1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cấu trúc, hàm lượng của zerumbon được phân lập từ củ gừng gió bằng các phương pháp hóa lý hiện đại

114 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ OANH PHÂN TÍCH CẤU TRÚC, HÀM LƯỢNG CỦA ZERUMBON ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ CỦ GỪNG GIÓ BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Thái Nguyên-2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn: Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thị Thắm giao đề tài, tận tình bảo truyền đam mê nghiên cứu cho em suốt q trình hồn thành luận văn, tận tình hướng dẫn để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo khoa Hóa học trường Đại học Khoa học - ĐHTN, tập thể thầy cô, anh chị bạn khoa Hóa học trường Đại học Khoa học - ĐHTN tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán giáo viên Trường THPT Nguyễn Trãi - An Dương- Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi thời gian công việc để em hoàn thành luận văn Em xin cảm hỗ trợ nhóm nghiên cứu cơng ty TNHH Cơng nghệ cao Hải Anh hỗ trợ hồn thành kết thực nghiệm Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô dạy dỗ em nên người! Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ em hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Oanh a MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT c DANH MỤC SƠ ĐỒ d DANH MỤC HÌNH e DANH MỤC BẢNG BIỂU f MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan phương pháp xác định cấu trúc 1.1.1 Phương pháp phổ khối lượng (MS) [1-4] 1.1.2 Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) [1] 1.1.3 Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 1.2 Phân tích hàm lượng chất HPLC [23] 10 1.3 Đặc điểm thực vật gừng gió 14 1.4 Thành phần hóa học Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) 14 1.5 Các đặc trưng zerumbon 20 1.5.1 Phân lập chuyển hóa zerumbon 20 1.5.2 Hoạt tính sinh học gừng gió zerumbon 22 1.6 Mục tiêu luận văn 23 Chương THỰC NGHIỆM 24 2.1 Phương pháp nghiên cứu, nguyên liệu thiết bị 24 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.1.2 Hóa chất dung mơi 24 2.1.3 Định tính phản ứng kiểm tra độ tinh khiết hợp chất sắc kí lớp mỏng 24 2.1.4 Xác nhận cấu trúc 24 b 2.2 Chuẩn bị mẫu zerumbon 25 2.2.1 Chuẩn bị mẫu gừng gió 25 b 2.2.2 Chưng cất tinh dầu gừng gió 25 2.2.3 Phân lập zerumbon 26 2.3 Phân tích cấu trúc zerumbon phương pháp phổ 27 2.3.1 Phân tích cấu trúc zerumbon phổ IR 27 2.3.2 Phân tích cấu trúc zerumbon phổ MS 27 2.3.3 Phân tích cấu trúc zerumbon phổ H-NMR 27 13 2.3.4 Phân tích cấu trúc zerumbon phổ C-NMR 28 2.4 Phân tích cấu trúc zerumbone phổ 2D (HSQC, HMBC, NOESY) 28 2.5 Phân tích độ zerumbone LC 29 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Mục tiêu đề tài 30 3.2 Kết chuẩn bị mẫu nghiên cứu 30 3.2.1 Phân tách tinh dầu 30 3.2.2 Khảo sát điều kiện tách mẫu nghiên cứu 30 3.2.3 Phân tách zerumbone sắc ký cột 31 3.3 Phân tích cấu trúc zerumbon phổ IR 31 3.4 Phân tích cấu trúc zerumbone phổ MS 33 3.5 Phân tích cấu trúc zerumbone phổ NMR 34 3.6 Phân tích cấu trúc zerumbone phổ HSQC HMBC 37 3.7 Phân tích độ zerumbone phương pháp LC 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 c DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MS Phương pháp phổ khối lượng EI Phương pháp bắn phá dòng electron CI Phương pháp ion hóa hóa học FAB Phương pháp bắn phá nguyên tử nhanh GC Phương pháp sắc ký khí LC Phương pháp sắc ký lỏng IR Phương pháp phổ hồng ngoại SKLM Sắc kí lớp mỏng TMS Chất chuẩn HSQC Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều biểu tương tác trực tiếp H với C mà liên kết trực tiếp 1H-NMR Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân hiđro 13C-NMR Phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon COSY Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều thể tương tác proton gần không gian DEPT Phương pháp ghi phổ HMBC Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều thể 13 tương tác xa nguyên tử H với C c DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sự va chạm đủ để làm bật electron phân tử Sơ đồ 1.2: Khi bắn phá phân tử hợp chất hữu trung hòa trở thành ion Sơ đồ 1.3: Sơ đồ bắn phá phân tử d DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phổ khối lượng axeton (CH3COCH3 ) Hình 1.2 Phổ hồng ngoại ancol isopropylic Hình 1.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân axetanđehit Hình Phổ cộng hưởng từ chiều Hình 1.5 Phổ COSY - Clorobutan 10 Hình 1.6 Sơ đồ thiết bị phân tích HPLC 11 Hình 1.7 Cây Gừng gió (Zingiber Zerssumbet Sm.) 14 Hình 3.1: Phổ IR hợp chất zerumbon 32 Hình 3.2 Phổ MS hợp chất zerumbone 33 Hình 3.3 Phổ H-NMR hợp chất zerumbone 35 Hình 3.4 Phổ H-NMR giãn hợp chất zerumbone 35 13 Hình 3.5 Phổ C-NMR hợp chất zerumbone 36 Hình 3.6 Phổ DEPT hợp chất zerumbone 37 Hình 3.7 Phổ HSQC giãn hợp chất zerumbone 38 Hình 3.8 Phổ HMBC hợp chất zerumbone 40 Hình 3.9 Phổ HMBC giãn hợp chất zerumbone 40 Hình 3.10 Một số tương tác H với C HMBC 41 Hình 3.11 Phổ LC liệu MS bắn phá đỉnh 2.18 42 Hình 3.12 Đường chuẩn LC zerumbone 42 e DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Một số số hóa học tinh dầu củ Gừng gió 15 Bảng 1.2: Thành phần hóa học tinh dầu củ Gừng gió 16 Bảng 1.3: Thành phần hóa học tinh dầu thân, Gừng gió 17 Bảng 1.4: Thành phần hóa học tinh dầu hoa Gừng gió Huế 19 Bảng 3.1 Kết khảo sát TDZ SKLM 31 f MỞ ĐẦU Phân tích cấu trúc hợp chất hữu số nhiệm vụ quan trọng Hóa học biết xác cấu trúc, có câu trả lời xác cho việc định tính, định lượng phân tích chúng mẫu nghiên cứu thực đời sống công nghệ Để phân tích cấu trúc hợp chất hữu sử dụng phương pháp phổ phổ hồng ngoại, phổ tử ngoại khả kiến, phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ khối lượng Mỗi phương pháp cho ph p xác định số thông tin khác cấu trúc phân tử hỗ trợ lẫn việc xác định cấu trúc hợp chất hữu Gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) thuốc quen thuộc dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc miền Trung Tây Nguyên Việt Nam, loài thực vật phát triển mạnh mẽ phân bố hầu nhiệt đới Châu Á, sử dụng làm thuốc chữa đau bụng, bồi dưỡng cho phụ nữ sau sinh nở, chống nôn, cảm gió… Gần đây, kết nghiên cứu ngồi nước cho thấy Gừng gió có hàm lượng zerumbon cao (73,2% tinh dầu củ) Kết nghiên cứu in vivo in vitro cho biết zerumbon khơng có khả kháng khuẩn mà có khả chống ung thư mạnh đưa vào thử nghiệm lâm sàng giai đoạn III Do có cấu trúc phức tạp, hoạt tính sinh học mạnh nên nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu phân tích xác định cấu trúc phương pháp định lượng zerumbon phương pháp hóa lý đại .) :±, \ ,, - -4, ) t � 'r � � r j � THAM01-CDC13-HMBC "1 \-, I " ::t: I ,;, , � :!: ' -c � \i-' ""- _/"'\ "" � � 10 ' uI "'

Ngày đăng: 16/11/2018, 03:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng một số phương phápphổ nghiên cứu cấu trúc phân tử
Tác giả: Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt nam
Năm: 1999
2. Đặng Như Tại, Trần Quốc Sơn (1998), Hóa học hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ
Tác giả: Đặng Như Tại, Trần Quốc Sơn
Nhà XB: NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1998
3. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận (2010), Hóa học hữu cơ, tập 1, NXB Giáo dục Việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học hữu cơ
Tác giả: Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt nam
Năm: 2010
4. Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơ và hóa sinh, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phổ trong hóa học hữu cơvà hóa sinh
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà nội
Năm: 2007
5. Lê Kim Biên (2007), Thực vật chí Việt Nam – Họ Asteraceae, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, tập 7, tr 371-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật chí Việt Nam – Họ Asteraceae
Tác giả: Lê Kim Biên
Nhà XB: NxbKhoa học và Kỹ thuật
Năm: 2007
6. Đỗ Huy Bích, Những cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam, tr 882-883, NXB Khoa học và Kỹ Thuật (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ Thuật (2004)
7. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, tr 536, NXB Y học (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học (1997)
8. Võ Văn Chi, Từ điển thực vật thông dụng, tâp II, tr 2626-7 (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng, tâp II
9. Trịnh Đình Chính, Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu một số cây thuộc họ Gừng (zingiberaceae) ở Việt Nam, Luận án PTS Khoa học và Hóa học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội I (1995) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu một sốcây thuộc họ Gừng "(zingiberaceae) "ở Việt Nam
10. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, in lần thứ mười ba, tr 368-369, NXB Y học Hà Nội (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội (2005)
11. Buckingham J, Dictionary of Organic compounds, New York-London- Toronto, Chapman and Hall, 5, pp 5763 (1982) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dictionary of Organic compounds
14. Huang.G.C.., Chien.T.Y., Chen.L.G.., Wang.C.C, “antitomor activity of zerumbone from gingiber zerumbet in P-388D1 cells in vivo and in vitro” Sách, tạp chí
Tiêu đề: antitomor activity ofzerumbone from "gingiber zerumbet "in P-388D1 cells in vivo and in vitro
15. Kitayama.T., Nagao.R., Masuda.T., Hill.R.K., Takatani.M., Sawada.S., Okamoto.T, “Chemistry of Zerumbone IV Asymmetric synthesis of Zerumbol” Journal of molecular catalyst B: Enzymatic,17, pp 75-79 (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chemistry of Zerumbone IV Asymmetric synthesis ofZerumbol” "Journal of molecular catalyst B: Enzymatic
16. Kitayama.T.., Yamamoto.K., Usumi.R., Takatani.M., Hill.R.K.., Kawai.Y., Sawada.S., Okamoto.T, ”Chemistry of zerumbone. 2. regulation of Ring Bond Cleavage and Unique Antibacterial Activities of Zerumbone derivatives” Biosci. Biotechnol. Biochem, 65 (10) 2193-2199 (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biosci. Biotechnol. Biochem
18. Murakami.A, Takahashi.M., Jiwajinda.S., Koshimizu.K., Ohigashi Indentification of zerumbon in zingiber zerumbet Smith as Potent inhibitor of 12-O-tetradecnoylphorbol-13=acetate induced Epstein-Bar virus activation Biosci Biotechnol Biochem. 63 (10) 1811-2 (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biosci Biotechnol Biochem
20. Nakamura.Y.., Yoshida.C., Murakami.A., Ohigashi.H., Osawa.T.., Uchida.K “Zerumbone, a tropical ginger sesquiterpene, activates phase II drugabolizing enzymes”, FEBS letters, 13, 572 (1-3): 245-250 (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zerumbone, a tropical ginger sesquiterpene, activates phase IIdrugabolizing enzymes”", FEBS letters
24. Văn Ngọc Hướng, Đỗ Thị Thanh Thúy, Phạm Thế Chính, Phân lập và xác định cấu trúc một số thành phần từ củ gừng gió (Zingiber zerumbet Sm.) vùng Tam Đảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2006, 52-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zingiber zerumbet
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2006
25. Hugo E. Gottlieb,* Vadim Kotlyar, and Abraham Nudelman* J. Org.Chem. 1997, 62, 7512-7515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Org."Chem
12. Dai.J.R.., Cadellina II.J.H.., Mc mahon.J.B.., and Boyd.M.R Khác
17. Kitayama.T., Yokoi.T.T., Kawai..Y., Hill.R.K.Morita.M., Okamoto.T., Fokin.vv.Sharples.B., sawada.S, ”Chemistry of the zerumbone. Part 5 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w