơn nhân Ung thư tuyến giáp Bệnh Basedow Ung thư phổi Tràn khí màng phổi tự phát Phình động mạch chủ bụng Chấn thương ngực Chấn thương bụng Trang 11 14 16 22 28 31 39 41 47 48 54 63 72 96 106 113 122 135 147 157 166 174 187 197 209 214 218 238 244 247 264 271 277 283 288 295 300 308 315 319 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 CÂN BẰNG NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI áp lực thẩm thấu huyết tương, tăng thể tích dịch ngoại bào B-Giảm nồng độ Na+ huyết tương, giảm áp lực thẩm thấu huyết tương, giảm thể tích dịch ngoại bào C-Giảm nồng độ Na+ huyết tương, tăng áp lực thẩm thấu huyết tương, giảm thể tích dịch ngoại bào D-Tăng nồng độ Na+ huyết tương, giảm áp lực thẩm thấu huyết tương, tăng thể tích dịch ngoại bào E-Giảm nồng độ Na+ huyết tương, giảm áp lực thẩm thấu huyết tương, tăng thể tích dịch ngoại bào Một BN nam, 48 tuổi, khoẻ mạnh, có cân nặng bình thường 63 kg, bị nơn ói kèm tiêu chảy sau bữa dự tiệc Khi nhập viện sau giờ, BN than khát nước, nơn tiêu chảy Khám lâm sàng thấy: BN tỉnh táo, mạch 102 lần/phút, HA 120/80 mmHg nằm giảm 105/75 mmHg chuyển sang đo tư ngồi Theo bạn, thể BN nước: A-1-2 lít B-2,5-5 lít C-5-7 lít D-7-10 lít E-10-20 lít Một BN có cân nặng 56 kg nồng độ Na+ huyết tương 130 mEq/L cần mEq Na+ để nâng nồng độ Na+ huyết tương lên giá trị bình thường (140 mEq/L): A-50 B-100 C-200 D-300 E-400 10 Năm ngày sau phẫu thuật cắt túi mật không biến chứng, BN nữ 45 tuổi xét nghiệm điện giải đồ có kết Na+ huyết tương 120 mEq/L BN khơng có triệu chứng khác Thái độ điều trị thích hợp nên là: A-Truyền dung dịch NaCl ưu trương B-Giới hạn nước C-Siêu lọc huyết tương D-Thẩm phân máu E-Lợi niệu furosemide 11 Sau bị nơn ói tiêu chảy ngộ độc thức ăn, BN nữ, 38 tuổi, tiền Cân natri: Ion đóng vai trò định tính chất thẩm thấu ngăn ngoại bào: A-Na+ B-K+ C-Mg++ D-Ca++ E-HCO3Các bệnh lý sau làm tăng nồng độ Na+ huyết tương, TRỪ: A-Ung thư thực quản B-Sốt C-Dùng thuốc lợi tiểu D-Xơ gan E-Đái tháo nhạt Rối loạn cân nước điện giải thường gặp BN ngoại khoa là: A-Thiếu hụt thể tích dịch ngoại bào B-Thiếu hụt thể tích dịch nội bào C-Tăng kali huyết tương D-Giảm magiê huyết tương E-Nhiễm kiềm chuyển hố Tình trạng thiếu hụt thể tích dịch nội bào hậu biến đổi sau đây: A-Giảm nồng độ Na+ dịch ngoại bào B-Tăng nồng độ Na+ dịch ngoại bào C-Tăng nồng độ Na+ dịch nội bào D-Giảm thể tích dịch ngoại bào đẳng trương E-Tăng thể tích dịch ngoại bào đẳng trương Tình trạng thiếu hụt thể tích dịch ngoại bào biểu triệu chứng sau, TRỪ: A-Chán ăn B-Chậm tiếp xúc C-Giảm thân nhiệt D-Áp lực mạch tăng E-Hạ huyết áp tư Hội chứng tăng tiết khơng thích hợp hormone kháng lợi niệu, rối loạn thường gặp thời kỳ hậu phẫu, KHƠNG có đặc điểm sau đây: A-Giảm nồng độ Na+ huyết tương B-Nước tiểu đặc C-Thể tích dịch ngoại bào giảm D-Thường khơng phù E-Khơng có hạ huyết áp tư Rối loạn nội mơi điển hình BN tiểu đường có biến chứng nhiễm ketone là: A-Tăng nồng độ Na+ huyết tương, tăng TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 12 13 14 15 khoẻ mạnh, cân nặng bình thường 45 kg, nhập viện tình trạng nước trung bình Khi nhập viện, BN tiếp tục nơn ói Lượng nước mà thể BN đánh giá vào khoảng 2,5 lít Nồng độ Na+ huyết tương BN đo 143 mEq/L Câu sau đúng: A-BN bị giảm thể tích ngăn nội bào đẳng trương B-BN nên bối hoàn dung dịch Glucose 5% C-Trong 24 đầu, thể tích dịch bồi hoàn riêng cho thiếu hụt 2500 mL D-Nếu BN tiếp tục nơn ói, nên bồi hồn qua đường tĩnh mạch E-Câu A,B,C,D So với dung dịch NaCl 0,9%, dung dịch Lactate Ringer: A-Có nồng độ Na+ cao B-Có nồng độ K+ thấp C-Có nồng độ HCO3- (dưới dạng lactate-) khơng đáng kể D-Có thành phần điện giải tương tự dịch ngoại bào E-Câu A,B,C,D Dung dịch NaCl 0,9% dùng để: A-Bồi hồn thiếu hụt BN thiếu nước có nồng độ Na+ huyết tương giảm B-Bồi hoàn thiếu hụt BN thiếu nước có nồng độ Na+ huyết tương bình thường C-Bồi hồn thiếu hụt BN thiếu nước có nồng độ Na+ huyết tương tăng D-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương BN thừa nước có nồng độ Na+ huyết tương giảm E-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương BN thừa nước có nồng độ Na+ huyết tương tăng Dung dịch NaCl 3% dùng để: A-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương BN thừa nước có nồng độ Na+ huyết tương giảm nặng (< 120 mEq/L) B-Điều chỉnh nồng độ Na+ huyết tương BN thiếu nước có nồng độ Na+ huyết tương giảm nặng (< 120 mEq/L) C-Bồi hoàn thiếu hụt BN thiếu nước có nồng độ Na+ huyết tương giảm nặng (< 120 mEq/L) D-Bồi hoàn thiếu hụt BN thiếu nước có nồng độ Na+ huyết tương bình thường E-Câu A,B,C,D sai Trong 24 đầu tiên, BN bị 16 17 18 19 20 21 nước điện giải nên bồi hoàn: A-Tất lượng thiếu hụt + lượng trì B-½ lượng thiếu hụt + ½ lượng trì C-½ lượng thiếu hụt + lượng trì D-Tất lượng thiếu hụt + ½ lượng trì E-Câu A,B,C,D sai Cân kali: Hoại tử mô lan rộng, bệnh lý ngoại khoa thường gặp, làm tăng nồng độ K+ huyết tương chủ yếu do: A-Tăng chuyển K+ từ nội bào ngoại bào B-Giảm chuyển K+ từ ngoại bào vào nội bào C-Quá tải K+ D-Giảm tiết K+ qua thận E-Câu A,B,C,D sai Ở BN bị hẹp môn vị, nồng độ K+ huyết tương giảm chủ yếu do: A-Mất K+ qua nơn ói B-Nguồn cung cấp K+ từ thức ăn bị cắt đứt C-Thận tăng tiết K+ D-Tái phân phối, K+ tăng chuyển vào ngăn nội bào E-Câu A,B,C,D sai Biến chứng nguy hiểm mà thay đổi nồng độ K+ huyết tương gây tác động thay đổi đối với: A-Hoạt động vân B-Hoạt động trơn C-Hoạt động dẫn truyền thần kinh tim D-Hoạt động hệ thần kinh trung ương E-Hoạt động hệ tiêu hoá Sự giảm nồng độ K+ huyết tương xảy bệnh lý sau, TRỪ: A-Tình trạng nhiễm kiềm B-Suy vỏ thượng thận C-Nhiễm độc giáp D-Nơn ói kéo dài E-HC “dinh dưỡng trở lại” Triệu chứng sau cho phù hợp BN có nồng độ K+ huyết tương 2,5 mEq/L A-ECG: sóng T cao nhọn B-Tê ngứa, dị cảm C-Yếu cơ, liệt mềm D-Táo bón E-Câu A,B,C,D BN bị nghẹt mơn vị có rối loạn nội mơi điển hình sau, TRỪ: TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 28 29 30 31 32 33 E-Câu A,B,C,D sai 34 Trong trường hợp nghi ngờ dò phình động mạch chủ bụng-tá tràng, phương tiện chẩn đoán chọn lựa là: A-Siêu âm B-CT C-X-quang mạch máu D-X-quang bụng E-Câu A,B,C,D sai 35 Trong trường hợp nghi ngờ dò phình động mạch chủ bụng-tĩnh mạch chủ dưới, phương tiện chẩn đoán chọn lựa là: A-Siêu âm Doppler B-CT C-X-quang mạch máu D-X-quang bụng E-Câu A,B,C,D sai 36 Vai trò chủ yếu siêu âm BN có phình động mạch chủ bụng: A-Theo dõi diễn tiến đường kính ngang B-Theo dõi diễn tiến chiều dài C-Theo dõi tưới máu hai chi D-Theo dõi tưới máu đại tràng E-Câu A,B,C,D 37 Phương tiện chẩn đoán sau KHƠNG có giá trị đánh giá tưới máu hai chi BN phình động mạch chủ bụng: A-Siêu âm Doppler B-CT C-X-quang mạch máu D-X-quang mạch máu-cộng hưởng từ E-Câu A,B 38 Phương tiện chẩn đoán sau KHƠNG có giá trị đánh giá tưới máu đại tràng trái BN phình động mạch chủ bụng: A-X-quang đại tràng B-Nội soi đại tràng C-CT D-X-quang mạch máu E-Siêu âm bụng Tình chẩn đốn: 39 Một BN nam, 75 tuổi, tiền cao huyết áp, nhập viện khối đập vùng bụng Khám thấy vùng thượng vị lệch trái có khối kích thước khoảng 7x7 cm, đập theo nhịp mạch Chẩn đốn bạn là: A-Phình động mạch chủ bụng B-Phình động mạch lách C-Phình động mạch mạc treo tràng D-Phình động mạch thân tạng mạch mạc treo tràng phình động mạch chủ bụng: A-Đau bụng quặn sau ăn B-Tiêu chảy C-Tiêu máu bầm D-Câu B,C E-Câu A,C Biểu biến chứng vỡ phình động mạch chủ bụng: A-Đau bụng đột ngột dội B-Sốc máu cấp C-Khối u to đau vùng bụng D-Câu A,B E-câu A,B,C Phương tiện chẩn đốn phình động mạch chủ bụng có giá trị cao nhất: A-Siêu âm B-X-quang mạch máu C-CT D-MRI E-Câu A,B,C,D sai Giá trị chẩn đoán phình động mạch chủ bụng CT: A-100% B-90% C-80% D-70% E-60% Trong chẩn đốn phình động mạch chủ bụng, CT KHƠNG có vai trò: A-Đánh giá chiều dài đường kính phình B-Đánh giá phình hay động mạch thận C-Đánh giá liên quan phình với tạng lân cận D-Đánh giá tưới máu hai chi E-Đánh giá tưới máu đại tràng trái Trong chẩn đoán phình động mạch chủ bụng, siêu âm có vai trò: A-Đánh giá chiều dài đường kính phình B-Đánh giá phình hay động mạch thận C-Đánh giá bất thường động tĩnh mạch thận D-Đánh giá tưới máu hai chi E-Đánh giá tưới máu đại tràng trái Trong trường hợp nghi ngờ phình động mạch chủ bụng vỡ, phương tiện chẩn đoán chọn lựa là: A-Siêu âm B-CT C-X-quang mạch máu D-X-quang bụng 310 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 C-Siêu âm bụng D-CT bụng E-Câu A,B,C,D sai 45 Chẩn đốn tổn thương hình là: E-Câu A,B,C,D 40 Một BN nam, 75 tuổi, tiền cao huyết áp, nhập viện khối đập vùng bụng Khám thấy vùng thượng vị lệch trái có khối đập theo nhịp mạch Chỉ định chẩn đốn bạn: A-Siêu âm B-Siêu âm Doppler C-CT D-X-quang mạch máu E-Câu A,B,C,D sai 41 Một BN nam, 75 tuổi, tiền cao huyết áp, nhập viện khối đập vùng bụng Khám thấy vùng thượng vị lệch trái có khối đập theo nhịp mạch Nghe có âm thổi vùng động mạch cảnh bên phải Siêm âm: phình động mạch chủ bụng, đường kính cm, khơng tách vách Chỉ định chẩn đoán bạn: A-CT B-X-quang động mạch chủ bụng C-X-quang động mạch cảnh D-Siêu âm Doppler động mạch chủ bụng E-Siêu âm Doppler động mạch cảnh 42 Một BN nam, 75 tuổi, tiền cao huyết áp, đột ngột đau bụng dội Khi nhập viện, BN tình trạng sốc máu bụng chướng Thái độ chẩn đoán bạn: A-Siêu âm bụng giường B-CT bụng C-Chọc dò xoang bụng D-X-quang bụng E-Câu A,B,C,D sai 43 Một BN nam, 75 tuổi, tiền cao huyết áp, đột ngột nôn tiêu máu đỏ tươi Khi nhập viện, BN tình trạng sốc máu bụng chướng Thái độ chẩn đoán trước tiên bạn: A-Nội soi dày B-Nội soi đại tràng C-Siêu âm bụng D-CT bụng E-Câu A,B,C,D sai 44 Một BN nam, 75 tuổi, tiền cao huyết áp, đột ngột đau bụng nơn ói tiêu máu đỏ tươi Khi nhập viện, BN tình trạng sốc máu bụng chướng Nội soi dày khơng phát nguồn chảy máu Thái độ chẩn đốn bạn: A-X-quang động mạch thân tạng B-Nội soi đại tràng A-U quái buồng trứng B-U sau phúc mạc C-Áp-xe cạnh sống D-Phình động mạch chủ bụng E-Câu A,B,C,D sai 46 Chẩn đốn tổn thương hình là: A-Ung thư dày B-Ung thư tuỵ C-Phình động mạch chủ bụng D-Áp-xe ruột thừa E-Câu A,B,C,D 47 Ở BN nhập viện hội chứng bụng cấp, hình ảnh CT đưa đến chẩn đốn: A-Tắc ruột non B-Xoắn ruột non C-Vỡ lách D-Vỡ phình động mạch chủ bụng E-Câu A,B,C,D sai Điều trị: 311 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 48 Chỉ định phẫu thuật phình động mạch chủ bụng: A-Đường kính phình ≥ 6cm BN khơng có nguy phẫu thuật B-Đường kính phình ≥ 5cm BN có nguy phẫu thuật C-Đường kính phình tăng từ đến 4,5 cm vòng năm D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai 49 Điều quan trọng đảm bảo thành công phẫu thuật phình động mạch chủ bụng: A-BN không mắc bệnh lý nội khoa nặng B-Đánh giá xácvà điều trị bệnh lý hệ hơ hấp tim mạch trước, sau mổ C-Hồi sức tốt trước sau mổ D-Phẫu thuật viên có kinh nghiệm E-Câu A,B,C,D sai 50 Phương tiện đánh giá hoạt động chức hệ quan quan trọng trước phẫu thuật phình động mạch chủ bụng sau cho cần thiết: A-CT não B-Chụp động mạch vành C-Đánh giá chức thơng khí bên phổi D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai 51 Khâu chuẩn bị trước phẫu thuật phình động mạch chủ bụng KHÔNG bao gồm: A-Chuẩn bị đủ máu B-Chuẩn bị phương tiện truyền máu hoàn hồi C-Chuẩn bị phương tiện trì thân nhiệt BN sau mổ D-Chuẩn bị máy thở E-Chuẩn bị máy tim phổi nhân tạo (tuần hồn ngồi thể) 52 Thơng tin liên quan đến bệnh lý mà phẫu thuật viên ÍT quan tâm trước tiến hành phẫu thuật phình động mạch chủ bụng là: A-Kích thước phình B-Phình hay động mạch thận C-Có phình động mạch chậu phối hợp hay khơng D-Tình trạng tưới máu chi E-Tình trạng tưới máu đại tràng trái 53 Loại thông sau KHÔNG cần thiết trước tiến hành phẫu thuật phình động mạch chủ bụng: 54 55 56 57 58 312 A-Thông dày B-Thông tiểu C-Thông trực tràng D-Thông tĩnh mạch ngoại biên E-Thông động mạch phổi So với phẫu thuật phình động mạch chủ bụng thận, phẫu thuật phình động mạch chủ bụng thận có đặc điểm khác biệt sau đây: A-Thời gian phẫu thuật ngắn B-Nguy suy thận cấp cao C-Nguy hoại tử đại tràng trái thấp D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai Phẫu thuật phình động mạch chủ bụng thận có đặc điểm sau đây: A-Thận có giai đoạn khơng tưới máu thời gian phẫu thuật B-Đại tràng trái có giai đoạn giảm tưới máu thời gian phẫu thuật C-Hai chi có giai đoạn khơng tưới máu thời gian phẫu thuật D-Câu B,C E-Câu A,C Phẫu thuật phình động mạch chủ bụng thận có đặc điểm sau đây: A-Thận có giai đoạn khơng tưới máu thời gian phẫu thuật B-Đại tràng trái có giai đoạn giảm tưới máu thời gian phẫu thuật C-Hai chi có giai đoạn khơng tưới máu thời gian phẫu thuật D-Câu A,C E-Câu A,B,C Trong phẫu thuật phình động mạch chủ bụng thận, động mạch thận nên cắm lại: A-Trong vòng B-Trong vòng C-Trong vòng D-Trong vòng E-Càng sớm tốt Trong phẫu thuật phình động mạch chủ bụng, động mạch mạc treo tràng nên cắm lại: A-Trong vòng B-Trong vòng C-Trong vòng D-Trong vòng E-Khơng thiết, tuỳ thuộc vào tình TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 59 60 61 62 63 64 65 Triệu chứng cảnh báo biến chứng suy thận sau mổ phình động mạch chủ bụng: A-Tăng BUN huyết tương B-Tăng creatinin huyết tương C-Thiểu niệu, vô niệu D-Phù E-Tăng huyết áp 66 Để phát sớm biến chứng suy thận sau mổ phình động mạch chủ bụng, cần: A-Định lượng BUN creatinin huyết tương sau mổ ngày B-Theo dõi lượng nước tiểu 24 C-Theo dõi huyết áp thường xuyên D-Theo dõi thân trọng ngày E-Câu A,B,C,D sai 67 Để phát sớm biến chứng nhồi máu tim sau mổ phình động mạch chủ bụng, cần: A-Theo dõi điện tâm đồ liên tục 24-48 đầu sau mổ B-Siêu âm tim sau mổ ngày C-Định lượng men tim sau mổ ngày D-Đo áp lực động mạch phổi bít sau mổ ngày E-Câu A,B,C,D sai 68 Chỉ định điều trị phình động mạch chủ bụng can thiệp nội mạch: A-Trên động mạch thận B-Chưa vỡ C-BN không mắc bệnh lý nội khoa nặng D-Câu A,B E-Câu A,B,C 69 Đặc điểm điều trị phình động mạch chủ bụng can thiệp nội mạch: A-Lượng máu B-Thời gian nằm viện ngắn C-BN mau hồi phục sức khoẻ D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai 70 Tỉ lệ sống năm phẫu thuật phình động mạch chủ bụng: A-100% B-85% C-65% D-45% E-25% Tình điều trị: 71 Một BN nam, 75 tuổi, đến khám khối đập vùng bụng Siêu âm: phình động mạch chủ bụng, đường kính ngang lớn cm, không tách vách Thái độ trạng tưới máu đại tràng trước kết thúc mổ Trước kẹp đầu phình phẫu thuật phình động mạch chủ bụng cần: A-Cho dịch truyền chảy nhanh B-Thuốc hạ áp C-Máy tim phổi D-Heparin E-Câu A,B,C,D Biến chứng thường gặp sau mổ phình động mạch chủ bụng là: A-Nhồi máu não B-Nhồi máu tim C-Suy thận cấp D-Tắc mạch chi E-Hoại tử đại tràng Chọn câu SAI: triệu chứng thiếu máu đại tràng trái sau mổ phình động mạch chủ bụng: A-Đau bụng B-Chướng bụng C-Tiêu máu đỏ D-Số lượng bạch cầu tăng E-Nội soi: niêm mạc đại tràng xích-ma bị bong Để phát sớm biến chứng thiếu máu đại tràng trái sau mổ phình động mạch chủ bụng, cần: A-Thăm khám bụng thường xuyên B-Theo dõi thân nhiệt thường xuyên C-Theo dõi số lượng bạch cầu thường xuyên D-Nội soi toàn khung đại tràng có dấu hiệu nghi ngờ E-Câu A,B,C,D sai Triệu chứng cảnh báo biến chứng thiếu máu chi sau mổ phình động mạch chủ bụng: A-Chi lạnh B-Chi tím C-Chi giảm mạch D-Chi mạch E-Câu A,B,C,D Để phát sớm biến chứng thiếu máu chi sau mổ phình động mạch chủ bụng, cần: A-Kiểm tra nhiệt độ chi thường xuyên B-Bắt mạch chi thường xuyên C-Siêu âm Doppler động mạch chi thường quy sau mổ D-X-quang động mạch chi thường quy sau mổ E-Câu A,B,C,D sai 313 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 điều trị bạn: A-Bảo BN dấu hiệu bình thường B-Cho BN về, dặn dò, hẹn tái khám C-Phẫu thuật cấp cứu cắt ghép phình D-Phẫu thuật bán khẩn cắt ghép phình E-Lên chương trình phẫu thuật cắt ghép phình 72 Một BN nam, 75 tuổi, đến khám khối đập vùng bụng Siêu âm: phình động mạch chủ bụng, đường kính ngang lớn cm, khơng tách vách Thái độ điều trị bạn: A-Bảo BN dấu hiệu bình thường B-Cho BN về, dặn dò, hẹn tái khám C-Phẫu thuật cấp cứu cắt ghép phình D-Phẫu thuật bán khẩn cắt ghép phình E-Lên chương trình phẫu thuật cắt ghép phình 73 Một BN nam, 75 tuổi, đến khám khối đập vùng bụng kèm đau bụng âm ỉ Siêu âm: phình động mạch chủ bụng, đường kính ngang lớn cm, có tách vách Thái độ điều trị bạn: A-Cho BN thuốc giảm đau, dặn dò, hẹn tái khám B-Phẫu thuật cấp cứu cắt ghép phình C-Phẫu thuật bán khẩn cắt ghép phình D-Lên chương trình phẫu thuật cắt ghép phình E-Câu A,B,C,D sai 74 Một BN nam, 75 tuổi, tiền nhồi máu tim trước tháng, đến khám khối đập vùng bụng Siêu âm: phình động mạch chủ bụng, đường kính ngang lớn cm, khơng tách vách Thái độ điều trị bạn: A-Cho BN về, dặn dò, hẹn tái khám B-Phẫu thuật cấp cứu cắt ghép phình C-Phẫu thuật bán khẩn cắt ghép phình D-Lên chương trình phẫu thuật cắt ghép phình E-Câu A,B,C,D sai 75 Một BN nam, 75 tuổi, tiền nhồi máu tim trước tháng, đến khám khối đập vùng bụng Siêu âm: phình động mạch chủ bụng, đường kính ngang lớn cm, khơng tách vách Thái độ điều trị bạn: A-Cho BN về, dặn dò, hẹn tái khám B-Phẫu thuật cấp cứu cắt ghép phình C-Phẫu thuật bán khẩn cắt ghép phình D-Lên chương trình phẫu thuật cắt ghép phình E-Câu A,B,C,D sai 76 Một BN nam, 75 tuổi, tiền cao huyết áp, đột ngột đau bụng dội Khi nhập viện, BN tình trạng sốc máu bụng chướng Siêu âm: phình động mạch chủ bụng vỡ sau phúc mạc Thái độ điều trị bạn: A-Truyền máu, điều trị bảo tồn B-Phẫu thuật cấp cứu cắt ghép phình C-Phẫu thuật bán khẩn cắt ghép phình D-Lên chương trình phẫu thuật cắt ghép phình E-Câu A,B,C,D sai 314 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 CHẤN THƯƠNG NGỰC Tràn khí màng phổi: Nguyên nhân tràn khí màng phổi chấn thương ngực thường là: A-Vỡ phổi B-Vỡ khí-phế quản C-Vỡ thực quản D-Đầu xương sườn gãy đâm vào phổi E-Câu A,B,C,D Chẩn đốn lâm sàng tràn khí màng phổi chấn thương ngực KHÔNG dựa vào: A-Dấu sang chấn thành ngực B-Đau ngực, khó thở C-Âm phế bào giảm D-Gõ vang E-Tụt huyết áp Chẩn đốn xác định tràn khí màng phổi dựa vào: A-Thăm khám lâm sàng B-X-quang ngực C-CT ngực D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai Dấu hiệu tràn khí màng phổi X-quang ngực thẳng: A-Lá tạng màng phổi tách khỏi thành B-Phổi bị co rốn phổi C-Trung thất bị đẩy sang bên đối diện D-Câu A+B E-Câu A+B+C Chẩn đốn xác định tràn khí màng phổi áp lực dựa vào: A-Thăm khám lâm sàng B-X-quang ngực C-CT ngực D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai Chọn câu SAI: biểu lâm sàng tràn khí màng phổi áp lực: A-Khó thở dội B-Tím tái C-Thành ngực “căng phồng bất động” D-Âm phế bào hẳn E-Tĩnh mạch cổ xẹp Dấu hiệu lâm sàng kèm theo sau chứng tỏ tràn khí màng phổi ngun nhân ngồi phổi: A-Tràn khí da thành ngực B-Tràn khí da vùng mặt cổ C-Tràn khí trung thất D-Câu A,C E-Câu B,C 10 11 12 13 315 Ở BN bị tràn khí màng phổi chấn thương, có biểu khó thở dội, nguyên nhân tràn khí thường là: A-Vỡ khí-phế quản B-Vỡ thực quản C-Tràn khí màng phổi áp lực D-Câu A,C E-Câu B,C Hầu hết trường hợp tràn khí màng phổi chấn thương xử trí bằng: A-Theo dõi B-Chọc hút xoang màng phổi C-Dẫn lưu kín xoang màng phổi D-Mở ngực, khâu chỗ xì dò khí E-Nội soi lồng ngực, khâu chỗ xì dò khí Chỉ định đặt dẫn lưu kín xoang màng phổi BN chấn thương ngực kín tràn khí màng phổi phụ thuộc vào: A-Mức độ tràn khí B-Mức độ khó thở C-Tuổi tác D-Bệnh lý phổi có sẵn E-Câu A,B,C,D sai Một BN nữ, 25 tuổi, nhập phòng cấp cứu sau bị tai nạn lưu thơng BN có biểu khó thở dội với nhịp thở 36 lần/phút Âm phế bào nghe hẳn phía bên trái Thái độ xử trí lúc là: A-Cho BN thở oxy B-Chụp X-quang ngực thẳng C-Lấy máu, xét nghiệm khí máu động mạch D-Chọc hút giải áp xoang màng phổi trái E-Dẫn lưu kín xoang màng phổi trái Một BN nam, 25 tuổi, bị tai nạn lưu thông Khi nhập viện, BN tỉnh, than đau tức ngực trái BN khơng có biểu khó thở Âm phế bào nghe giảm bên trái X-quang ngực: tràn khí màng phổi trái lượng Thái độ xử trí BN này: A-Theo dõi B-Chọc hút xoang màng phổi C-Dẫn lưu kín xoang màng phổi D-Mở ngực, khâu chỗ xì dò khí E-Nội soi lồng ngực, khâu chỗ xì dò khí Tràn máu màng phổi: Trong phần lớn trường hợp tràn máu màng phổi chấn thương, máu TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 14 15 16 17 18 19 chảy từ: A-Động mạch liên sườn B-Động mạch vú C-Mạch máu lớn lồng ngực D-Rách phổi E-Câu A,B,C,D sai Đánh giá mức độ tràn máu màng phổi chấn thương chủ yếu dựa vào: A-Mức độ chấn thương B-Mức độ khó thở C-Mạch, huyết áp D-X-quang ngực E-Câu A,B,C,D sai Chỉ định đặt dẫn lưu kín xoang màng phổi tràn máu màng phổi chấn thương: A-Chấn thương ngực kín, tràn máu lượng B-Vết thương thấu ngực, tràn máu lượng C-Tràn máu lượng trung bình trở lên, chấn thương ngực kín hay vết thương thấu ngực D-Câu B,C E-Câu A,B,C Trường hợp sau tràn máu màng phổi chấn thương có định mở ngực: A-Dẫn lưu 1000 mL máu B-Dẫu lưu 700 mL máu, sau 200 mL C-Dẫu lưu 500 mL máu, sau 100 mL/giờ D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai Thái độ điều trị máu đông màng phổi: A-Theo dõi B-Thuốc tan sợi huyết qua đường toàn thân C-Thuốc tan sợi huyết chỗ D-Lấy máu đông khỏi lồng ngực E-Câu A,B,C,D sai Chẩn đốn máu đơng màng phổi dựa vào: A-Lâm sàng: lượng máu qua ống dẫn lưu lớn lượng máu đánh giá X-quang B-CT ngực: khối giảm đậm độ, vùng thấp, không thay đổi theo tư C-Nội soi lồng ngực: có máu đơng lồng ngực D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai Gãy xương sườn: Xương sườn thường bị gãy chấn 20 21 22 23 24 25 316 thương ngực: A-1-4, cung trước B-4-10, cung trước C-1-4, cung bên D-4-10, cung bên E-Câu A,B,C,D sai Tổn thương phối hợp với gãy xương sườn KHÔNG bao gồm: A-Tổn thương mạch máu lớn lồng ngực B-Tổn thương mạch máu lớn xoang bụng C-Tổn thương nội tạng lồng ngực D-Tổn thương nội tạng xoang bụng E-Câu B,D Nguyên tắc điều trị gãy xương sườn: A-Giảm đau tốt B-Bất động xương sườn tốt C-Bất động BN giường tốt D-Phẫu thuật, kết hợp xương E-Câu A,B,C,D sai Các phương pháp giảm đau gãy xương sườn KHÔNG bao gồm: A-Thuốc giảm đau B-Tê ổ gãy C-Tê tuỷ sống D-Tê màng cứng E-Câu C,D Phương pháp làm thơng thống khí đạo KHƠNG có định BN gãy xương sườn: A-Vận động sớm B-Bồi hoàn thiếu hụt nước C-Tập vật lý trị liệu hô hấp chủ động D-Tập vật lý trị liệu hô hấp thụ động E-Nội soi phế quản, hút đàm nhớt Vỡ thực quản: Vỡ thực quản thường hậu của: A-Chấn thương trực tiếp vào vùng cổ B-Chấn thương trực tiếp vào xương ức C-Chấn thương trực tiếp vào thành ngực D-Chấn thương trực tiếp vào vùng thượng vị E-BN rớt từ cao xuống Triệu chứng sau KHÔNG phù hợp với vết thương hay chấn thương vỡ thực quản: A-Tràn khí da, tràn khí trung thất B-Viêm trung thất, áp-xe trung thất C-Chảy dịch mật qua dẫn lưu màng phổi D-X-quang: hình mờ trung thất bung TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 26 27 28 29 30 31 rộng E-Nội soi thực quản: có máu lòng thực quản Khi nghi ngờ có chấn thương thực quản, định sau đặt trước tiên: A-X-quang ngực thẳng B-Chụp thực quản có cản quang C-CT ngực D-Nội soi thực quản E-Nội soi lồng ngực Phương pháp điều trị chọn lựa chấn thương vỡ thực quản: A-Khâu thực quản kỳ hai B-Loại trừ thực quản C-“Bắt cầu” (bypass) thực quản D-Cắt thực quản E-Câu A,B,C,D Khâu thực quản chấn thương vỡ thực quản định khi: A-BN đến trước 24 B-Chưa có viêm trung thất C-Chỗ vỡ 1/3 cuối thực quản D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai Khi khâu chỗ vỡ thực quản, khâu tăng cường bằng: A-Một mảnh thành màng phổi có gian sườn B-Một mảnh phình vị C-Một mảnh hoành D-Câu A,B E-Câu A,C Kỹ thuật “loại trừ thực quản” điều trị chấn thương vỡ thực quản KHÔNG bao gồm: A-Mở thực quản cổ da B-Mở thực quản tâm vị da C-Mở dày da D-Mở hỗng tràng da E-Dẫn lưu trung thất Hai ngày sau phẫu thuật khâu chỗ vỡ dày chấn thương bụng kín, BN nam, 46 tuổi than đau ngực trái X-quang ngực thấy có tràn dịch màng phổi trái Dẫn lưu xoang màng phổi trái đặt sau thấy dịch xanh mật Thái độ xử trí BN này: A-Hút dẫn lưu cách quãng, nhịn ăn uống, dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch toàn B-Mở bụng thám sát C-Mở ngực thám sát D-Nội soi thực quản E-Nội soi lồng ngực trái Chấn thương hoành: 32 Nguyên nhân gây chấn thương hồnh ÍT gặp là: A-Vết thương bụng, thấu ngực B-Vết thương ngực, thấu bụng C-Chấn thương ngực kín D-Chấn thương bụng kín E-Câu A,B,C,D sai 33 Nguyên nhân gây chấn thương hoành thường gặp là: A-Vết thương bụng, thấu ngực B-Vết thương ngực, thấu bụng C-Chấn thương ngực kín D-Chấn thương bụng kín E-Câu A,B,C,D sai 34 Ở BN có vết thương thành ngực trái, dấu hiệu sau gợi ý có tổn thương hồnh, TRỪ: A-Bụng đau, có đề kháng B-Dẫn lưu màng phổi dịch mật C-X-quang bụng khơng sửa soạn có liềm hồnh D-X-quang ngực thẳng có tràn dịch màng phổi trái E-Siêu âm: có tụ dịch hoành 35 Khi nghi ngờ vết thương thành ngực trái thấu bụng BN định mở bụng thám sát, định chẩn đoán bạn là: A-Siêu âm bụng B-CT ngực-bụng C-Nội soi ổ bụng D-Nội soi lồng ngực E-Nội soi dày 36 Khi nghi ngờ vết thương thành ngực phải thấu bụng BN khơng có định mở bụng thám sát, định chẩn đoán bạn là: A-Siêu âm bụng B-CT ngực-bụng C-Nội soi ổ bụng D-Nội soi lồng ngực E-Nội soi dày 37 Ở BN có chấn thương bụng kín, dấu hiệu sau khẳng định có tổn thương hồnh: A-Đau ngực, khó thở B-X-quang: tràn dịch màng phổi C-X-quang: bóng dày nằm lồng ngực D-Câu B,C E-Câu A,B,C 38 Vỡ hoành BN bị chấn thương bụng kín thường chẩn đốn xác định sau khi: 317 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 41 Một BN bị nơn ói sau ăn bí đỏ, sau trở nên khó thở đau ngực dội X-quang ngực thẳng cho hình ảnh đây: A-Thăm khám lâm sàng B-Cho BN chụp X-quang ngực thẳng C-Cho BN siêu âm bụng D-Mở bụng, có tổn thương phối hợp xoang bụng E-Mở ngực, có tổn thương phối hợp lồng ngực 39 Nguyên tắc điều trị vỡ hồnh: A-Nếu BN khơng đau ngực hay khó thở khơng có định phẫu thuật B-Nếu vỡ hoành phát sớm sau chấn thương, nên phẫu thuật ngã bụng để xử trí tổn thương phối hợp C-Khâu hồnh mũi liên tục, khơng tan D-Dẫn lưu hồnh ln cần thiết kết thúc phẫu thuật E-Câu A,B,C,D 40 Một BN nhập viện đau ngực khó thở X-quang ngực cho hình ảnh đây.Chẩn đốn bạn là: Chẩn đốn bạn: A-HC suy hô hấp cấp người lớn (ARDS) B-Vỡ phình động mạch chủ ngực C-Nhồi máu tim D-Sặc bí đỏ E-Vỡ thực quản A-Tràn khí màng phổi B-Tràn khí màng phổi áp lực C-Viêm phổi phải D-Tràn dịch màng phổi phải E-Tắc động mạch phổi 318 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 CHẤN THƯƠNG BỤNG bụng E-Loại trừ bụng ngoại khoa Trong chấn thương bụng, chọc rửa xoang phúc mạc chẩn đoán (DPL: diagnostic peritoneal lavage) định khi: A-Đã khẳng định bụng ngoại khoa chưa xác định tổn thương B-Nghi ngờ bụng ngoại khoa C-Cần loại trừ bụng ngoại khoa trước tiến hành phẫu thuật bụng D-Câu B,C E-Câu A,C Siêu âm có vai trò sau chấn thương bụng kín, TRỪ: A-Xác định tự xoang bụng B-Xác định dịch tự xoang bụng C-Xác định tổn thương tạng đặc D-Đánh giá mức độ tổn thương tạng đặc E-Xác định tổn thương mạch máu lớn xoang bụng Trong trường hợp sau đây, BN bị chấn thương bụng kín có định phẫu thuật: A-Viêm phúc mạc toàn diện B-Huyết áp 80/50 mmHg C-Bụng chướng D-Câu A B+C E-Câu A,B,C 10 Trong trường hợp sau đây, BN bị vết thương bụng có định phẫu thuật: A-Huyết áp nhập viện 100/65 mmHg B-Thơng dày có máu lẫn dịch vị C-Thăm trực tràng có máu D-Bụng ấn đau vùng quanh vết thương E-Câu A,B,C,D 11 Một BN nam, 45 tuổi, nhập viện sau bị tai nạn té ngồi cọc nhọn Khi nhập viện, BN có sinh hiệu ổn định, khơng có dấu nhiễm trùng, tiểu bình thường Vết thương vùng tầng sinh môn, cạnh trái hậu môn, dài khoảng cm Bụng mềm, ấn khơng đau Để chẩn đốn, định sau đặt trước tiên: A-Siêu âm bụng B-CT vùng chậu Đại cương: Ở BN bị chấn thương bụng kín, tạng thường bị bị tổn thương là: A-Gan B-Lách C-Thận D-Ruột non E-Ruột già Ở BN có vết thương thấu bụng, tạng thường bị tổn thương là: A-Gan B-Lách C-Thận D-Ruột non E-Ruột già Tổn thương sau chấn thương bụng kín hậu lực đè nén gây ra: A-Tổn thương động mạch thận B-Huyết khối tĩnh mạch mạc treo tràng C-Rách mạc treo ruột non D-Dập xoắn cuống thận E-Vỡ hoành BN bị chấn thương bụng biểu hội chứng lâm sàng sau đây, TRỪ: A-Hội chứng viêm phúc mạc B-Hội chứng xuất huyết nội C-Hội chứng xuất huyết tiêu hoá D-Hội chứng tắc ruột E-Hội chứng suy hô hấp Ở BN bị chấn thương bụng kín, CT định trường hợp sau đây, TRỪ: A-BN bị đa chấn thương B-BN có sinh hiệu khơng ổn định C-Nghi có tổn thương tạng đặc D-Tổn thương xoang bụng nghĩ nghiêng hướng điều trị bảo tồn E-BN khơng có tiền dị ứng với thuốc cản quang Chọc rửa xoang phúc mạc chẩn đoán (DPL: diagnostic peritoneal lavage) chấn thương vết thương bụng KHÔNG có vai trò : A-Xác định có vỡ tạng rỗng B-Xác định có vỡ tạng đặc C-Xác định có xuất huyết nội, lượng D-Xác định vết thương có thấu 319 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 12 13 14 15 cạnh trái rốn, dài khoảng cm Ấn bụng đau nhẹ vùng quanh vết thương Siêu âm: “có dịch Douglas lượng ít” Thái độ chẩn đốn xử trí bạn trường hợp là: A-Phẫu thuật B-Khâu vết thương, theo dõi thêm C-Thám sát vết thương D-Cho BN làm CT bụng E-Cho BN chọc rửa xoang phúc mạc chẩn đoán 16 Một BN nhập viện vết thương vùng hơng lưng trái cm bị đâm Khi nhập viện, BN tỉnh táo, niêm hồng, khơng sốt, có sinh hiệu ổn định Khám bụng mềm, không vùng đau khu trú Siêu âm: khơng có dịch tự xoang bụng, thận trái bình thường, khơng tụ máu quanh thận hay vùng sau phúc mạc” Theo bạn, cách xử trí sau đúng: A-Mở rộng, thám sát vết thương B-Rửa, khâu kín vết thương, cho BN xuất viện C-Rửa, đặt dẫn lưu, khâu vết thương, lưu BN lại theo dõi D-Nội soi khoang sau phúc mạc chẩn đoán E-Câu A,D 17 Một BN nhập viện vết thương vùng hơng lưng trái cm bị đâm Khi nhập viện, BN tỉnh táo, niêm hồng, khơng sốt, có sinh hiệu ổn định Khám bụng mềm, ấn đau vùng hông trái Siêu âm: khơng có dịch tự xoang bụng, thận trái bình thường, có khối tụ máu sau phúc mạc vùng hơng lưng trái” Các cách xử trí sau chấp nhận, TRỪ: A-Rửa, đặt dẫn lưu, khâu vết thương, lưu BN lại theo dõi B-Mở bụng thám sát C-Nội soi xoang bụng thám sát D-CT bụng có cản quang E-Câu A,D 18 Một BN nam, 36 tuổi, bị chấn thương bụng kín, nhập viện tình trạng sốc máu Khi mở bụng thấy có khoảng 1000 mL máu xoang bụng Sau lấy máu cho việc truyền hoàn hồi, thám sát thấy gan lách khơng bị tổn thương, khơng có khối tụ máu sau phúc mạc Tạng sau nên thám sát sau: A-Cơ hoành C-Nội soi trực tràng-đại tràng xích-ma D-Thám sát vết thương tầng sinh môn E-Mở bụng thám sát Một BN nam, bị tai nạn lưu thơng, chẩn đốn lúc nhập viện gãy kín 1/3 xương đùi xuyên đinh kéo tạ lồi củ chày Hai ngày sau, BN than đau bụng Khám thấy bụng chướng nhẹ, ấn bụng đau nhẹ vùng hạ vị BN khơng sốt có sinh hiệu ổn định Xquang không thấy tự xoang bụng Siêu âm không đánh giá dịch bụng có nhiều ruột Theo bạn, BN bị: A-Chấn thương khung chậu B-Vỡ ruột non C-Vỡ bàng quang D-Xuất huyết nội E-Khơng có vấn đề ngoại khoa Một BN nam, bị tai nạn lưu thông, chẩn đốn lúc nhập viện gãy kín 1/3 xương đùi xuyên đinh kéo tạ lồi củ chày Hai ngày sau, BN than đau bụng Khám thấy bụng chướng nhẹ, ấn bụng đau nhẹ vùng hạ vị BN sốt, thân nhiệt 38,5oC X-quang không thấy tự xoang bụng Siêu âm không đánh giá dịch bụng có nhiều ruột Chỉ định bạn là: A-Chọc rửa xoang phúc mạc chẩn đoán B-X-quang bụng kiểm tra sau C-CT bụng D-Nội soi xoang bụng chẩn đoán E-Nội soi đại tràng xích-ma Một BN nữ, bị tai nạn lưu thông Khi nhập viện: BN tỉnh, da niêm nhạt, vã mồ hôi, mạch 125 lần/phút, HA 70/40 mmHg Bụng chướng, ấn đau khắp bụng, có dấu hiệu gõ đục vùng thấp BN đặt thông tiểu, nước tiểu Các quan khác không thấy dấu chấn thương Phổi nghe trong, âm phế bào hai bên Tiếng tim đều, rõ Thái độ xử trí bạn là: A-X-quang ngực thẳng giường B-Siêu âm bụng giường C-CT ngực-bụng D-UIV E-Chuyển nhà mổ, mở bụng thám sát Một BN nam, 34 tuổi, khoẻ mạnh, nhập viện bị đâm dao vào bụng Khám lâm sàng: BN tỉnh táo, không sốt, niêm hồng, mạch 95 lần/phút, huyết áp 115/75 mmHg Bụng có vết thương 320 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 19 20 21 22 23 B-Dạ dày C-Ruột non mạc treo ruột non D-Đại tràng mạc treo đại tràng (ngang) E-Động mạch chủ bụng tĩnh mạch chủ Một BN nam, 36 tuổi, bị chấn thương bụng kín, phẫu thuật Khi mở bụng thấy có khoảng 200 mL máu xoang bụng, khối máu tụ sau phúc mạc vùng hông bên trái Trong trường hợp sau KHƠNG có định mở khối máu tụ để xử trí cầm máu: A-BN nhập viện tình trạng sốc máu B-Khối máu tụ to lúc mổ C-Khối máu tụ lan xuống mào chậu D-Khối máu tụ lan sang bên đối diện E-CT trước mổ thấy có tổn thương thận độ 1-2 Chấn thương gan lách: Khối máu tụ lách hay quanh lách chấn thương vỡ lách có đặc điểm sau đây: A-Phản âm phản âm chủ mô lách B-Phản âm phản âm chủ mô lách C-Phản âm dày phản âm chủ mô lách D-Câu A,B E-Câu A,B,C Để đánh giá xác mức độ tổn thương tạng đặc (gan, lách) BN bị chấn thương bụng kín, biện pháp chọn lựa trước tiên là: A-Siêu âm bụng B-CT bụng có cản quang C-CT bụng không cản quang D-Chụp chọn lọc động mạch E-Xạ hình Trong trường hợp sau đây, tổn thương tạng đặc BN bị chấn thương bụng kín có định can thiệp phẫu thuật tuyệt đối: A-Tổn thương độ IV trở lên B-Sinh hiệu không ổn định C-Có tổn thương tạng rỗng phối hợp D-Khơng có sẵn máu nhóm E-Khơng có điều kiện theo dõi sát tình trạng BN Yếu tố sau đóng vai trò quan trọng để có định điều trị bảo tồn (không phẫu thuật) tổn thương tạng đặc BN bị chấn thương bụng kín, 24 25 26 27 28 321 BN khơng có tổn thương tạng rỗng phối hợp: A-Sinh hiệu B-Mức độ tổn thương (trên CT có cản quang) C-Khám bụng D-Lượng dịch xoang bụng siêu âm E-Trang bị nhân lực để theo dõi sát tình trạng BN Nguyên tắc điều trị bảo tồn trường hợp vỡ tạng đặc KHÔNG bao gồm: A-Nghĩ ngơi B-Ăn nhẹ C-Theo dõi sinh hiệu BN sinh hiệu trở bình thường D-Xét nghiệm Hct 24 đến 48 đầu E-Khi cho BN xuất viện, dặn dò BN khơng vận động mạnh tuần-3 tháng Phẫu thuật bảo tồn lách (khâu lách, cắt lách bán phần) định có điều kiện sau, TRỪ: A-BN trẻ tuổi B-Được CT đánh giá mức độ tổn thương trước mổ C-Tổn thương lách đơn giản (độ 1-2) D-Khơng có tổn thương phối hợp E-Dẫn lưu hoành trái kết thúc mổ Biến chứng đáng ngại phẫu thuật cắt lách BN bị chấn thương bụng kín là: A-Chảy máu B-Tụ dịch hoành C-Hoại tử bờ cong lớn dày D-Viêm tuỵ E-Nhiễm trùng huyết tối cấp Khi cho BN bị cắt lách chấn thương bụng kín vỡ lách xuất viện, cần dặn dò BN điều sau đây: A-Chủng ngừa pneumococcus, haemophilus, meningococcus B-Không lao động nặng tháng C-Sử dụng kháng sinh dự phòng suốt đời D-Câu A,C E-Câu A,B,C Một BN nhập viện chấn thương ngực kín X-quang ngực thẳng cho thấy có gãy cung bên xương sườn 7,8,9 bên trái, khơng có tràn dịch hay tràn khí màng phổi Theo bạn, việc cần làm là: TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 A-Dẫn lưu kín xoang màng phổi B-Băng dán lợp sườn C-Siêu âm bụng D-Phẫu thuật cố định xương sườn gãy E-Cố định xương sườn gãy gối cát 29 Một BN nam, 39 tuổi, nhập viện bị chấn thương vào thành ngực bên phải Khám nhập viện: BN tỉnh táo, niêm hồng nhạt, mạch 95 lần/phút, huyết áp 105/75 mmHg Phổi trong, âm phế bào nghe hai bên, thành ngực phải có dấu trầy xước, bụng mềm Siêu âm bụng: “tụ dịch lượng vừa, nghi ngờ có tổn thương gan” CT bụng có cản quang: “vỡ gan độ IV, khơng có dấu hiệu thuốc cản quang thoát mạch” Theo bạn, phương pháp điều trị sau nên chọn lựa cho BN này: A-Điều trị bảo tồn B-Mở bụng, xử trí tổn thương gan C-Mổ nội soi, xử trí tổn thương gan D-Can thiệp nội mạch E-Câu A,B,C,D sai 30 Một BN nữ, 36 tuổi, bị chấn thương kín vào vùng bụng phẫu thuật sau tai nạn Khi mở bụng, xoang bụng có khoảng 700 mL máu Tổn thương ghi nhận gan phải phân thuỳ 5-6 7-8 bị vỡ đường cm, sâu cm, chảy máu HA lúc mổ 100/70 mmHg Khơng có tổn thương khác phối hợp Thái độ xử trí tổn thương này: A-Nhét Spongel vào chỗ vỡ B-Nhét gạc vào chỗ vỡ, đóng bụng, 48 sau rút gạc C-Khâu ép chỗ vỡ D-Mở rộng chỗ vỡ, tìm thắt nhánh mạch máu nhánh mật hai mặt cắt E-Cắt gan phải Chấn thương bàng quang: 31 Một BN nam, 45 tuổi, bị chấn thương kín vào vùng bụng Khi bị tai nạn, BN tình trạng say rượu Khám lúc nhập viện: BN tỉnh, da niêm nhạt, mạch 110 lần/phút, HA 100/70 mmHg Bụng chướng vừa, ấn đau khắp bụng BN khai mắc tiểu tiểu 50 mL nước tiểu đỏ Siêu âm bụng thấy có dịch tự lượng nhiều xoang bụng Thái độ bạn BN là: A-Truyền dịch máu, theo dõi thêm B-Chuyển phòng mổ, mở bụng thám sát 32 33 34 35 36 37 322 C-CT bụng D-UIV E-Chụp bàng quang có cản quang Chấn thương tuỵ: Một BN nam, 25 tuổi, bị đâm vào vùng thượng vị, phẫu thuật sau tai nạn Tổn thương ghi nhận vết thương mặt trước sau dày vết thương thân đuôi tuỵ làm đứt ống tuỵ Sau khâu vết thương dày, thái độ xử trí vết thương tuỵ là: A-Khâu lại bao tuỵ B-Khâu nối ống tuỵ C-Khâu tuỵ đầu gần, nối ống tuỵ đầu xa-hỗng tràng D-Khâu tuỵ đầu gần, dẫn lưu ống tuỵ đầu xa da E-Cắt bỏ đuôi tuỵ kèm cắt lách Chấn thương dày: Dấu hiệu lâm sàng đặc hiệu tổn thương dày chấn thương hay vết thương bụng: A-Dấu hiệu chấn thương vùng thượng vị B-Nôn máu, thông dày máu C-Bụng đau, có đề kháng D-Sốc E-Câu A,B,C,D sai Dấu hiệu cận lâm sàng đặc hiệu tổn thương dày chấn thương hay vết thương bụng: A-X-quang bụng: có tự xoang bụng B-X-quang dày: thuốc cản quang dò vào xoang bụng C-FAST: có dịch xoang bụng D-DPL (+) E-Câu A,B,C,D sai Phương pháp phẫu thuật điều trị vết thương dày KHÔNG bao gồm: A-Khâu vết thương kỳ đầu B-Cắt hang vị C-Cắt bán phần dày D-Cắt toàn phần dày E-Câu C,D Để thám sát mặt sau dày chấn thương dày, cần: A-Mở mặt trước dày B-Mở mạc nối nhỏ C-Mở mạc nối vị-đại tràng D-Mở đại tràng ngang E-Câu A,B,C,D sai Các tổn thương phối hợp sau có chấn thương dày, TRỪ: TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 38 39 40 41 A-Gan phải B-Tuỵ C-Lách D-Tá tràng E-Đại tràng Chấn thương ruột non: Thái độ xử trí vết thương ruột non: A-Vết thương nhỏ: khâu vết thương theo chiều dọc ruột non B-Vết thương toác rộng, nhiều vết thương: cắt đoạn ruột non, đưa hai đầu C-Đoạn ruột non bị thiếu máu vết thương mạc treo ruột: khâu nối mạch máu mạc treo ruột D-Câu A,B,C E-Câu A,B,C sai Thái độ xử trí vết thương mạc treo ruột non: A-Đoạn ruột non tương ứng sống tốt: buộc mạch máu mạc treo hai mép vết thương, để hở vết thương B-Đoạn ruột non tương ứng bị thiếu máu: quan sát vòng 30 phút, tình trạng thiếu máu khơng cải thiện: cắt đoạn ruột C-Đoạn ruột non tương ứng bị hoại tử: cắt đoạn ruột D-Câu B,C E-Câu A,B,C Một BN nam, 48 tuổi, bị chấn thương bụng kín vỡ tạng rỗng Khi mở bụng, tổn thương ghi nhận sau: cách góc hồi manh tràng 80 cm, ruột non bị vỡ lỗ đường kính 4cm Thái độ xử trí tổn thương này: A-Khâu chỗ vỡ ruột non B-Đưa chỗ vỡ ngồi làm hậu mơn nhân tạo C-Cắt đoạn ruột non, đưa hai đầu ngồi làm hậu mơn nhân tạo D-Cắt đoạn ruột non, đóng đầu dưới, nối đầu với đại tràng ngang E-Cắt đoạn ruột non, nối hai đầu lại tận tận Một BN nam, 48 tuổi, bị chấn thương bụng kín vỡ tạng rỗng Khi mở bụng, tổn thương ghi nhận sau: cách góc hồi manh tràng cm, ruột non bị vỡ lỗ đường kính 4cm Thái độ xử trí tổn thương này: A-Khâu chỗ vỡ ruột non B-Đưa chỗ vỡ làm hậu môn nhân tạo C-Cắt đoạn ruột non, đưa hai đầu 42 43 44 45 323 làm hậu mơn nhân tạo D-Cắt đoạn ruột non, đóng đầu dưới, nối đầu với đại tràng lên E-Cắt đoạn ruột non, nối hai đầu lại tận tận Chấn thương đại tràng: Nguyên tắc xử trí vết thương đại tràng BN khơng có yếu tố nguy cơ: A-Vết thương nhỏ: khâu vết thương, đoạn đại tràng B-Vết thương lớn, dập nát: khâu vết thương, sau đưa đoạn đại tràng phía làm HMNT C-Vết thương đại tràng phải: khâu vết thương, tình trạng vết thương D-Vết thương đại tràng trái: cắt đoạn đại tràng, tình trạng vết thương E-Câu A,B,C,D sai Nguyên tắc xử trí vết thương đại tràng BN có yếu tố nguy cơ: A-Vết thương nhỏ: khâu vết thương B-Vết thương nhỏ: khâu vết thương, sau đưa đoạn đại tràng phía làm HMNT C-Vết thương nhỏ: đưa đoạn đại tràng có vết thương làm HMNT D-Vết thương lớn, dập nát: cắt đoạn đại tràng, nối hai đầu tận tận E-Câu A,B,C,D sai Một BN nam, 45 tuổi, bị đâm dao vào bụng, phẫu thuật sau tai nạn Khi mở bụng thám sát thấy vết thương đại tràng ngang cm, có dây phân vùng xung quanh Khơng có tổn thương khác phối hợp Thái độ xử trí vết thương này: A-Khâu vết thương đại tràng B-Khâu vết thương đại tràng, mở manh tràng da C-Khâu vết thương đại tràng, đưa đoạn đại tràng có vết thương ngồi thành bụng D-Đưa vết thương ngồi làm hậu mơn nhân tạo E-Cắt đoạn đại tràng có vết thương, đóng đầu dưới, đưa đầu ngồi làm hậu mơn nhân tạo Một BN nam, 45 tuổi, bị đâm dao vào bụng, phẫu thuật sau tai nạn Khi mở bụng thám sát thấy vết thương đại tràng xuống cm, vùng xoang bụng chung quanh có phân giả mạc Khơng có tổn thương khác phối hợp Thái độ xử trí vết thương này: TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG-2006 A-Khâu vết thương đại tràng B-Khâu vết thương đại tràng, mở hậu môn nhân tạo đại tràng ngang C-Khâu vết thương đại tràng, di động đại tràng, đưa đoạn đại tràng có vết thương thành bụng D-Di động đại tràng, đưa vết thương ngồi làm hậu mơn nhân tạo E-Cắt đại tràng trái, đóng đầu dưới, đưa đầu ngồi làm hậu môn nhân tạo Chấn thương trực tràng: 46 BN nam, 45 tuổi, bị té ngồi cọc nhọn, nhập viện sau ba BN không đau bụng, không sốt tiểu bình thường Khám lâm sàng: vùng cạnh trái hậu mơn có vết thương 3cm Bụng mềm, ấn không đau X-quang không thấy tự xoang bụng Nội soi trực tràng thấy thành trực tràng cách rìa hậu mơn cm bị thủng lỗ, đường kính 2cm Thái độ xử trí trường hợp này: A-Kháng sinh liều cao, phổ rộng B-Đặt dẫn lưu cạnh trực tràng qua vết thương C-Mở bụng, tìm khâu chỗ vỡ thành trực tràng D-Mở bụng, làm hậu môn nhân tạo kiểu quai đại tràng xích-ma, dẫn lưu cạnh trực tràng qua vết thương E-Mở bụng, làm hậu môn nhân tạo kiểu nòng súng lỗ dò niêm đại tràng xích-ma, tháo rửa hết phân bóng trực tràng, dẫn lưu trước xương 324 ... HÀNH NỘI BỘ -2006 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG -2006 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG -2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG -2006 TRẮC NGHIỆM NGOẠI KHOA LÂM SÀNG -2006 MỤC LỤC... tiền phẫu Chăm sóc hậu phẫu Căn vô cảm ngoại khoa Nhiễm trùng ngoại khoa Biến chứng ngoại khoa Huyết học ngoại khoa Dẫn lưu ngoại khoa Nuôi dưỡng ngoại khoa Những nguyên tắc phẫu thuật Căn phẫu... nghi ngờ có tụ dịch khoang bóc tách, bạn chọn phương án sau để làm giảm thiểu tỉ lệ nhiễm trùng khoang sau mổ: A-Cầm máu khoang thật tốt B-Dẫn lưu khoang Penrore C-Dẫn lưu khoang theo phương pháp

Ngày đăng: 17/11/2018, 12:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w