1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cấu trúc một số hợp chất phân lập từ cây muồng lá hẹp (cassia angustifolia) bằng các phương pháp phổ hiện đại

110 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - Ngô Văn Huy PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY MUỒNG LÁ HẸP (CASSIA ANGUSTIFOLIA) BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Thái Nguyên – 5/2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Ngơ Văn Huy PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY MUỒNG LÁ HẸP (CASSIA ANGUSTIFOLIA) BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ HIỆN ĐẠI Chun ngành : Hóa phân tích Mã số: 8440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Đăng Quang Thái Nguyên – 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Phòng thí nghiệm hóa học – Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến: TS Lê Đăng Quang – Giám đốc trung tâm nghiên cứu Triển khai Hoạt chất sinh học – Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam tận tình chu đáo tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi, truyền đạt kiến thức kỹ suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn TS Nguyễn Hữu Tùng – giảng viên mơn Hóa dược Kiểm nghiệm thuốc Khoa Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Các cán bộ, nhân viên trung tâm Nghiên cứu Triển khai Hoạt chất Sinh học, Viện Hóa học Cơng nghiệp Việt Nam, đặc biệt CN Nguyễn Thị Duyên giúp đỡ suốt q trình tiến hành thực nghiệm hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng thực luận văn khoa học cách hoàn chỉnh nhất, song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên luận văn khoa học không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận góp ý q thầy, giáo góp ý để luận văn tơi hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Văn Huy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT a DANH MỤC HÌNH b DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ .c DANH MỤC PHỤ LỤC d MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan Muồng 1.2 Tổng quan Muồng hẹp 1.2.1 Đặc điểm Muồng hẹp .4 1.2.2 Thu hái, chế biến 1.2.3 Cơng dược tính .6 1.2.4 Các thành phần tìm thấy Muồng hẹp 1.3 Các phương pháp đại nghiên cứu cấu trúc: 1.3.1 Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) 1.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) .12 1.3.3 Sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC): .13 CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 17 2.2 Phương pháp phân lập chất: .17 2.1.1 Phương pháp chiết: 17 2.1.2 Sắc kí cột (CC): 17 2.1.3 Sắc kí lớp mỏng (TLC) 19 2.1.4 Thuốc thử mỏng .20 2.3 Thực nghiệm: .21 2.3.1 Hóa chất thiết bị: 21 2.3.2 Xử lý phân lập chất: 22 2.3.3 Tách chiết phân lập chất 24 2.3.4 Tiến hành chiết phân bố dung môi 25 2.3.5 Tiến hành phân lập chất: 26 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Phân lập chất: 29 3.1.1 Phân lập CA1, CA3 từ EA .29 3.1.2 Phân lập CA2 từ cặn chiết phân đoạn BuOH 29 3.1.3 Phân lập CA4 từ phân đoạn B5 29 3.2 Xác định cấu trúc phân tử hợp chất 30 3.2.1 Hợp chất CA1: 30 3.2.2 Hợp chất CA2: 37 3.2.3 Hợp chất CA3: 43 3.2.4 Hợp chất CA4: 49 3.3 Xác định độ tinh khiết chất HPLC 55 3.3.1 Đo điểm chảy: 55 3.3.2 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 56 3.3.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 56 3.4 Thảo luận 58 3.4.1 Về chiết tách phân lập chất: 58 3.4.2 Về xác định cấu trúc hợp chất .59 3.4.3 Về phân tích HPLC 60 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 1-PL DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton MS: Phổ khối lượng ESI-MS: Phổ khối lượng phun mù điện tử HPLC: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao BuOH: Butanol CC: H-NMR: Cột sắc kí D: Đường kính Dc: Dịch chiết Dm: Dung mơi DMSO: Dimethyl sulphoxide W: Nước EtOH: Etanol EA: Etyl axetat H: chiều cao cột Hex: Hexan g: gam MeOH: Metanol TMS: Tetrametyl silan TLC: Sắc kí lớp mỏng Pđ: phân đoạn a DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cấu trúc 1,8-dihydroxylanthraquinone naphthone .2 Hình 1.1: Lá Muồng hẹp phơi khô Hình 2.1: Sắc ký đồ chất thông số đặc trưng 13 Hình 3.1: Phổ 1H-NMR CA1 31 Hình 3.2: Phổ 13C-NMR CA1 .32 Hình 3.3: Phổ HMBC CA1 33 Hình 3.4: Phổ ESI – MS hợp chất CA1 36 Hình 3.5: Cơng thức cấu tạo rhein 37 Hình 3.6: Phổ (-) ESI-MS CA2 38 Hình 3.7: Phổ 1H-NMR CA2 39 Hình 3.8: Phổ 13C-NMR CA2 .40 Hình 3.9: Cơng thức cấu tạo aloe – emodin 43 Hình 3.10: Phổ 1H – NMR CA3 44 Hình 3.11: Phổ 13C – NMR CA3 45 Hình 3.12: Phổ ESI – MS CA3 47 Hình 3.13: Công thức cấu tạo emodin 49 Hình 3.14: Phổ 1H – NMR CA4 50 Hình 3.15: Phổ 13C – NMR CA4 51 Hình 3.16: Phổ ESI – MS CA4 52 Hình 3.17: Cấu tạo aloe emodin glucoside 55 Hình 3.18: Sắc kí đồ hợp chất CA1 .56 Hình 3.19: Sắc kí đồ hợp chất CA2 .56 Hình 3.20: Sắc kí đồ hợp chất CA3 .57 Hình 3.21: Sắc kí đồ hợp chất CA4 57 b DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Vị trí phân loại khoa học Muồng hẹp .5 Sơ đồ 2.1: Xử lí phân lập chất 23 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ ngâm chiết phân bố hệ dung môi 25 Sơ đồ 2.3: Phân lập chất cặn chiết phân đoạn EA 26 Sơ đồ 2.4: Phân lập chất cặn chiết phân đoạn BuOH 27 Sơ đồ 2.5: Phân lập từ dịch chiết phân đoạn B5 28 Bảng 3.1: So sánh số liệu phổ 1H-NMR, 13C-NMR tương tác HMBC CA1 với rhein 34 Bảng 3.2: So sánh số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR CA2 với aloe emodin .42 Bảng 3.3: So sánh số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR CA3 với emodin .48 Bảng 3.4: So sánh số liệu phổ 1H-NMR 13 C-NMR CA4 với aloe emodin glucoside 54 Bảng 3.5: Kết đo nhiệt độ nóng chảy cryptotanshinon tinh chế 55 Bảng 3.6: Kết phân tích độ tinh khiết chất tinh chế 57 c DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ 1H-NMR CA1 1PL Phụ lục 2: 13 Phổ C-NMR CA1 2-PL Phụ lục 3: Phổ HMBC CA1 .3-PL Phụ lục 4: Phổ ESI – MS hợp chất CA1 4-PL Phụ lục 5: Phổ 1H-NMR CA2 5-PL Phụ lục 6: Phổ 13C-NMR CA2 6-PL Phụ lục 7: Phổ (-) ESIMS CA2 .7-PL Phụ lục 8: Phổ 1H – NMR CA3 .8-PL Phụ lục 9: Phổ 13 C – NMR CA3 .9-PL Phụ lục 10: Phổ (-) ESI - MS hợp chất CA3 10-PL Phụ lục 11: Phổ H – NMR CA4 11-PL Phụ lục 12: Phổ 13 C – NMR CA4 12-PL Phụ lục 13: Phổ ESI – MS CA4 13-PL Phụ lục 14: Sắc kí đồ hợp chất CA1 .14-PL Phụ lục 15: Sắc kí đồ hợp chất CA2 14-PL Phụ lục 16: Sắc kí đồ hợp chất CA3 14-PL Phụ lục 17: Sắc kí đồ hợp chất CA4 .14PL Phụ lục 18: Độ dịch chuyển hóa học rhein theo ChemOffice 15-PL Phụ lục 19: Độ dịch chuyển hóa học aloeemodin theo ChemOffice 16-PL Phụ lục 20: Độ dịch chuyển hóa học emodin theo ChemOffice .17-PL d MỞ ĐẦU Việt Nam nước nông nghiệp nên nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cao Tuy nhiên thị trường thuốc bảo vệ thực vật chủ yếu có nguồn gốc hóa học thân thiện với môi trường, làm cân hệ sinh thái, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Chính mà việc tạo loại thuốc kháng nấm vi khuẩn hại trồng với quy trình cơng nghệ đơn giản, thân thiện với mơi trường, khơng độc hại, có nguồn gốc từ ngun liệu thảo mộc sàng lọc hoạt tính điều kiện nghiên cứu hóa học, sinh học cần thiết Cây Muồng hẹp (Cassia angustifolia) thuộc phân họ Vang (Caesalpinioideae) biết đến loại dược liệu có giá trị y học cổ truyền vùng Đông Nam Á y học đại có tác dụng trị chứng táo bón, giảm kích ứng da, giảm sưng, điều trị chứng chảy nước mũi cảm lạnh Tra cứu tiếp từ nguồn tài liệu cỏ làm thuốc, nguyên liệu Muồng biết có hiệu ức chế khối u, kháng viêm đặc biệt có nhiều hoạt tính ức chế vi sinh vật gây bệnh đường ruột người Các thành phần hoạt chất sinh học từ họ Muồng nghiên cứu trước cho thấy xuất lớp chất flavonoid anthraquinone Trong lá, rễ Muồng hẹp có chứa dẫn chất anthraquinone Trong có chất anthraquinone chrysophanol, aloe emodin, rhein, emodin Một số dẫn chất anthranoid dimer phân tử dạng anthron bị oxy hoá trùng hợp với tạo thành dianthron [1,2] Nghiên cứu hoạt tính kháng nấm vi khuẩn anthraquinone tiến hành nghiên cứu trước [1-4] Các hoạt chất tách từ Cassia tora (Senna tora) thuộc họ Muồng gồm có emodin, physcion chrysophanol phương pháp phân lập định hướng sinh học có hoạt tính kháng nấm in vivo nấm Magnaporthe grisea, Corticium sasaki,Botrytis cinerea, Phytophthora infestans, Puccinia recondita Blumeria graminis f.sp hordei [1,3] Phụ lục 18: Độ dịch chuyển hóa học rhein theo ChemOffice 2015 15-PL Phụ lục 19: Độ dịch chuyển hóa học aloe – emodin theo ChemOffice 2015 16-PL Phụ lục 20: Độ dịch chuyển hóa học emodin theo ChemOffice 2015 17-PL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN BÁO CÁO GIẢI TRÌNH THEO GĨP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Kính gửi: Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Sau tiếp thu ý kiến góp ý Hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ Khóa 10, chun ngành Hóa phân tích theo định số 497/QĐ-ĐHKH ngày 24/05/2018 Học viên cao học Ngô Văn Huy chỉnh sửa luận văn theo góp ý hội đồng sau: Chỉnh sửa lỗi tả Viết lại phần Tổng quan phần Thực nghiệm, cụ thể: phần Tổng quan lược bỏ bớt thông tin Muồng hẹp, bổ sung thêm phần tổng quan phương pháp hóa lý xác định cấu trúc hợp chất phân lập; phần Thực nghiệm lược bỏ phần thơng tin mang tính chất tổng quan phương pháp hóa lý đại Đồng thời chỉnh sửa lại sơ đồ phân lập chất Lược bỏ thiết bị máy đo hồng ngoại biến đổi Fourier hiệu FTIR Impact-420 Bổ sung thêm chữ viết tắt loại bỏ ký hiệu viết tắt không sử dụng Chỉnh sửa phổ 13C-NMR chất CA2 CA4 trang 40 51 Bổ sung chỉnh sửa bảng biểu 3.1 – 3.4 Bổ sung cấu trúc số chất trang Chỉnh sửa phần thực nghiệm HPLC trang 56-57 Kính mong Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học- Đại học Thái Nguyên xem xét cho phép học viên cao học gửi luận văn thư viện Trường Đại học Khoa học Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên để hoàn thiện thủ tục cấp Xác nhận Chủ tịch Hội đồng (Theo ủy quyền công văn 411/ ĐHKH-ĐT, ngày 30/05/2018 Hiệu trưởng Trường ĐHKH) PGS.TS Phạm Thế Chính Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2018 GVHD TS Lê Đăng Quang Học viên Ngô Văn Huy ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Ngô Văn Huy PHÂN TÍCH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂY MUỒNG LÁ HẸP (CASSIA ANGUSTIFOLIA) BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP PHỔ HIỆN... đề tài: Phân tích cấu trúc số hợp chất phân lập từ Muồng hẹp (Cassia angustifolia) phương pháp phổ đại , tiến hành chế tạo cao chiết từ Muồng; xác định độ tinh khiết số hợp chất phân lập, tạo... nghiệm bao gồm các quy trình xử lý phân lập chất; số phương pháp sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng Chương phần kết tổng hợp phân tích cấu trúc số chất phân lập từ Muồng hẹp phương pháp phổ đại xác định

Ngày đăng: 16/11/2018, 09:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kim, Y.M., Lee, C.H., Kim, H.G.,Lee, H.S. Anthraquinones isolated from Cassia tora (Leguminosae) seed show an antifungal property against phytopathogenic fungi.Journal Agricultural and Food Chemistry, 2004, 52, 6096-6100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cassiatora "(Leguminosae) seed show an antifungal property against phytopathogenic fungi."Journal Agricultural and Food Chemistry, "2004, "52
2. Choi, G.J., Lee, S.-W., Jang, K.S., Kim, J.-S., Cho, K.Y., Kim, J.-C. Effects of chrysophanol, parietin, and nepodin of Rumex crispus on barley and cucumber powdery mildews. Crop Protection, 2004, 23, 1215-1221 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rumex crispus " on barley and cucumberpowdery mildews. "Crop Protection, "2004, "23
3. Le Dang Q., Lim, C.H., Kim, J.-C. Current status of botanical pesticides for crop protection. Res. Plant Des. 2012. 18(3): 175-185 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Res. Plant Des
5. Cantrell, C.L., Dayan, F.E., Duke, S.O. Natural products as sources for new pesticides. J.Nat. Products, 2012, 75, 1231–1242 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J.Nat. Products", 2012, "75
6. Copping, L. G., Duke, S. O. Natural products that have been used commercially as crop protection agents. Pest Management Science, 2007, 63, 524-554 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pest Management Science, "2007, "63
7. Dayan, F. E., Cantrell, C. L., Duke, S. O. Natural products in crop protection.Bioorg. Med. Chem, 2009, 17: 4022-4034 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bioorg. Med. Chem", 2009, "17
10. Isman, M.B. Botanical insecticides, deterrents and repellents in modern agriculture and an increasingly regulated world. Annu. Rev. Phytopathol, 2006, 51:45-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annu. Rev. Phytopathol, "2006, "51
11. Sanjivani R Bhalsing; Harshal A Deshpande, Recent adcances in the phytochemistry of some medicinnally importan cassia species: A review.International journal of pharmaceutics, 2013, 2(3), 60-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International journal of pharmaceutics, "2013, "2(3)
12. Duraipandiyan V; Ignacimuthu S, Antifungal activity of Rhein isolated from Cassia fistula L. flower. WebmedCentral Pharmacology 2010; 2010, 1(9):WMC00687 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cassia fistula " L. flower". WebmedCentral Pharmacology 2010; " 2010
14. Herendeen P. S, The fossil history of Leguminosae from the Eocene of southeastern North America. The fossil record (Herendeen PS, DL Dilcher, editor).Royal Botanic Gardens,Kew, UK. 1992, 85-160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leguminosae " from the Eocene ofsoutheastern North America. "The fossil record (Herendeen PS, DL Dilcher, editor)."Royal Botanic Gardens,Kew, UK. "1992
22. Herendeen P. S, The fossil record of the Leguminosae: recent advances. Legumes Down Under: the Fourth International Legume conference. Summary, 2001, page 34- 35. Australian National University, Canberra, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Leguminosae: "recent advances. LegumesDown Under: the Fourth International Legume conference. "Summary
24. Mai Thị Yến, Võ Văn Lẹo, Khảo sát thành phần hóa học của cốt khí củ (Polygonum cuspidatum sieb. et zucc.), Y Học TP. Hồ Chí Minh, 2011, tập 15, Phụ bản của Số 1,598-601 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tập 15, Phụbản của Số 1
25. Young-Cheol Yang; Mi-Youn Lim; Hoi-Seon Lee, Emodin isolated from Cassia obtusitolia (Leguminosae) seed shows larvicidal activity against three mosquito species. Journal of Agricultural and Food chemistry, 2003, 51(26):7629-7631 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Agricultural and Food chemistry, "2003
8. Gonzalez-Coloma A., Reina M., Diaz C. E. and Fraga B. M. 3.09 - Natural product- based biopesticides for insect control, In: Mander, L. and Liu, H.-W. (Eds.), Comprehensive Natural Products II. Elsevier, Oxford. Pp, 2010, 237-268 Khác
9. Isman, M.B. Biopesticides based on phytochemicals, In: Koul, O. and Dhaliwal, G.S. (Eds.), Phytochemical Biopesticides. Harwood Academic, pp, 2000, 1-12 Khác
15. Ngô Văn Thu, Bài giảng dược liệu, tập I, NXB Trường đại học dược Hà Nội, 2011 Khác
16. Phạm Thanh Kỳ, Bài giảng dược liệu, tập II. NXB Trường đại học Dược Hà Nội, 1998 Khác
18. PGS.TS Lê Lương Tề và cộng sự, Bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1998 Khác
19. Đỗ Thị Hoa Viên, Nghiên cứu khảo sát hoạt chất flavonoid trong quả mơ prunus armeniaca, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 2007 Khác
20. Nguyễn Đình Lâm, Các phương pháp phân tích công cụ, tập I, NXB Đại Học BáchKhoa Đà Nẵng, 2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w