Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
475,5 KB
Nội dung
Trang BÀI 1: VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỚNG T̀N HỒN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI I VỊ TRÍ - Nhóm IA(-H), IIA, IIIA(-B), một phần nhóm IVA, VA,VIA - Các nhóm B (IB→VIIIB) - Họ lantan và actini (2 hàng cuối bảng HTTH) II CẤU TẠO KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử: Ít e lớp ngoài cùng ( 1→3e) Cấu tạo tinh thê - Kim loại có cấu tạo mạng tinh thê + Ion kim loại ở nút mạng + Electron chuyển động tự mạng tinh thể - Các kiêu mạng tinh thê phổ biến( kiêu) Lập phương tâm diện * 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Ca,Cu, Ag, Au, Al Lập phương tâm khối * 68% ion kim loại + 32% không gian trống * Kim loại : Li, Na, K,Ba Lục phương: * 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Be, Mg, Zn Liên kết kim loại: Là lực hút tĩnh điện giữa Ion kimloai và electron tự Chú ý: - Cách viết cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s2 - Mới quan hệ giữa cấu hình e và vị trí BTH + Số hiệu ( Z = số e = số p ) ↔ SỐ THỨ TỰ Ơ + Sớ lớp ↔ Chu ky + Số e lớp ngoài cùng ↔ Số thứ tự nhóm (nhóm chính) ↔ Hóa trị cao nhất với oxi - Mới quan hệ cấu hình e của ion và Z + Cation (ion +): Znguyên tư = eion + điện tích + Anion (ion -): Znguyên tư = eion – điện tich Ví dụ: Ca2+ : 1s22s22p63s23p6 Ca = Trang BÀI 2: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Kim loại có tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt Ánh kim Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của electron tự mạng tinh thể kim loại Chú ý: - nhiệt độ càng cao → dẫn điện giảm (do ion dương cản trở e) - Vàng (dẻo nhất), Bạc (dẫn điện tốt nhất), Thủy ngân (thê lỏng, to thấp nhất), W (to cao nhất), Cr (cứng nhất) II./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa) Tính khử = Nhường e = Bị oxi hóa Nguyên nhân: Ít e lớp ngoài cùng + Bán kính lớn + Lực liên kết hạt nhân yếu M -> Mn+ + ne 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: o 2Fe + 3Cl2 t ………………………………………… o Fe + O2 t ……………………………………… o Fe + S t ……………………………………………… Chú ý thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở điều kiện thường: Hg + S …………………………………………… 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có phản ứng) sản phẩm là muối và khí H2 Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Trang b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm muối + sản phẩm khử + nước H2SO4 đặc, t o Loãng, to KL hoạt động hóa học mạnh KL Trung bình ́u (Mg,Al,Zn) S , SO2 NH4NO3, N2 , N2O , NO SO2 NO Đặc, to HNO3 NO2 o Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) t 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O o Fe + 4HNO3 (loãng) t Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O o Cu + 2H2SO4 (đặc) t CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O *Chú ý: Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội 3./ Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H2 M + n H2O M(OH)n + n/2 H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh khư ion của kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Al + FeSO4 III DÃY ĐIỆN HĨA 1./ Dãy điện hóa kim loại: - Nguyên tắc sắp xếp: Từ trái sang phải: + Tính khử kim loại giảm dần + Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+ Tính oxi hóa ion kim loại tăng K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Tính khử kim loại giảm Trang Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au 2./ Ý nghĩa dãy điện hóa: Dự đoán chiều của phản ứng giữa cặp oxi hóa khư xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chát khư mạnh sinh chất oxi hóa yếu và chất khư yếu - Chiều phản ứng: Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + Chất khử yếu (Qui tắc ) Fe2+ Oxi hóa yếu Fe Khử mạnh Cu2+ Oxi hóa mạnh PTPU: Cu2+ + Fe → Fe2+ + Cu Cu Khử yếu Ví dụ: 1/ Cu + AgNO3 2/ Cu + FeSO4 Trang BÀI 3: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I./ KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hợp kim tác dụng của các chất môi trường xung quanh M � Mn+ + ne II./ CÁC DẠNG ĂN MÒN KIM LOẠI: 1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khư, đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp đến các chất môi trường o t Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 �� � 2FeCl3 2./ Ăn mòn điện hóa học: a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khư, đó kim loại bị ăn mòn tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương b Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa: (hội tụ đủ điều kiện) - Có điện cực khác chất - điện cực tiếp xúc với (trực tiếp gián tiếp) - điện cực phải đặt môi trường chất điện li (không khí ẩm hoặc axit) c Cơ chế ăn mòn: - Cực âm (anot) = kim loại mạnh = quá trình oxi hóa = kim loại bị ăn mòn M → Mn+ - Cực dương (catot) = kim loại yếu (hoặc PK) = quá trình khư 2H+ + 2e→ H2 O2 + 2H2O + 4e→ 4OH- Tóm lại: Nếu ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mòn trước Trang III./ CHỚNG ĂN MỊN KIM LOẠI: a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: bôi, sơn, mạ, tráng….= vật liệu bền với mơi trường b./ Phương pháp điện hóa:Nới kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khư mạnh Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn) BÀI 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I./NGUYÊN TẮC: Khư ion kim loại thành nguyên tư Mn+ + ne > M II./ PHƯƠNG PHÁP: phương pháp 1./ PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN: dùng điều chế những kim loại yếu ( Cu , Ag , Hg …) * Nguyên tắc : Dùng kim loại có tính khư mạnh để khư ion kim loại dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4 2./ PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN: dùng điều chế những kim loại trung bình và yếu (Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Ag, Hg) * Nguyên tắc : Dùng các chất khư mạnh như: C , CO , H2 Al để khư các ion kim loại oxit ở nhiệt độ cao o Thí dụ: PbO + H2 t o Fe2O3 + CO t o MgO + CO t o Al2O3 + H2 t 3./ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN: a Khái niệm: Sự điện phân là quá trình oxi hóa khư xảy tại bề mặt các điện cực có dòng điện mợt chiều qua dung dịch chất điện li hay chất điện li ở trạng thái nóng chảy Trang - Điện cực nối với cực âm của máy phát điện (nguồn điện một chiều) gọi là cực âm hay catot (catod) - Điện cực nối với cực dương của máy phát điện gọi là cực dương hay anot (anod) *Một sớ phương trình điện phân dung dịch phải học thuộc: Điện phân dung dịch NaCl dpdd 2NaCl + 2H2O ��� � 2NaOH + H2 � + Cl2 � Có màng ngăn Điện phân dung dịch CuSO4 đpdd 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2 � Điện phân dung dịch AgNO3 đpdd 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 � + 4HNO3 Điện phân dung dịch CuCl2 CuCl2 đpdd Cu + Cl2 * ĐỊNH LUẬT FARADAY :TÍNH KHỐI LƯỢNG CÁC CHẤT THOÁT RA Ở CÁC ĐIỆN CỰC m A.I t n.F Trong đó: + m: khối lượng chất thoát ở điện cực + A: Khối lượng mol nguyên tư + n: Số e cho nhận + I: Cường đợ dòng điện (Ampe) + t: Thời gian điện phân (Giây) (1h =60p=3600s) + F: Hằng số điện phân = 96500 Trang A – VỊ TRÍ, CẤU TẠO, TÍNH CHẤT VẬT LÝ Ý nào không đúng nói về nguyên tư kim loại: A Bán kính nguyên tư tương đối lớn so với phi kim cùng mợt chu kì B Sớ electron hóa trị thường ít so với phi kim C Năng lượng ion hóa của nguyên tư kim loại lớn D Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị tương đối yếu So với nguyên tư phi kim cùng chu kì, nguyên tư kim loại A Thường có bán kính nguyên tư nhỏ B Thường có lượng ion hóa nhỏ C Thường dễ nhận electron các phản ứng hỗn hợp D Thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn? Cho các cấu hình electron nguyên tư sau: Li(Z=3); Na(Z=11); Ca (Z=20); Al (Z=13) (a) 1s2 2s2 2p6 3s1 (c) 1s2 2s1 (b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 (d) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Các cấu hình đó là của những nguyên tố nào? A Ca, Na, Li, Al B Na, Li, Al, Ca C Na, Ca, Li, Al D Li, Na, Al, Ca Một cation kim loại M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là: 2s 2p6 Vậy, cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tư kim loại M là cấu hình nào? A 3s1 B 3s2 3p3 C 3s2 3p1 D 3s2 Cho cấu hình electron 1s22s22p6 Dãy nào sau gồm các nguyên tư và ion có cấu hình electron A K+, Cl, Ar B Li+, Br, Ne C Na+, Cl, Ar D Na+, F-, Ne Cấu hình electron nào sau là của nguyên tư kim loại? A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23p5 C 1s22s22p63s1 D 1s22s22p6 Các nguyên tư kim loại liên kết với chủ yếu liên kết gì? A Ion B Kim loại C Cộng hóa trị D Kim loại và cộng hóa trị Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 nguyên tư R là: A F B Na C K D Cl Liên kết kim loại là liên kết sinh : A Lực hút tĩnh điện giữa các ion dương và ion âm B Các electron tự gắn kết các ion dương kim loại với C Có sự dùng chung các cặp electron Trang D Có lực hút Van-de-Van giữa các nguyên tư kim loại 10 Mạng tinh thể kim loại gồm có: A Nguyên tư, ion kim loại và các electron độc thân B Nguyên tư, ion kim loại và các electron tự C Nguyên tư, kim loại và các electron độc thân D Ion kim loại và các electron độc thân 11 Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây? A Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao B Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim C Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim D Tính dẻo, có ánh kim, cứng 12 Những kim loại khác có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau, sự khác đó định bởi đặc điểm nào? A Có tỉ khối khác B Kiểu mạng tinh thể không giống C Mật độ electron tự khác D Mật độ ion dương khác 13 Các tính chất vật lí chung của kim loại gây do: A Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại B Trong kim loại có các electron hóa trị C Trong kim loại có các electron tự D Các kim lọai đều là chất rắn 14 Tính chất vật lí nào dưới của kim loại các electron tự gây ra? A Ánh kim B Tính cứng C Tính dẻo D Tính dẫn điện và nhiệt 15 Kim loại nào sau có tính dẫn điện tốt tất các kim loại? A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm 16 Kim loại nào sau dẻo tất các kim loại? A Bạc B Vàng C Nhôm D Đồng 17 Kim loại nào sau có độ cứng lớn tất các kim loại? A Vonfram B Crom C Sắt D Đồng 18 Kim loại nào sau là kim loại mềm tất các kim loại? A Liti B Xesi C Natri D Kali 19 Kim loại nào sau có nhiệt độ nóng chảy cao tất các kim loại? A Vonfram B Sắt C Đồng D Kẽm 20 Kim loại nào sau nhẹ (có khối lượng riêng nhỏ nhất) tất các kim loại? A Liti B Natri C Kali Trang 10 D Rubidi 26 Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư thấy có 13,44 lít khí thoát (ở đktc) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị của m là: A 78,7g B 75,5g C 74,6g D 90,7g Tìm Kim loại 27 Hòa tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II dung dịch HCl thu 1,12 lít H2 ở đkc Kim loại hóa trị II đó là: A Mg B Ca C Zn D Be 28 Cho 9,6 gam bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M, phản ứng kết thúc thu 5,376 lít H2 đkc Kim loại M là: A Mg B Ca C Fe D Ba 29 Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84 g muối sunfat Kim loại đó là: A Mg B Fe C Al D Zn 30 Hòa tan 1,44 gam mợt kim loại hóa trị II 150 ml dung dịch H 2SO4 0,5M để trung hòa axit dư dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M A Ba B Ca C Mg Trang 32 D Be 31 Hòa tan 5,76 gam một kim loại hóa trị II 300 ml dung dịch HCl 2M để trung hòa axit dư dung dịch thu được, phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 4M A Ba B Ca C Mg D Be B- HNO3 loãng 4 N O ( 1e) 2 N O ( 3e) 1 M + HNO3 N O ( 8e) muối nitrat + + H2 O N ( 10e) 3 N H NO3 ( 8e) (Fe3+, Cr3+, Sn4+) Áp dụng định luật bảo toàn e: nKL * hóa trị = 1*nNO2 + 3*nNO + 8*nN2O + 10*nN2 + 8*nNH4NO3 32 (2010): Hoà tan hoàn toàn 2,7 gam Al dung dịch HNO (loãng, dư), thu V lít khí NO (sản phẩm khư nhất, ở đktc) Giá trị của V là A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 3,36 33 Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thể tích khí NO (đkc) thu là: A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Trang 33 34 Hòa tan gam hợp kim Cu – Ag dung dịch HNO tạo 14,68 gam hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3 Thành phần % khối lượng của hợp kim là bao nhiêu? A 50% Cu và 50% Ag B 36% Cu và 64% Ag C 64% Cu và 36% Ag D 60% Cu và 40% Ag 35 Cho hỗn hợp ba kim loại Fe , Mg , Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO loãng thu 6,72 lít khí NO (đktc) Số mol axit tham gia phản ứng là : A 0,3 mol B 0,6 mol C 1,2 mol D 2,4 mol n axit tham gia phản ứng = 2*nNO2 + 4*nNO + 10*nN2O + 12*nN2 + 10*nNH4NO3 36 Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dung dịch HNO sinh hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O Tỉ khối của hỗn hợp này so với metan là 2,4 Nồng độ mol của axit ban đầu là : A 1,9M B 0,43M C 0,86M D 1,43M 37 Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam Cu dung dịch HNO3 thấy thoát V lít hỗn hợp khí A gồm NO, NO2 (đktc) Biết tỉ khối của A so với H2 là 19 Giá trị của V là: A 4,48 lít B 2,24 lít C 0,448 lít D Kết khác Trang 34 38 Hòa tan hoàn toàn 7,04 gam kim loại Cu dung dịch HNO3 thu dung dịch X và hỗn hợp Y gồm khí NO và NO2 Biết phản ứng không tạo sản phẩm khư nào khác, tỷ khối của Y so với H2 là 18,2 Tính thể tích khí hỗn hợp Y? A 2,24 và 0,896 B 1,344 và 0,896 C 3,36 và 0,896 D 1,344 và 2,24 39 Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng thu 8,96 lít hỗn hợp NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 16,75 Tính m? A 17,5 gam B 13,5 gam C 15,3 gam D 15,7 gam Tìm Kim loại 40 Cho 4,8 g một kim loại R hóa trị II tan hoàn toàn dung dịch HNO loãng thu 1,12 lít khí NO (đkc) Kim loại R là: A Zn B Mg C Fe D Cu 41 Cho 4,875 g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HNO loãng thu 1,12 lít khí NO (đkc) Kim loại M là: A Zn B Mg C Ni D Cu Dạng 3: Kim loại tác dụng với dd muối đề cho: + khối lượng kim loại tăng hay giảm sau phản ứng Trang 35 + Khối lượng kim loại trước khối lượng kim loại sau phản ứng: m = msau – mtrước Bước 1: viết pt và đặt x (số mol muối đề cho) vào pt Bước 2: m tăng = m KLbám – m Kltan MKL sau > MKL trước m giảm = m KLbám – m Kltan MKL trước > MKL sau 42 Ngâm một lá Fe dung dịch CuSO4 Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe rưa nhẹ, làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g Khối lượng Cu bám lá Fe là gam? A 12,8 gam B 6,4 gam C 8,2 gam D 9,6 gam 43 Ngâm một lá sắt nặng 21,6 gam vào dung dịch Cu(NO 3)2, phản ứng xong thu 23,2 gam hỗn hợp rắn Lượng đồng bám lá sắt là : A 12,8 gam B 6,4 gam C 3,2 gam D 1,6 gam 44 Ngâm một đinh sắt 200 ml dung dịch CuSO Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rưa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là mol/lít? A M B M C 0,5 M D 1,5 M 45 Ngâm một đinh sắt 100 ml dung dịch CuCl 1M, giả thiết Cu tạo bám hết vào đinh sắt Sau phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm: A 15,5 g B 0,8 g C 2,7 g D 2,4 g Trang 36 46 Ngâm một lá kẽm 200 gam dung dịch FeSO 7,6% Khi phản ứng kết thúc lá kẽm giảm gam? A 6,5 gam B 5,6 gam C 0,9 gam D gam 47 Ngâm một lá kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M Khi phản ứng kết thúc, thu gam Ag? A 2,16 gam B 1,62 gam C 0,54 gam D 1,08 gam 48 Hòa tan 58 gam ḿi CuSO4 5H2O vào nước 500 ml dung dịch CuSO4 Cho dần bột sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuyấy nhẹ hết màu xanh Khối lượng sắt tham gia phản ứng là gam? A 2,5984 gam B 1,2992 gam C 0,6496 gam D 1,9488 gam 49 Ngâm lá kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm thay đổi nào? A Tăng 0,1 gam B Giảm 0,1 gam C Tăng 0,01 gam D Không thay đổi 50 Hòa tan hoàn toàn 28 g Fe vào dung dịch AgNO dư khới lượng chất rắn thu là: A 108 g B 162 g C 216 g D 154 g Trang 37 Sau thời gian viết pt đặt x vào pt 51 Nhúng một Mg vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M, sau một thời gian lấy kim loại cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 g Số gam Mg tan vào dung dịch là: A 1,4 g B 4,8 g C 8,4 g D 4,1 g Fe tác dụng với dd AgNO3 Fe + AgNO3 Fe(NO3)2 + Ag Bđ Pu Cl AgNO3 dư + Fe(NO3)2 Fe(NO3)3 + Ag Bđ Pu Cl 52 Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dd AgNO3 1M Khi phản ứng xảy hoàn toàn khới lượng Ag thu là: A 5,4 gam B 3,24 gam C 2,16 gam D giá trị khác 53 Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam bột Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M khối lượng chất rắn thu A 33,2 gam B 43,2 gam C 53,2 gam D 62,4 gam Trang 38 54 Hoà tan hoàn toàn 22,4 gam bột Fe vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M khối lượng chất rắn thu A 2,4 gam B 26,4 gam C 46,4 gam D 32,4 gam 55 Hoà tan hoàn toàn 6,72 gam bột Fe vào 460 ml dung dịch AgNO3 1M khối lượng chất rắn thu A gam B 25,92 gam C 48,4 gam D 59,4 gam 56 Hoà tan hoàn toàn 25,6 gam bột Cu vào 500 ml dung dịch FeCl3 1M khối lượng chất rắn thu A gam B 7,6 gam C 8,6 gam D 9,6 gam Trang 39 Khối lượng kim loại giảm x% sau phản ứng Bước 1: viết pt đặt số mol muối đề cho vào pt Bước 2: m tăng = m KLbám – m Kltan = mKL ban đầu *x% m giảm = m KLbám – m Kltan = mKL ban đầu *x% 57 Ngâm mợt lá kẽm dung dịch có hòa tan 32 gam CuSO Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm giảm 0,5% Khối lượng lá kẽm trước tham gia phản ứng là : A 40 gam B 60 gam C 13 gam D 6,5 gam 58 Ngâm một lá kẽm dung dịch có hòa tan 4,16 gam CdSO Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35% Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là gam? A 60 gam B 80 gam C 40 gam D 100 gam 59 Ngâm một lá kẽm dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+ Sau phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam Công thức hóa học của muối sunfat là: A CuSO4 B NiSO4 C FeSO4 D CdSO4 60 Nhúng kim loại M hóa trị II vào 1120 ml dung dịch CuSO 0,2M Sau phản ứng kết thúc, kim loại kim loại tăng 1,344 g và nồng độ CuSO lại là 0,05M Cho Cu kim loại giải phóng bám hết vào kim loại M là: A Mg B Al C Fe D Zn Trang 40 Khối lượng dd muối giảm x% sau phản ứng n muối phản ứng = n muối ban đầu*x% 61 Ngâm vật Cu có khối lượng 5g 250g dung dịch AgNO 4% Khi lấy vật lượng AgNO3 dung dịch giảm 17% Hỏi khối lượng của vật sau phản ứng bao nhiêu? A 5,76g B 5,44g C 6,08g D Giá trị khác 62 Ngâm một lá đồng có khối lượng 20 gam 200 ml dung dịch AgNO 2M Khi lấy lá đồng ra, lượng AgNO3 dung dịch giảm 34% Khối lượng lá đồng sau phản ứng là: A 30,336 gam B 33,36 gam C 36,33 gam D 33,063 gam 63 Ngâm một lá Pb dung dịch AgNO sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam Khi đó khối lượng là Pb thay đổi nào? A Không thay đổi B Tăng 0,8 gam C Giảm 0,8 gam D Giảm 0,99 gam Hỗn hợp kim loại tác dụng với ḿi: Viết phương trình phản ứng theo trình tự: Kim loại mạnh phản ứng trước kim loại mạnh mà ḿi dư kim loại ḿi yếu muối tham gia phản ứng Trang 41 64 Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M Khuấy kỹ cho phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị của m là: A 33,95 g B 35,20 g C 39,35 g D 35,39 g 65 Cho 14 gam bột sắt tác dụng với lít dung dịch FeCl 0,1M CuCl2 0,15M Kết thúc phản ứng thu chất rắn A có khối lượng: A 9,6g B 6,4g C 12,4g D 11,2g 66 Cho 9,6 gam Mg tác dụng với 500 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1,5M AgNO3 1M Kết thúc phản ứng thu chất rắn A có khối lượng: A 24g B 34g C 44g D 54g 67 Cho 39 gam Zn tác dụng với 200 ml dung dịch FeCl 3M CuCl2 1M Kết thúc phản ứng thu chất rắn A có khối lượng: A 12,8g B 18.4g C 36,8g D 54,8g 68 Cho 51,2 gam Cu tác dụng với 400 ml dung dịch Fe(NO 3)3 1M AgNO3 1,5M Kết thúc phản ứng thu chất rắn A có khối lượng: A 84g B 94g C 104g D 114g Trang 42 69 Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch hỗn hợp hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M Cu(NO3)2 0,5M Khuấy đến phản ứng hoàn toàn, thu chất rắn A dung dịch B Khối lượng chất rắn A là: A 4,08g B 2,08g C 1,80g D 4,12g Dạng 4: Nhiệt luyện Định luật bảo toàn khối lượng: moxit + mCO/H2 = mKL + mCO2/H2O với : nCO = nCO2 = nH2 = nH2O * nO = moxit mkl 16 ( sử dụng đề cho khối lượng kim loại và oxit) 70 Để khư hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (đkc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 28 gam B 26 gam C 24 gam D 22 gam 71 Để khư hoàn toàn 45 g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đkc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 39 g B 38 g C 24 g D 42 g Trang 43 CT oxit : MxOy MXOY + H2 72 Để khư hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H đkc Kim loại đó là: A Mg B Cu C Fe D Cr Dạng 5: Điện phân Tính khới lượng kim loại: m A.I t 9500.n Trong đó: + m: khối lượng chất thoát ở điện cực + A: Khối lượng mol nguyên tư + n: Số e cho nhận + I: Cường đợ dòng điện (Ampe) + t: Thời gian điện phân (Giây) (1h =60p=3600s) 73 Điện phân (điện cực trơ) dung dịch chứa 0,02 mol NiSO4 với cường đợ dòng điện 5A phút 26 giây Khối lượng catot tăng lên gam? A 0,00 gam B 0,59 gam C 0,16 gam D 1,18 gam 74 Điện phân dung dịch CuCl2 điện cực trơ một giờ với cường đợ dòng điện ampe Khới lượng đồng giải phóng ở catôt là gam? A 5,9 gam B 7,5 gam C 5,5 gam D 7,9 gam Trang 44 75 Cho dòng điện 3A qua mợt dung dịch đồng (II) nitrat giờ lượng đồng kết tủa catot là gam? A 18,2 gam B 31,8 gam C 3,58 gam D 7,12 gam 76 Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II với dòng điện có cường đợ 6A, Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45g Kim loại đó là: A Zn B Cu C Ni D Sn nKL * hóa trị = It 96500 77 Điện phân một muối kim loại M nóng chảy với cường đợ dòng điện là 10A thời gian giờ, người ta thu ở catot 0,373 mol kim loại M Số oxi hóa của kim loại M muối là: A +1 B +2 C +3 D +4 điện phân dd NaCl: NaCl + H2O đpdd NaOH + H2 + Cl2 78 Tính thể tích khí (đktc) thu điện phân hết 0,1 mol NaCl dung dịch với điện cực trơ, màng ngăn xốp A 0,224 lít B 2,24 lít C 1,12 lít D 4,489 lít Trang 45 điện phân nóng chảy: Hóa trị I : MCl đpnc Hóa trị II : MCl2 đpnc M + M + Cl2 Cl2 79 Điện phân hòan toàn 33,3 gam muối clorua của kim loại nhóm II A, người ta thu 6,72 lít khí clo (đktc) Muối đem điện phân là: A MgCl2 B BaCl2 C CaCl2 D SrCl2 80 Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ, ở catot thu 16 gam kim loại ở anot thu 5,6 lít khí (đktc) M là kim loại nào? A Mg B Cu C Fe D Al 81 Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M Ở catot thu gam kim loại và ở anot có 3,36 lít khí đkc thoát Muối clorua đó là: A NaCl B KCl C BaCl2 D CaCl2 Trang 46 ... của kim loại B Nguyên tắc điều chế kim loại C Sự khư của kim loại D Sự oxi hóa của kim loại 96 Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại nào? A Kim loại yếu Cu, Ag B Kim. .. 16 Kim loại nào sau dẻo tất các kim loại? A Bạc B Vàng C Nhôm D Đồng 17 Kim loại nào sau có độ cứng lớn tất các kim loại? A Vonfram B Crom C Sắt D Đồng 18 Kim loại nào sau là kim. .. nào? A Đều là chất khư B Kim loại là chất oxi hóa, ion kim loại là chất khư C Kim loại là chất khư, ion kim loại là chất oxi hóa D Kim loại là chất khư, ion kim loại có thể là chất