Xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ cánh đồng tưới và cánh đồng lọc

7 3.4K 22
Xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ cánh đồng tưới và cánh đồng lọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ cánh đồng tưới và cánh đồng lọc Xem tin gốc Tạp chí HĐKH - 34 tháng trước 1582 lượt xem Cánh đồng tưới và cánh đồng lọc, một công nghệ mới xử lý nước

Xử nước rỉ rác bằng công nghệ cánh đồng tưới cánh đồng lọc Xem tin gốc Tạp chí HĐKH - 34 tháng trước 1582 lượt xem Cánh đồng tưới cánh đồng lọc, một công nghệ mới xử nước thải bằng thực vật (phytoremediation). Nghiên cứu của Hội nước môi trường TP.HCM (Liên hiệp các hội khoa học & kỹ thuật TP.HCM) cho thấy xử nước rỉ rác bằng giải pháp này vừa ít tốn kém kinh phí, thân thiện với môi trường mà lại đạt hiệu quả xử ô nhiễm khá cao. Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này Cánh đồng tưới cánh đồng lọc là hai công nghệ độc lập nhau. Tuy nhiên trong một số điều kiện cụ thể, hai công nghệ này được kết hợp với nhau thành một dây chuyền công nghệ nối tiếp nhau. Thường thì cánh đồng lọc hỗ trợ cánh đồng tưới khi tới thời kỳ giảm tưới, hoặc là nơi “chế biến” đất nghèo thành đất giàu dinh dưỡng. Công nghệ cánh đồng tưới (CĐT) sử dụng thực vật để xử chất ô nhiễm. Phản ứng đồng hóa của thực vật ngoài tác dụng xử các chất ô nhiễm nguồn nước qua bộ rễ, còn xử khí thải, mùi hôi CO2 qua bộ lá. Phản ứng đồng hóa của thực vật còn tạo ra sinh khối, trong đó có sản phẩm nông nghiệp. Các sản phẩm này có thể đáp ứng một nhu cầu nào đó của xã hội. Sản phẩm thu hoạch của CĐT có thể góp phần làm giảm giá xử nước rỉ rác (NRR). Công nghệ CĐT cần yếu tố khí hậu sáng thoáng, các yêu cầu này tại các bãi chôn lấp (BCL) rác có thể đáp ứng được. Vì trong thực tế BCL nào cũng có dải phân cách bằng cây xanh, đều được phủ đỉnh từng đợt bằng lớp vải nhựa dày trên đó là lớp đất dày (khoảng 0,8 m). Lớp đất phủ đỉnh rất thích hợp cho các loại cây rễ ngắn các loại cỏ. Lớp đất phủ đỉnh thường khá rộng luôn có nắng, gió nên rất phù hợp cho cây trồng. Vì những do này mà nhóm nghiên cứu của Hội nước môi trường TP.HCM (Liên hiệp các hội khoa học & kỹ thuật TP.HCM) đã thực hiện đề tài nghiên cứu thử nghiệm áp dụng giải pháp cánh đồng tưới cánh đồng lọc để xử NRR. Mục tiêu của đề tài là tìm các loại cây cỏ có hiệu quả kinh tế, phương thức canh tác thích hợp cho việc áp dụng công nghệ cánh đồng tưới cánh đồng lọc để xử NRR. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm chọn cây trồng chịu được NRR có độ ô nhiễm cao (COD khoảng 1.500 mg/l), có khả năng làm giảm nồng độ ô nhiễm. Hai loại cây trồng được chọn tưới thử nghiệm là cỏ vetiver cỏ voi. Kết quả ghi nhận là khả năng xử COD trong NRR của cỏ vetiver, cây dầu mè khá tốt (đạt tiêu chuẩn TCVN 1945 - 2005). Ngoài ra còn khảo sát thử nghiệm trên nhiều mô hình nhỏ ở các loại cây khác nhau với NRR cũ NRR mới pha loãng. Kết quả có khá nhiều loại cây chịu được nước tưới NRR cũ; riêng các cây dầu mè, mai, lựu, đinh lăng…, nhóm nghiên cứu ghi nhận có tình trạng bị xoắn lá khi nồng độ NRR cũ vượt quá 10%. Với NRR mới có nồng độ vượt, xấp xỉ 15% cây không bị xoắn lá, nhưng cây chậm phát triển. Đặc biệt là NH3, phosphor mùi hôi đều được giải pháp CĐT xử rất tốt rất đơn giản. Trong khi đó vấn đề này nếu sử dụng công nghệ vi sinh thì đòi hỏi phải xử rất khó khăn tốn kém (cây dầu mè cỏ signal trồng cho CĐT tại BCL gần khu dân cư, còn có khả năng xua đuổi côn trùng). Qua những kết quả nghiên cứu bước đầu này cho thấy có thể áp dụng giải pháp CĐT với dầu mè, cỏ vetiver, cỏ voi, cỏ signal để xử NRR. Xử NRR bằng giải pháp CĐT cánh đồng lọc vừa ít tốn kém kinh phí, thân thiện với môi trường mà lại đạt hiệu quả xử ô nhiễm khá cao. Cụ thể trong điều kiện của BCL Gò Cát, với công nghệ CĐT có thể xử 500 m3/ngày NRR, nếu không tính vốn thu được từ sản phẩm trồng trọt phí xử NRR là khoảng 8.000 đồng/m3. Các nhà khoa học Hội Nước Môi trường TP Hồ Chí Minh đã thành công trong việc xử nước rỉ rác bằng giải pháp "cánh đồng tưới" "cánh đồng lọc". Nghiên cứu của Liên hiệp các hội khoa học - kỹ thuật TP Hồ Chí Minh cho thấy, công nghệ mới xử nước thải bằng thực vật này vừa thân thiện với môi trường, ít tốn kém kinh phí mà hiệu quả xử ô nhiễm khá cao. Nan giải nước rỉ rác Xử nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp rác hiện đang là vấn đề "nóng" tại các đô thị lớn ở Việt Nam. Ðây là nguồn nước thải độc hại do có chứa nhiều chất độc hại hủy diệt đối với sinh vật con người như ni-tơ, a- mô-ni-ắc, vi khuẩn gây bệnh đường ruột, BOD . Hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng xử nước rỉ rác, nhưng phần lớn các công trình này hiệu quả đều không cao, không đáp ứng được yêu cầu xử đạt tiêu chuẩn thải với các chỉ tiêu COD ni-tơ tổng. Trên thực tế, việc xử nước rỉ rác tại các bãi chôn lấp Ðông Thạnh, Gò Cát, Phước Hiệp Ða Phước (TP Hồ Chí Minh) gặp không ít khó khăn. Tại khu dân cư gần khu vực bãi rác Phước Hiệp, Củ Chi, mùi nước rác cứ chốc chốc lại theo gió cuốn vào nhà, rất nồng nặc, khó chịu. Khi các bãi rác Gò Cát, Ðông Thạnh lần lượt đóng cửa thì từ giữa năm 2007 đến nay, bãi rác Phước Hiệp gần như là nơi tập kết rác chính của toàn thành phố. Mỗi ngày bãi rác phải tiếp nhận khoảng 7.000 tấn rác thải lượng nước rỉ từ bãi rác khổng lồ này là khoảng 2.200 m3/ngày đêm. Trong khi đó, việc xử lượng nước rỉ rác chỉ có Công ty Quốc Việt đảm nhiệm, với công suất khoảng 800 m3/ngày đêm. Các con kênh Thầy Cai, kênh 15, kênh 6 . đang oằn mình gánh chịu lượng nước rò rỉ, tràn ra từ bãi rác này đang ô nhiễm nặng. Tại bãi chôn lấp Gò Cát, mặc dù đã có hai trạm xử nước rỉ rác đang hoạt động là trạm xử theo công nghệ Hà Lan trạm xử của Công ty Seen Việt Nam, nhưng công suất hoạt động không ổn định. Hằng năm cứ vào mùa mưa, lượng nước rỉ rác bị thừa do không xử kịp lên tới hàng trăm mét khối/ngày. Người ta đã phải dùng tới hàng chục xe bồn chuyên chở lượng nước rỉ rác thừa này đi nơi khác. Nếu không đẩy nhanh tiến độ xử nước rỉ rác, các bờ bao bãi rác sẽ có nguy cơ bị vỡ như đã từng xảy ra vào tháng 4 tháng 10-2003. Hai đợt vỡ bờ bao bãi rác này làm thiệt hại 6.000 m2 lúa mới trồng, 20 ha rừng tràm, 15.000 gốc dứa, điều, xoài . của dân ở khu vực chung quanh. [Chỉ có thành viên mới có thể nhìn thấy links. Bạn hãy nhấn vào đây để đăng ký .] San lấp rác thải để xử Bên cạnh những hệ thống xử được đầu tư quy mô, hiện đại, vẫn còn những công nghệ chỉ được đầu tư tạm thời, nên đã đang bộc lộ nhiều bất ổn. Các công trình này cho kết quả không ổn định do chất lượng nước rỉ rác biến động theo mùa; giá xử nước rỉ rác thường rất cao, trở thành gánh nặng cho ngân sách các địa phương. Mặt khác, việc chuyên chở nước rỉ rác còn gây ô nhiễm cho các nơi xe đi qua, chi phí chuyên chở cũng gây tốn kém lớn, chưa kể đôi khi các xe này còn xả "trộm" gây ô nhiễm môi trường sống của người dân. Công nghệ mới. Giải pháp "cánh đồng tưới" "cánh đồng lọc" mà Hội Nước Môi trường đưa ra là tận dụng diện tích đất tại bãi chôn lấp để trồng cây có giá trị kinh tế cao như cỏ Vetiver, cỏ voi, cỏ singnal hoặc cây dầu mè. Cách làm này vừa giúp tận dụng được đất của các bãi chôn lấp rác để làm kinh tế, vừa kết hợp tận dụng xử nước rỉ rác để làm nguồn nước tưới dinh dưỡng cho cây, nên giải quyết được vấn đề ô nhiễm môi trường. TS Ngô Hoàng Văn, Chủ nhiệm đề tài cho biết: Cánh đồng lọc, cánh đồng tưới dựa theo cơ chế xử nước thải trong đất. Khi tưới nước thải lên mặt đất, nước thải sẽ thấm vào lòng đất được đất giữ lại, chuyển hóa các chất bẩn. Quá trình lọc qua đất, các hạt keo chất lơ lửng sẽ được giữ lại ở lớp trên cùng, sau đó sẽ tạo ra lớp màng sinh vật hấp thụ các chất hữu cơ có trong đất, ngoài ra còn có thể giữ lại một hàm lượng các chất kim loại nặng như Hg, Cu, Cad, . Cánh đồng tưới cánh đồng lọc là hai công nghệ độc lập nhau. Tuy nhiên trong một số điều kiện cụ thể, hai công nghệ này được kết hợp với nhau thành một dây chuyền nối tiếp. Công nghệ cánh đồng tưới (trồng cây có thu hoạch sản phẩm) cánh đồng lọc (trồng cây không thu hoạch sản phẩm) sử dụng thực vật để xử nước thải dựa trên nguyên mỗi loại thực vật có hệ vi sinh vật riêng, có thể xử các chất hữu cơ trong tự nhiên để hình thành chất khoáng đạt yêu cầu hấp thụ của cây trồng. Qua bộ rễ, phản ứng đồng hóa của thực vật có thể xử các chất ô nhiễm có trong nước. Ngoài ra, qua bộ lá, thực vật còn có thể xử được khí thải, mùi hôi khí CO2 có trong nước thải. Thường thì "cánh đồng lọc" hỗ trợ "cánh đồng tưới" khi tới thời kỳ giảm tưới, hoặc là nơi "chế biến" đất nghèo thành đất giàu dinh dưỡng. So với các hệ thống nhân tạo, việc xử nước thải bằng công nghệ này cần ít năng lượng hơn do chỉ cần vận chuyển tưới nước thải lên đất, trong khi xử nước thải bằng các biện pháp nhân tạo cần năng lượng để vận chuyển, khuấy trộn, sục khí, bơm hoàn lưu nước thải bùn . Do ít sử dụng các thiết bị cơ khí, việc vận hành bảo quản hệ thống xử nước thải bằng cánh đồng lọc dễ dàng ít tốn kém hơn. Nhóm nghiên cứu đã tiến hành thử nghiệm chọn cây trồng chịu được nước rỉ rác có độ ô nhiễm cao, có khả năng làm giảm nồng độ ô nhiễm. Nguồn nước rỉ rác đậm đặc có nồng độ các chất ô nhiễm cao sau khi được pha loãng với tỷ lệ 10% để tưới vào cây đã được cây hấp thụ xử bằng phương pháp phát triển tự nhiên cho ra chất lượng nước thải đạt tiêu chuẩn loại A. Kết quả cho thấy NH3, phốt-pho mùi hôi đều được xử rất tốt đơn giản. Chẳng hạn, với cỏ Vetiver, bộ rễ của cây chứa nhiều vi khuẩn nấm có khả năng xử chất thải gây ô nhiễm môi trường. Nhờ vậy mà cây có thể mọc nhanh trên những vùng đất nghèo dinh dưỡng hoặc đất bị nhiễm độc kim loại nặng trong những điều kiện khắc nghiệt như hạn hán, sương muối, nước mặn, nước hóa chất, độc chất. Tương tự, với loại cây dầu mè cũng có thể sinh trưởng phát triển trong môi trường ô nhiễm. Trên thực tế, loại cây trên đã được trồng thử nghiệm cải tạo môi trường bị nhiễm độc đi-ô-xin tại Huế tại Cần Thơ. Hơn thế nữa, phương pháp này còn đem lại lợi ích kinh tế cao. Theo tính toán sơ bộ của TS Ngô Hoàng Văn, với công nghệ này có thể xử 500 m3/ngày nước rỉ rác, chi phí xử chỉ khoảng 8.000 đồng/m3 nước rỉ rác - rất rẻ so với giá 30.000 đồng/m3 hiện nay theo tính toán của các nhà khoa học. Việc trồng các loại cây này, nhất là cỏ Vetiver có thể giúp chống xói mòn cho bãi chôn lấp, đồng thời phòng tránh nguy cơ ô nhiễm do chất lượng nước rỉ rác xử chưa đạt yêu cầu. Ngoài những lợi ích nói trên, cỏ có thể thu hoạch làm thức ăn cho cá gia súc, cây dầu mè có thể cho trái dùng sản xuất dầu đi-ê-den sinh học, hoặc để đan lát, làm giấy . Theo TS Trần Minh Chí, Viện trưởng Viện Kỹ thuật nhiệt đới bảo vệ môi trường, nếu kết hợp được cả hai mô hình là xử bằng phương pháp hóa xử sơ bộ các chất ô nhiễm đạt mức độ nhất định; sau đó chuyển toàn bộ lượng nước thải này sang pha loãng để tưới cho các loại cây trên, thì hiệu quả xử nước rỉ rác triệt để hơn rất nhiều. chắc chắn, nước rỉ rác không còn là mối quan ngại đối với bất kỳ nhà đầu tư cũng như cộng đồng dân cư sống gần khu vực bãi chôn lấp rác. Xử nước rỉ rác bằng cỏ cây Tận dụng khả năng hấp thụ các kim loại nặng trong môi trường ô nhiễm của một số loài thực vật, các nhà khoa học Hội nước Môi trường TPHCM đã đưa ra giải pháp xử nước rỉ rác bằng công nghệ “cánh đồng tưới” “cánh đồng lọc”. TPHCM đã đưa ra giải pháp xử nước rỉ rác bằng công nghệ “cánh đồng tưới” “cánh đồng lọc”. “Cánh đồng tưới” (trồng cây có thu hoạch sản phẩm) “cánh đồng lọc” (trồng cây không thu hoạch sản phẩm) dựa theo cơ chế xử nước thải trong đất. Khi tưới nước thải lên mặt đất, nước thải sẽ thấm vào lòng đất được đất giữ lại, chuyển hóa các chất bẩn. Nhóm thực vật được lựa chọn thử nghiệm công nghệ này là cỏ voi, cỏ vetiver, cỏ singnal hoặc cây dầu mè – những loại có khả năng hấp thụ nước rỉ rác có độ ô nhiễm cao làm giảm nồng độ ô nhiễm. Theo TS Ngô Hoàng Văn, Chủ nhiệm đề tài, so với các hệ thống nhân tạo, việc xử nước thải bằng công nghệ này cần ít năng lượng hơn, ít tốn kém hơn. Chi phí xử 500 m3/ngày nước rỉ rác chỉ mất 8.000 đồng/m3 nước rỉ rác so với giá 30.000 đồng/m3 như hiện nay. Bên cạnh đó, việc trồng các loài cỏ này còn giúp chống xói mòn phòng tránh nguy cơ ô nhiễm từ các bãi rác, đồng thời có thể tận dụng làm thức ăn cho cá gia súc, riêng cây dầu mè thì dùng để sản xuất dầu diesel sinh học hoặc đan lát, làm giấy . 1. Vấn đề xử nước rỉ rác ở thành phố Hồ Chí Minh Rác ở Thành phố được dồn về 4 bãi rác đang hoạt động, đó là: bãi chôn lấp Phước Hiệp, Đa Phước, mỗi bãi có công suất tiếp nhận 3.000 tấn/ngày; bãi chôn lấp Gò Cát công suất tiếp nhận 2.000 tấn/ngày; bãi chôn lấp Đông Thạnh hiện tại chỉ tiếp nhận rác sinh hoạt công suất 1.000 tấn/ngày. Với hàng ngàn tấn rác được chôn lấp hàng ngày, Công ty Môi trường đô thị Thành phố đã dùng nhiều biện pháp xử khắc phục ô nhiễm như phun các chế phẩm sinh học chống phát tán mùi, chống ruồi . Nhờ vậy, môi trường của bãi rác cũng được cải thiện rất nhiều so với những năm trước. Nhưng cứ 10 tấn rác được chôn lấp trong một ngày/đêm, rỉ ra 1m3 nước rác với đủ các tạp chất mùi hôi thối. Do đó, tại các bãi chôn lấp thường phát sinh một khối lượng nước rỉ rác rất lớn, nhất là trong mùa mưa. Giải pháp được tính đến ngay từ đầu là phủ lớp vải địa kỹ thuật dưới đáy các hố chôn lấp để tránh nguy cơ thẩm thấu nước rác vào đất mạch nước ngầm, sau đó bơm dẫn nước ra khu xử riêng, trước khi thải ra ngoài môi trường. ở bãi rác Gò Cát có nhà máy xử nước rỉ rác được xây dựng từ năm 2005, do một đối tác Hà Lan thiết kế, nhưng ít khi chạy hết công suất. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, công nghệ của nhà máy chỉ phù hợp đối với các nước phát triển, vì rác ở các nước này được phân loại một cách nghiêm ngặt, hàm lượng các chất ô nhiễm cũng không quá cao như ở thành phố Hồ Chí Minh các đô thị khác ở nước ta (rác hữu cơ thường chiếm 60-70%). Một chuyên gia về môi trường cho rằng, khi thiết kế, các chuyên gia Hà Lan có thể không tính đến thành phần rác thải ở Việt Nam, do chưa được phân loại, dẫn đến nước rỉ rác đưa vào trong hệ thống xử có khoảng dao động rất lớn về nồng độ, có nhiều tạp chất, nhất là hàm lượng hợp chất Amoniac (NH3) chứa nhiều đất, cát, chất rắn lơ lửng, nên màng lọc Nano không thể xử được. Việc hỏng màng lọc Nano làm cho Công ty Môi trường đô thị Thành phố tiêu tốn hàng tỷ đồng. Không những thế, nhà máy có công suất thiết kế xử được khoảng 400 m3 nước rỉ rác/ngày, nhưng khi đưa vào vận hành thì chỉ xử được khoảng từ 20-50 m3 nước rỉ rác/ngày. Do đó, khối lượng nước rỉ rác tồn đọng ngày càng nhiều, có lúc lượng nước rỉ rác tồn đọng đến 60.000 m3. Một phần do công nghệ chưa thật sự phù hợp, một phần vì bãi rác Gò Cát sau nhiều năm sử dụng đã trở nên quá tải, tiếp nhận hơn 4 triệu tấn rác/năm, vượt xa công suất thiết kế (3,5 triệu tấn/năm). Trước tình hình này, Công ty Môi trường đô thị đã tăng cường phun xịt các chế phẩm EM xử mùi hôi thay thế toàn bộ bạt phủ bằng tấm nhựa HDPE để ngăn nước mưa. Có lúc, Công ty còn dùng xe bồn vận chuyển khoảng 800 m3 nước rỉ rác từ bãi rác Gò Cát về bãi rác Đông Thạnh để xử lý. Nhưng đây cũng không phải là phương án hợp lý, vì hồ chứa nước rácĐông Thạnh cũng sắp quá tải. Để giải quyết triệt để nước rỉ rác, mới đây Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho phép Công ty SEEN nghiên cứu xây dựng một hệ thống riêng biệt tại Gò Cát để xử toàn bộ lượng nước rỉ rác tồn đọng với công suất 200 m3/ngày. Trước đó, Công ty này đã xây dựng thành công một nhà máy xử nước rác tại bãi rác Nam Sơn - Hà Nội, vận hành tự động theo cơ chế kết hợp công nghệ sinh học hóa học, phù hợp với sự thay đổi thành phần hợp chất của nước rỉ rác đầu vào, đảm bảo có thể xử một cách tiết kiệm nhất. Công suất tối đa của nhà máy là 700m3 nước thải/ngày, đêm. Chi phí xử nước rác theo tính toán trong mùa khô cũng như mùa mưa chỉ khoảng 30-40.000 đồng/m3, bằng 1/3 so với công nghệ nước ngoài. Nước rỉ rác sau khi xử đã đạt tiêu chuẩn loại B được phép thải ra môi trường. Bên cạnh việc làm trên, thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tư nhiều tiền của công sức để biến các bãi chôn lấp rác trở thành các “Công trường xử chất thải” hợp vệ sinh. Nhiều nhà máy xử chất thải rắn, nhà máy chế tạo phân bón tái chế rác đang được xây dựng, nhằm phấn đấu giảm dần tỷ lệ chôn lấp đến năm 2010 còn 50%, đến năm 2015 còn 30%. Việc quy hoạch, đền bù thu hồi đất hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho các khu liên hợp xử chất thải rắn cũng đang được xúc tiến như khu liên hợp xử chất thải rắn ở tây bắc Củ Chi có diện tích 822 ha; Khu liên hợp xử chất thải rắn Đa Phước diện tích 640 ha; Khu quy hoạch xử chất thải rắn Thủ Thừa (Long An) diện tích 1.760 ha. Nhiều khu đang trồng cây xanh trong khi chờ lập dự án đấu thầu thiết kế, xây dựng các công trình bảo vệ môi trường. Trong khi thành phố Hồ Chí Minh hiện đang xây dựng các bãi rác trước kia thành Công trường xử chất thải, còn Hà Nội xây dựng bãi rác Nam Sơn thành khu liên hiệp xử chất thải với công nghệ, máy móc hiện đại nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, thì ở Singapo năm 1999, bãi rác cuối cùng trên đất liền đã đóng cửa. Với 370 triệu USD, Singapo đã xây dựng đảo chứa rác Semakau, rộng 350 hécta bằng cách nối đảo Pulau Semakau đảo Pulau Sakeng qua con đập xây bằng đá dài 7km. Hàng ngày, hơn 2.000 tấn rác được các sà lan lớn chở vào đảo. Với công nghệ hiện đại, rác được tái chế, làm cho đảo chứa rác Semakau có thể chứa 63 triệu m3 rác, đủ đáp ứng nhu cầu chứa rác Singapo trong vòng 50 năm. Điều đặc biệt là, Singapo còn xây dựng đảo chứa rác này thành nơi du lịch. Sau nhiều năm hoạt động, đảo rác Semakau mới sử dụng hơn một nửa diện tích. Rừng đước động thực vật trên đảo đã được các nhà môi trường du lịch chăm sóc vẫn phát triển tốt. Một điều đáng ngạc nhiên là động thực vật sinh trưởng mạnh ở đảo Semakau chất lượng không khí nước ở đây rất trong lành. Các sinh vật biển phong phú đến mức đáng ngạc nhiên, có nhiều loại quý hiếm, không thể tìm thấy tại nơi nào khác ở Singapo. Các nhà môi trường ước tính ở đây có khoảng 55 loài chim quý hiếm. Từ tháng 7/2005, đảo Semakau mở cửa đón khách du lịch, họ có thể đến đây ngắm chim, câu cá, hoặc dạo chơi lúc thủy triều lên xuống. Semakau là đảo rác nhân tạo trên biển vừa để xử rác, vừa để du lịch đầu tiên trên thế giới. nguồn lấy từ :http://irv.moi.gov.vn . Xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ cánh đồng tưới và cánh đồng lọc Xem tin gốc Tạp chí HĐKH - 34 tháng trước 1582 lượt xem Cánh đồng tưới và cánh đồng lọc, . Hội nước và Môi trường TPHCM đã đưa ra giải pháp xử lý nước rỉ rác bằng công nghệ cánh đồng tưới và cánh đồng lọc . TPHCM đã đưa ra giải pháp xử lý nước

Ngày đăng: 17/08/2013, 07:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan