1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

biến động sử dụng đất huyện Bố Trạch Quảng Bình

54 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 105,91 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC i MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài 2 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 2 4. Cấu trúc của đề tài 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 3 1.1.1. Đất và đất đai 3 1.1.2. Sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất 5 1.1.3. Biến động sử dụng đất 5 1.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN 5 1.2.1. Đất nông nghiệp 5 1.2.2. Đất phi nông nghiệp 6 1.2.3. Đất chưa sử dụng 7 1.3. VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT ĐAI 7 1.3.1. Vai trò 7 1.3.2. Chức năng 8 1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT 9 1.4.1. Điều kiện tự nhiên 9 1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 11 1.4.3. Nhân tố không gian 13 1.5.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 14 1.5.2. Phương pháp tổng hợp và xử lí dữ liệu 14 1.5.3. Phương pháp bản đồ, biểu đồ 14 CHƯƠNG 2. BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 20102017 15 2.1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BỐ TRẠCH 15 2.1.1. Vị trí địa lý 15 2.1.2. Điều kiện tự nhiên 15 2.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 23 2.1.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 29 2.2. BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 20102017 31 2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất qua các năm 31 2.2.2. Tình hình biến động 38 2.3. NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 43 2.3.1. Những mặt tích cực 43 2.3.2. Những mặt hạn chế 43 2.4. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 47   MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, mọi hoạt động kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng … Xã hội loài người sinh tồn và phát triển luôn gắn liền với đất đai. Trong những năm gần đây, bởi vì sự bùng nổ gia tăng dân số, quá trình độ thị hoá và công nghiệp hoá tăng nhanh đã làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày một tăng cao, trong khi đó tài nguyên đất là hữu hạn và có xu hướng giảm xuống về cả chất lượng va diện tích do chịu ảnh hưởng của cả con người lẫn thiên nhiên. Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với chúng ta là làm thế nào để sử dụng một cách tiết kiệm, hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên đất đai hiện nay. Huyện Bố Trạch là một huyện miền núi của tỉnh Quảng Bình, có các điều kiện thuận lợi như diện tích tự nhiên rộng lớn (hơn 2.000 km²) , một phần di sản thế giới Vườn quốc gia Phong NhaKẻ Bàng, có quốc lộ 1A, hai nhánh Đông và Tây đường Hồ Chí Minh, đường sắt đi suốt dọc từ đầu đến cuối huyện theo hường Bắc Nam..., nguồn tài nguyên và nguồn nhân lực khá phong phú đã thúc đẩy kinh té – xã hội của huyện ngày càng phát triển. Những năm trở lại đây, quá trình đô thị hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ đã tạo ra nhiều sức ép lên các tài nguyên mà cần chú ý nhất là tài nguyên đất. Hiện nay, việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng đất đai của nhà nước. Một trong những nguyên nhân gâ nên tình trạng này là do sự thiếu quản lý của chính quyền các cấp cùng với các quy hoạch chưa cụ thể. Dó đó vấn đề đặt ra là các nhà quản lý cần nắm rõ hiện trạng, tình hình biến động đất đai cùng với nhu cầu sử dụng đất của các ngành để đưa ra những chính sách, quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý nhất. Vì vậy, việc nghiên cứu biến động sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết hiện nay. Với yêu cầu cấp thiết trên đề tài: “Biến động sử dụng đất giai đoạn 20102017 ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” đã được chọn. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu Nắm rõ tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 20102017 của huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình để tăng cường hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện. b. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu nghiên cứu thì nhiệm vụ của đề tài là: Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của lãnh thổ nghiên cứu có tác động đến biến động sử dụng đất. Nắm được tình hình biến động sử dụng đất trên địa bàn huyện. Thu thập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của huyện năm 2010, 2017. Tìm hiểu nguyên nhân biến động sử dụng đất của huyện. Đề xuất các biện pháp tăng cường hiệu quả sử dụng đất trên địa bàn huyện. 3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Không gian: Giới hạn phạm vi toàn bộ lãnh thổ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình theo đơn vị hành chính. Thời gian: Do thời gian và tài liệu nghiên cứu nên số liệu, tư liệu dùng trong nghiên cứu đề tài được thu thập các năm 2010, 2016, 2017. 4. Cấu trúc của đề tài Ngoài các phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của đề tài gồm 2 chương: Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu Chương 2. Biến động sử dụng đất giai đoạn 20102017 ở huyện Bố Trạch CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Đất và đất đai Đất (soil): Đất là một phần của vỏ Trái Đất, là lớp thực địa, bên dưới là đá và khoáng sinh ra đất, bên trên là thảm thực bì và khí quyển. Đất là lớp bề mặt tơi xốp của lục địa có khả năng sản sinh ra sản phẩm của cây trồng. Đất là lớp phủ thổ nhưỡng, là thổ quyển, là một phần tự nhiên, là do hợp điểm của 4 thể tự nhiên khác của hành tinh là thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, và sinh quyển. Sự tác động qua lại của bốn quyển trên và thổ quyển có tính thường xuyên và cơ bản. Đất đai (land) là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng bao gồm: Khí hậu của bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất. Theo chiều nằm ngang, trên mặt đất là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật với các thành phần khác, nó tác động giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống xã hội của con người. Trong nền sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng. Đất đai là điều kiện vật chất mà mọi sản xuất và sinh hoạt đều cần tới. Đất đai là khởi điểm tiếp xúc và sử dụng tự nhiên ngay sau khi nhân loại xuất hiện. Trong quá trình phát triển của xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất và văn minh tinh thần, tất cả các kỹ thuật vật chất và văn hóa khoa học đều được xây dựng trên nền tảng cơ bản là sử dụng đất đai. Luật đất đai hiện hành đã khẳng định “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công tình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng”. Như vậy, đất đai là điều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của con người. Nói cách khác, không có đất sẽ không có sản xuất cũng như không có sự tồn tại của chính con người. Do vậy, để có thể sử dụng đúng, hợp lý và có hiệu quả toàn bộ quỹ đất thì việc hiểu rõ khái niệm về đất đai là vô cùng cần thiết. Về mặt thuật ngữ khoa học “Đất” và “Đất đai” có sự phân biệt nhất định. Theo các nhà khoa học thì “Đất” tương đương với từ “Soil” trong tiếng Anh, nó có nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡng bao hàm ý nghĩa về tính chất của nó. Còn “Đất đai” tương đương với từ “Land” trong tiếng Anh, nó có nghĩa về phạm vi không gian của đất hay có thể hiểu là lãnh thổ. Giả thuyết Trái đất được hình thành như thế nào và có từ bao giờ cũng là vấn đề con người đã từng dày công nghiên cứu. Sự sống xuất hiện trên Trái đất và tác động vào nó là một quá trình tiến hóa không ngừng. Theo nghĩa hẹp hơn, từ khi có sự xuất hiện của con người, con người cùng với sự tiến hóa của mình cũng không ngừng tác động vào đất (chủ yếu là lớp vỏ địa lý) và làm thay đổi nó một cách nhất định. Theo tiến trình này, con người cũng nhận thức về đất đai một cách đầy đủ hơn. Ví dụ: “Đất đai là một tổng thể vật chất gồm cả sự kết hợp giữa địa hình và không gian tự nhiên của thực thể vật chất đó”; hoặc: “Một vạt đất là một diện tích cụ thể của bề mặt Trái đất. Xét về mặt địa lý, có những đặc tính tương đối ổn định hoặc những tính chất biến đổi theo chu kỳ có thể dựa đoán được của sinh quyển theo chiều thẳng đứng phía trên và phía dưới của phần mặt đất này. Nó bao gồm các đặc tính của phần không khí, thổ nhưỡng địa 8 chất, thủy văn, cây cối, động vật sinh sống trên đó và tất cả các hoạt động trong quá khứ và hiện tại của con người ở chừng mực mà những đặc tính đó có ảnh hưởng tới sử dụng vạt đất này trước mắt và trong tương lai” (Brink man và Smyth, 1976). Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ và phổ biến nhất hiện nay về đất đai như sau: “Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm vá khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa...)” (Hội nghị quốc tế về Môi trường ở Rio de Janerio, Brazil, 1993). Như vậy, đất đai là một khoảng không gian có thời hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm và tài nguyên khoáng sản trong lòng đất) theo chiều ngang trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn cùng nhiều thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài người. 1.1.2. Sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất Sử dụng đất là tác động vào đất đai nhằm đạt được hiệu quả mong muốn. sử dụng đất là các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tạo ra các loại hình (Land Use TypeLUT) trên mỗi đơn vị bản đồ đất đai – LMU, cụ thể: + Sử dụng trên cơ sở sản xuất trực tiếp: cây trồng, đồng cỏ, gỗ rừng … + Sử dụng trên cơ sở sản xuất gián tiếp: chăn nuôi, chế biến … + Sử dụng cho mục đích bảo vệ: chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mòn, nhiễm mặn … + Sử dụng theo cáo chức năng đặc biệt: du lịch sinh thái, công viên, xây dựng … Hiện trạng sử dụng đất là trạng thái lớp phủ bề mặt đất bao gồm lớp phủ tự nhiên và nhân tác, phản ánh trạng thái sử dụng quỹ đất thông qua các loại hình sử dụng đất. Hiện trạng sử dụng đất luôn thay đổi dưới tác động của các quy luật tự nhiên và nhựng hoạt động kinh tế xã hội của con người. 1.1.3. Biến động sử dụng đất Biến động là sự thay đổi về cả nội dung lẫn hình thức của sự vật, hiện tượng theo thời gian. Biến động sử dụng đất là sự thay đổi về cả hình thể và hình thức sử dụng của các khoanh vi đất theo thời gian. 1.2. HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN Theo Điều 10, Luật Đất đai ngày 29112013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất đai được phân loại như sau: 1.2.1. Đất nông nghiệp Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau: + Đất trồng cây hằng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hằng năm khác; + Đất trồng cây lâu năm; + Đất rừng sản xuất; + Đất rừng phòng hộ; + Đất rừng đặc dụng; + Đất nuôi trồng thủy sản; + Đất làm muối; + Đất nông nghiệp khác, gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất trồng hoa, cây cảnh. 1.2.2. Đất phi nông nghiệp Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây: + Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị + Đất xây dựng trụ sở cơ quan + Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh + Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm + Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác + Đất cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng + Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa tang + Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng + Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động trong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đất xây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinh doanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở 1.2.3. Đất chưa sử dụng Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng. + Đất bằng chưa sử dụng + Đất đồi núi chưa sử dụng + Đất núi đá không có rừng cây .........

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT -o0o - HỒ THỊ TRANG BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2010-2017 Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH NIÊN LUẬN Thừa Thiên Huế, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT o0o NIÊN LUẬN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2010-2017 Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Quang Việt Thừa Thiên Huế, 2018 Sinh viên thực Hồ Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng … Xã hội lồi người sinh tồn phát triển ln gắn liền với đất đai Trong năm gần đây, bùng nổ gia tăng dân số, trình độ thị hố cơng nghiệp hố tăng nhanh làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng cao, tài nguyên đất hữu hạn có xu hướng giảm xuống chất lượng va diện tích chịu ảnh hưởng người lẫn thiên nhiên Vì vậy, vấn đề đặt làm để sử dụng cách tiết kiệm, hiệu bền vững nguồn tài nguyên đất đai Huyện Bố Trạch huyện miền núi tỉnh Quảng Bình, có điều kiện thuận lợi diện tích tự nhiên rộng lớn (hơn 2.000 km²) , phần di sản giới Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, có quốc lộ 1A, hai nhánh Đơng Tây đường Hồ Chí Minh, đường sắt suốt dọc từ đầu đến cuối huyện theo hường Bắc Nam , nguồn tài nguyên nguồn nhân lực phong phú thúc đẩy kinh té – xã hội huyện ngày phát triển Những năm trở lại đây, q trình thị hố diễn mạnh mẽ tạo nhiều sức ép lên tài nguyên mà cần ý tài nguyên đất Hiện nay, việc sử dụng đất có nhiều thay đổi làm ảnh hưởng đến cơng tác quản lý sử dụng đất đai nhà nước Một nguyên nhân gâ nên tình trạng thiếu quản lý quyền cấp với quy hoạch chưa cụ thể Dó vấn đề đặt nhà quản lý cần nắm rõ trạng, tình hình biến động đất đai với nhu cầu sử dụng đất ngành để đưa sách, quy hoạch sử dụng đất đai hợp lý Vì vậy, việc nghiên cứu biến động sử dụng đất trở thành vấn đề cấp thiết Với yêu cầu cấp thiết đề tài: “Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2017 huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” chọn Mục tiêu nhiệm vụ đề tài a Mục tiêu Nắm rõ tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2017 huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình để tăng cường hiệu sử dụng đất địa bàn huyện b Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ đề tài là: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu có tác động đến biến động sử dụng đất - Nắm tình hình biến động sử dụng đất địa bàn huyện - Thu thập đồ trạng sử dụng đất huyện năm 2010, 2017 - Tìm hiểu nguyên nhân biến động sử dụng đất huyện - Đề xuất biện pháp tăng cường hiệu sử dụng đất địa bàn huyện Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Không gian: Giới hạn phạm vi toàn lãnh thổ địa bàn huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình theo đơn vị hành - Thời gian: Do thời gian tài liệu nghiên cứu nên số liệu, tư liệu dùng nghiên cứu đề tài thu thập năm 2010, 2016, 2017 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương Biến động sử dụng đất giai đoạn 2010-2017 huyện Bố Trạch CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Đất đất đai Đất (soil): Đất phần vỏ Trái Đất, lớp thực địa, bên đá khoáng sinh đất, bên thảm thực bì khí Đất lớp bề mặt tơi xốp lục địa có khả sản sinh sản phẩm trồng Đất lớp phủ thổ nhưỡng, thổ quyển, phần tự nhiên, hợp điểm thể tự nhiên khác hành tinh thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh Sự tác động qua lại bốn thổ có tính thường xun Đất đai (land) khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng đứng bao gồm: Khí hậu bầu khí quyển, lớp phủ thổ nhưỡng, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, tài nguyên nước ngầm khống sản lòng đất Theo chiều nằm ngang, mặt đất kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn, thảm thực vật với thành phần khác, tác động giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội người Trong sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai điều kiện vật chất mà sản xuất sinh hoạt cần tới Đất đai khởi điểm tiếp xúc sử dụng tự nhiên sau nhân loại xuất Trong trình phát triển xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần, tất kỹ thuật vật chất văn hóa khoa học xây dựng tảng sử dụng đất đai Luật đất đai hành khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng tình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Nói cách khác, khơng có đất khơng có sản xuất khơng có tồn người Do vậy, để sử dụng đúng, hợp lý có hiệu tồn quỹ đất việc hiểu rõ khái niệm đất đai vô cần thiết Về mặt thuật ngữ khoa học “Đất” “Đất đai” có phân biệt định Theo nhà khoa học “Đất” tương đương với từ “Soil” tiếng Anh, có nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡng bao hàm ý nghĩa tính chất Còn “Đất đai” tương đương với từ “Land” tiếng Anh, có nghĩa phạm vi khơng gian đất hay hiểu lãnh thổ Giả thuyết Trái đất hình thành có từ vấn đề người dày công nghiên cứu Sự sống xuất Trái đất tác động vào q trình tiến hóa khơng ngừng Theo nghĩa hẹp hơn, từ có xuất người, người với tiến hóa không ngừng tác động vào đất (chủ yếu lớp vỏ địa lý) làm thay đổi cách định Theo tiến trình này, người nhận thức đất đai cách đầy đủ Ví dụ: “Đất đai tổng thể vật chất gồm kết hợp địa hình khơng gian tự nhiên thực thể vật chất đó”; hoặc: “Một vạt đất diện tích cụ thể bề mặt Trái đất Xét mặt địa lý, có đặc tính tương đối ổn định tính chất biến đổi theo chu kỳ dựa đốn sinh theo chiều thẳng đứng phía phía phần mặt đất Nó bao gồm đặc tính phần khơng khí, thổ nhưỡng địa chất, thủy văn, cối, động vật sinh sống tất hoạt động khứ người chừng mực mà đặc tính có ảnh hưởng tới sử dụng vạt đất trước mắt tương lai” (Brink man Smyth, 1976) Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ phổ biến đất đai sau: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm vá khoáng sản lòng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa )” (Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, 1993) Như vậy, đất đai khoảng khơng gian có thời hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài nguyên khoáng sản lòng đất) theo chiều ngang - mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn nhiều thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 1.1.2 Sử dụng đất trạng sử dụng đất - Sử dụng đất tác động vào đất đai nhằm đạt hiệu mong muốn sử dụng đất hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp tạo loại hình (Land Use Type-LUT) đơn vị đồ đất đai – LMU, cụ thể: + Sử dụng sở sản xuất trực tiếp: trồng, đồng cỏ, gỗ rừng … + Sử dụng sở sản xuất gián tiếp: chăn nuôi, chế biến … + Sử dụng cho mục đích bảo vệ: chống suy thoái đất, bảo tồn đa dạng sinh học, chống xói mòn, nhiễm mặn … + Sử dụng theo cáo chức đặc biệt: du lịch sinh thái, công viên, xây dựng … - Hiện trạng sử dụng đất trạng thái lớp phủ bề mặt đất bao gồm lớp phủ tự nhiên nhân tác, phản ánh trạng thái sử dụng quỹ đất thông qua loại hình sử dụng đất Hiện trạng sử dụng đất ln thay đổi tác động quy luật tự nhiên nhựng hoạt động kinh tế - xã hội người 1.1.3 Biến động sử dụng đất - Biến động thay đổi nội dung lẫn hình thức vật, tượng theo thời gian Biến động sử dụng đất thay đổi hình thể hình thức sử dụng khoanh vi đất theo thời gian 1.2 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT CẤP HUYỆN Theo Điều 10, Luật Đất đai ngày 29-11-2013, vào mục đích sử dụng, đất đai phân loại sau: 1.2.1 Đất nơng nghiệp - Nhóm đất nơng nghiệp bao gồm loại đất sau: + Đất trồng năm gồm đất trồng lúa đất trồng năm khác; + Đất trồng lâu năm; + Đất rừng sản xuất; + Đất rừng phòng hộ; + Đất rừng đặc dụng; + Đất nuôi trồng thủy sản; + Đất làm muối; + Đất nông nghiệp khác, gồm đất sử dụng để xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo giống, giống đất trồng hoa, cảnh 1.2.2 Đất phi nông nghiệp - Nhóm đất phi nơng nghiệp bao gồm loại đất sau đây: + Đất gồm đất nông thôn, đất đô thị + Đất xây dựng trụ sở quan + Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh + Đất xây dựng cơng trình nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp; đất xây dựng sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao, khoa học công nghệ, ngoại giao cơng trình nghiệp khác + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất sở sản xuất phi nông nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm + Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàng không, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ thống đường cơng trình giao thơng khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt cộng đồng, khu vui chơi, giải trí cơng cộng; đất cơng trình lượng; đất cơng trình bưu chính, viễn thơng; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải đất cơng trình cơng cộng khác + Đất sở tơn giáo, tín ngưỡng + Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa tang + Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối mặt nước chuyên dùng + Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao động sở sản xuất; đất xây dựng kho nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đất xây dựng cơng trình khác người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh doanh mà cơng trình khơng gắn liền với đất 1.2.3 Đất chưa sử dụng - Nhóm đất chưa sử dụng gồm loại đất chưa xác định mục đích sử dụng + Đất chưa sử dụng + Đất đồi núi chưa sử dụng 1.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, 4.971,47 44,14 25,25 0,21 32,19 0,29 1.230,11 10,92 1.14 Đất đô thị 119,60 1,16 1.15 Đất xây dựng trụ sở quan 20,55 0,18 9,99 0,08 13,53 0,11 732,07 7,02 32,83 0,30 1.21 Đất sinh hoạt cộng đồng 39,26 0,36 1.22 Đất khu vui chơi giải trí cơng cộng 3,13 0,03 1.23 Đất sở tín ngưỡng 11,42 0,10 2.473,13 21,96 313,89 2,97 cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 1.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 1.11 Đất danh lam thắng cảnh 1.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải 1.13 Đất nông thôn 1.16 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp 1.17 Đất xây dựng sở ngoại giao 1.18 Đất sở tôn giáo 1.19 1.20 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 1.24 Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối 1.25 Đất có mặt nước chuyên dùng 1.26 Đất phi nông nghiệp khác  Đất chưa sử dụng Diện tích đất chưa sử dụng năm 2017 3.516,55 ha, chiếm 1,66% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện 2.2.2 Tình hình biến động a Tổng diện tích tự nhiên - Tổng diện tích tự nhiên năm 2010: 212.417,63 - Tổng diện tích tự nhiên năm 2016: 211,548,88 - Tổng diện tích tự nhiên năm 2017: 211.548,88 Tổng diện tích tự nhiên giảm từ năm 2010 đến năm 2017 868,75 Nguyên nhân chủ yếu cắt đất chuyển sang đất đô thị, địa bàn thành phố Đồng Hới, q trình thị hóa mở rộng thành phố Bảng 2.1: Tình hình biến động sử dụng đất Bố Trạch qua giai đoạn Diện tích (ha) Loại hình sử dụng đất Mã SDĐ Tổng diện tích đất tự nhiên Đất nơng nghiệp NNP Đất phi nông nghiệp PNN Đất chưa sử dụng CSD 2000 212.417,6 195.987,4 11.568,57 4.861,59 2016 2017 211,548,88 211,548,88 196.849,54 11,178.89 3.520,45 196.770,8 11.268,77 3.514,80 Biến động giai đoạn 2000-2017 tăng (+) giảm (-) -868,75 +777,84 -299,80 -1346,79 b Biến động đất nơng nghiệp - Diện tích đất nơng nghiệp năm 2010: 195.987,47 - Diện tích đất nơng nghiệp năm 2016: 196.849,54 - Diện tích đất nơng nghiệp năm 2017: 196.770,87 Diện tích đất nơng nghiệp từ năm 2017 196.770,87 chiếm 93,1% diện tích đất tự nhiên So với năm 2010, diện tích đất nông nghiệp tăng 777,84 Nguyên nhân chủ yếu tăng lên huyện làm tốt công tác trông rừng phủ xanh đất trống đồi trọc Tuy nhiên, nội cấu đất nông nghiệp từ 2010-2017 có số biến động mạnh, đặc biệt đất trông lúa đất trông lâu năm Còn loại đất nơng nghiệp khác đất ni trồng thủy sản, đất rừng sản xuất… có biến động, nhiên biến động diện tích đất theo năm khơng q lớn • Đất trồng lúa - Năm 2010 diện tích đất trồng lúa 6.281,56 ha, đất chuyên trồng lúa nước 3.839,13 - Năm 2016 diện tích đất trồng lúa 7.421,02 ha, đất chuyên trồng lúa nước 4.246,22 - Năm 2017 diện tích đất trồng lúa 7.414,16 ha, đất chuyên trồng lúa nước 4.231,90 Diện tích đất trồng lúa từ 2010-2016 tăng lên 1.139,46 ha, diện tích đất chuyên trồng lúa nước tăng 407,09 Từ năm 2016-2017 giảm xuống 6,86 ha, diện tích đất chuyên trồng lúa nước giảm 14,32 Diện tích đất trơng lúa có xu hướng giảm dần nguyên nhân chủ yếu sức ép gia tăng dân số, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng… • Đất trồng năm - Năm 2016 diện tích đất trồng năm 9.543,01 - Năm 2017 diện tích đất trồng năm 9.508,27 Từ 2016-2017 diện tích đất trồng năm giảm xuống 34,74 • Đất trồng lâu năm - Năm 2010 diện tích đất trồng lâu năm 9.048,14 - Năm 2016 diện tích đất trồng lâu năm 11.379,05 - Năm 2017 diện tích đất trồng lâu năm 10.790,43 Diện tích đất trồng lâu năm từ 2010-2016 tăng lên 2.330,91 Từ năm 2016-2017 giảm xuồng 588.62 ha, nguyên nhân chủ yếu chuyển mục đích cơng ty TNHH Hòa Phát thị trấn Nông trường Việt Trung Sở dĩ diện tích đất trơng lâu năm tăng huyện chủ trương phát triển công nghiệp (chủ yếu cao su) ăn mang lại hiệu kinh tế cao hạn chế đất sử dụng chưa hiệu • Đất rừng  Đất rừng phòng hộ - Năm 2010 diện tích đất rừng phòng hộ 25.999,24 - Năm 2016 diện tích đất rừng phòng hộ 18.506,67 - Năm 2017 diện tích đất rừng phòng hộ 18.479,82 Từ năm 2010-2017 diện tích đất giảm xuồng 7.492,57 Nguyên nhân chủ yếu lo trạng phá rừng chuyển sang đất rừng sản xuất đất trồng lâu năm làm cho diện tích đất rừng phòng hộ giảm mạnh giai đoạn 2010-2016, từ 2016-2017 diện tích đất rừng phòng hộ giảm chậm lại nhờ điều tiết nhà nước  Đất rừng đặc dụng - Năm 2010 diện tích đất rừng đặc dụng 93.005,51 - Năm 2016 diện tích đất rừng đặc dụng 92.997,53 - Năm 2017 diện tích đất rừng đặc dụng 92.997,52 Từ năm 2010-2017, diện tích đất rừng đặc dụng giảm 7,99  Đất rừng sản xuất - Năm 2010 diện tích đất rừng sản xuất 53.227,12 - Năm 2016 diện tích đất rừng sản xuất 55.578,54 - Năm 2017 diện tích đất rừng sản xuất 55.546,08 Diện tích đất rừng sản xuất tăng lên 2.351,42 giai đoạn 2010-2016, từ 2016-2017 diện tích rừng bắt đầu giảm xuống 32,46 Diện tích đất rừng sản xuất giai đoạn tăng lên lớn, chủ yếu chuyển đổi từ diện tích đất rừng khác đất chưa sử dụng • Đất nuôi trông thủy sản - Năm 2010 diện tích đất ni trồng thủy sản 927,77 - Năm 2016 diện tích đất ni trồng thủy sản 1.340,61 - Năm 2017 diện tích đất ni trồng thủy sản 1.336,40 Diện tích đất ni trơng thủy sản tăng lên 408,63 Nguyên nhân chủ yếu chuyên từ đất trồng lúa bấp bênh, đất mặt nước chuyên dùng đất trồng năm sang đất nuôi trồng thủy sản c Biến động đất phi nơng nghiệp - Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2010: 11.568,57 - Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2016: 11,178.89 - Diện tích đất phi nông nghiệp năm 2017: 11.268,77 So với năm 2000, diện tích đất phi nơng nghiệp giảm 299,80 Biến động sử dụng đất số diện tích đất phi nơng nghiệp chủ yếu: • Đất quốc phòng - Năm 2010 diện tích đất quốc phòng 929,00 - Năm 2016 diện tích đất quốc phòng 896,67 - Năm 2017 diện tích đất quốc phòng 910,25 Diện tích đất quốc phòng từ 2010-2016 giảm xuống 32,33 Từ năm 20162017 tăng lên 13.58 • Đất an ninh - Năm 2010 diện tích đất an ninh 84,44 - Năm 2016 diện tích đất an ninh 79,20 - Năm 2017 diện tích đất an ninh 79,19 Diện tích đất an ninh giai đoạn 2010-2017 giảm xuống 5,25 • Đất sở sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp - Năm 2010 diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 209,33 - Năm 2017 diện tích đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp 278,21 Diện tích đất sở sản xuất, kinh doanh từ 2010-2017 tăng lên 68,88 Nguyên nhân chủ yếu mở rộng sản xuất kinh doanh buôn bán địa bàn huyện • Đất tơn giáo, tín ngưỡng - Năm 2010 diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng 17,32 - Năm 2016 diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng 24,95 - Năm 2017 diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng 24,95 Diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng từ 2010-2016 tăng lên 7,26 ha, đến năm 2017 diện tích đất tơn giáo, tín ngưỡng khơng thay đổi • Đất nghĩa trang, nghĩa địa - Năm 2010 diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 726,48 - Năm 2016 diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 732,80 - Năm 2017 diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa 732,07 Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa giai đoạn có biến động khơng lớn lắm, từ 2010-2017 tăng lên 5,59 • Đất có mặt nước chun dùng - Năm 2010 diện tích đất có mặt nước chuyên dùng 127,59 - Năm 2016 diện tích đất có mặt nước chuyên dùng 313,96 - Năm 2017 diện tích đất có mặt nước chun dùng 313,89 Diện tích đất mặt nước chuyên dùng từ 2010-2017 tăng lên 186,30 d Biến động đất chưa sử dụng - Diện tích đất chưa sử dụng năm 2010: 4.861,59 - Diện tích đất chưa sử dụng năm 2016: 3.520,45 - Diện tích đất chưa sử dụng năm 2017: 3.514,80 Diện tích đất chưa sử dụng giảm từ năm 2010 đến năm 2017 1346,79 Nguyên nhân diện tích đất chủ yếu chuyển sang đất lâm nghiệp đất phi nơng nghiệp Hiện nay, diện tích đất chưa sử dụng lớn thuộc dạng đất chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng đất núi đá khơng có rừng Vì vậy, huyện cần nghiên cứu để tiếp tục chuyển đổi mục đích sử dụng loại đất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội 2.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT 2.3.1 Những mặt tích cực Đất nơng nghiệp có chiều hướng tăng Đất chun dùng đất ngày tăng nhanh Những nội dung quản lý Nhà nước đất đai thực đồng bộ, thống toàn diện quy mơ tồn huyện Việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm tiến hành phạm vi toàn huyện, đến xã, thị trấn Việc sử dụng đất chuyển đổi cấu sử dụng đất bước đầu mang lại hiệu kinh tế việc phát triển kinh tế xã hội toàn huyện Quỹ đất chưa sử dụng quản lý khai thác tốt nhằm đưa vào sử dụng mục đích khác 2.3.2 Những mặt hạn chế Việc xây dựng kế hoạch số sở xã chưa quan tâm mực, gây khó khăn phức tạp làm chậm tiến độ, nhu cầu sử dụng đất Trong công tác bồi thường, giải phóng mặt số xã chưa làm tốt Tình trạng số doanh nghiệp th đất chậm triển khai xây dựng cơng trình như: khu công nghiệp Ngọc Sơn, khu công nghiệp Trường Yên (2017) Diện tích đất chuyên lúa giảm, thất nghiệp ô nhiễm môi trường 2.4 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Để công tác quản lý, sử dụng đất đai ngày có hiệu theo quy định Luật đất đai 2013, số đề xuất, kiến nghị sau: - Rà soát lại quy định Luật đất đai 2013 hệ thống văn hướng dẫn Luật đất đai 2013 để tránh tình trạng nhiều quan điểm chồng chéo làm cho việc thi hành Luật nhiều lúng túng - Xem xét sách giao đất cho hộ gia đình cận nghèo, hộ gia đình nghèo có nhu cầu sử dụng đất thực xét giao đất có thu tiền sử dụng đất khơng thơng qua hình thức đấu giá vùng khó khăn thuộc xã miền núi trung du Và đưa đấu giá lơ đất có giá trị sinh lợi cao - Đầu tư kinh phí hoàn thiện hệ thống sở liệu toàn huyện nhằm tin học hóa cơng tác quản lý hồ sơ địa tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý đất đai, quản lý quy hoạch, kế hoạch - UBND tỉnh tăng cường công tác kiểm tra đơn vị thuê đất sử dụng đất không mục đích thuê, sử dụng hiệu không sử dụng để thu hồi giao đất lại cho địa phương quản lý sử dụng - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đất đai tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình - Hoàn thiện phần mềm thống kê, kiểm kê theo Luật đất đai 2013 Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/06/2014 Bộ Tài nguyên Môi trường để ngày dễ dàng sử dụng, thuận lợi việc tổng hợp số liệu báo cáo KẾT LUẬN Việc theo dõi biến động sử dụng đất nội dung công tác quản lý đất đai Công việc làm thường xuyên hàng năm theo định kỳ Việc có ý nghĩa lớn q trình quản lý sử dụng đất đai Theo dõi biến động sử dụng đất cung cấp cho thơng tin nhất, xác để bổ sung vào hồ sơ địa tài liệu có liên quan khác Nắm trạng sử dụng đất thời điểm khác nắm thay đổi nó, từ điều chỉnh cho phù hợp loại đất mục đích sử dụng đất Phân bổ loại đất khu vực khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện, đặc điểm vùng Đó khơng đặc điểm điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội đặc biệt tác động người Vì nghiên cứu vấn đề phải ý đến tác động qua lại yếu tố, có đưa hướng sử dụng đất đai cách hợp lý, hiệu Như kết nghiên cứu cho thấy biến động đất đai qua thời kỳ từ năm 2010-2017 Nhìn chung diện tích loại đất tăng lên có chuyển đổi qua lại mục đích sử dụng đất khác Các yếu tố phát triển kinh tế, xã hội có ảnh hưởng định đến thay đổi mục đích sử dụng đất Nắm thay đổi có phương hướng quy hoạch, phân bổ sử dụng đất cho phù hợp với phát triển huyện TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Ngữ (2010), Bài giảng quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bố Trạch (2017), Báo cáo thống kê đất đai năm 2010, 2016, 2017, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phòng Tài ngun Môi trường huyện Bố Trạch (2017), Kế hoạch sử dụng đất huyện Bố Trạch năm 2018, tỉnh Quảng Bình Phòng thống kê huyện Bố Trạch (2017), Niên giám thống kê năm 2010, 2016, 2017, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Phòng thống kê huyện Bố Trạch (2018), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình Nguyễn Thị Khánh Ngân (2012), Nghiên cứu biến động sử dụng đất giai đoạn 2000-2008 phục vụ điịnh hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học địa lý, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế PHỤ LỤC Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình STT Chỉ tiêu TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 212.417,63 100 195.987,47 92,27 Đất nông nghiệp 1.1 Đất lúa nước 6.281,56 2,96 Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước 3.839,13 1,18 1.2 Đất trồng lâu năm 9048,14 4,26 1.3 Đất rừng phòng hộ 25.999,24 12,24 1.4 Đất rừng đặc dụng 93.005,51 43,78 1.5 Đất rừng sản xuất 53.227,12 25,06 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản 927,77 0,44 Đất phi nông nghiệp 11.568,57 5,45 32,72 0,02 2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp 2.2 Đất quốc phòng 929,00 0,44 2.3 Đất an ninh 84,44 0,04 2.4 Đất khu công nghiệp 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh 209,33 0,10 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 63,67 0,03 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản 59,08 0,03 2.8 Đất di tích danh thắng 34,14 0,02 0,00 2.9 Đất bải thải, xử lý chất thải nguy hại 31,72 0,01 2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 17,32 0,01 2.11 726,48 0,34 127,59 0,06 2.13 Đất phát triển hạ tầng 5.123,28 2,41 Đất chưa sử dụng 4.861,59 2,28 Đất đô thị* 9.146,43 4,31 Đất khu du lịch* 60,40 0,03 Đất khu dân cư nông thôn* 4.749,90 2,24 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 2.12 Đất có mặt nước chuyên dùng Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình STT Chỉ tiêu TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 211.548,88 100 196.849,54 93,05 Đất nông nghiệp 1.1 Đất trồng lúa 7.421,02 3,50 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 4.246,22 2,00 1.2 Đất trồng hàng năm khác 9.543,01 4,51 1.3 Đất trồng lâu năm 11.379,05 5,38 1.4 Đất rừng phòng hộ 18.506,67 8,75 1.5 Đất rừng đặc dụng 92.997,53 43,96 1.6 Đất rừng sản xuất 55.578,54 26,27 1.7 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.340,61 0,63 1.8 Đất làm muối 1.9 Đất nông nghiệp khác 83,11 0,04 Đất phi nông nghiệp 11.178,89 5,23 2.1 Đất quốc phòng 896,67 0,42 2.2 Đất an ninh 79,20 0,04 2.3 Đất khu công nghiệp 3,40 0,01 2.4 Đất khu chế xuất 2.5 Đất cụm công nghiệp 2.6 Đất thương mại dịch vụ 111,12 0,05 2.7 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp 49,10 0,01 2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản 70,29 0,03 4.956,72 2,3 25,25 0,01 29,45 0,01 1.196,77 0,57 2.14 Đất đô thị 113,26 0,05 2.15 Đất xây dựng trụ sở quan 20,54 0,01 9,97 0,01 13,54 0,01 732,80 0,35 31,33 0,01 2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng 38,64 0,01 2.22 Đất khu vui chơi giải trí cơng cộng 2,11 0,01 2.23 Đất sở tín ngưỡng 11,41 0,01 2.473,36 1,17 313,96 0,15 3.520,45 1,16 2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 2.11 Đất danh lam thắng cảnh 2.12 Đất bải thải, xử lý chất thải 2.13 Đất nông thôn 2.16 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp 2.17 Đất xây dựng sở ngoại giao 2.18 Đất sở tôn giáo 2.19 2.20 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 2.24 Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối 2.25 Đất có mặt nước chuyên dùng 2.26 Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất khu công nghệ cao* Đất khu kinh tế* Đất đô thị* 9.125,39 4,31 Bảng 2.2.3: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình STT Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 211.548,88 100 196.770,87 93,01 Chỉ tiêu TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN Đất nơng nghiệp 1.1 Đất trồng lúa 7.414,16 3,50 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước 4.231,90 2,00 1.2 Đất trồng hàng năm khác 9.508,27 4,49 1.3 Đất trồng lâu năm 10.790,43 5,10 1.4 Đất rừng phòng hộ 18.479,82 8,73 1.5 Đất rừng đặc dụng 92.997,52 43,97 1.6 Đất rừng sản xuất 55.546,08 26,25 1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 1.336,40 0,63 1.8 Đất làm muối 1.9 Đất nông nghiệp khác 681,35 0,32 Đất phi nông nghiệp 11.261,46 5,32 2.1 Đất quốc phòng 910,25 0,43 2.2 Đất an ninh 79,19 0,04 2.3 Đất khu công nghiệp 3,40 0,01 2.4 Đất khu chế xuất 2.5 Đất cụm công nghiệp 2.6 Đất thương mại dịch vụ 118,91 0,05 2.7 Đất sở sản xuất phi nông nghiệp 50,99 0,02 2.8 Đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản 70,29 0,03 4.971,47 2,35 25,25 0,01 32,19 0,01 1.230,11 0,58 2.14 Đất đô thị 119,60 0,05 2.15 Đất xây dựng trụ sở quan 20,55 0,01 2.16 Đất xây dựng trụ sở tổ chức nghiệp 9,99 0,01 13,53 0,01 732,07 0,34 2.20 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm 32,83 0,01 2.21 Đất sinh hoạt cộng đồng 39,26 0,01 2.22 Đất khu vui chơi giải trí cơng cộng 3,13 0,01 2.23 Đất sở tín ngưỡng 11,42 0,01 2.473,13 1,17 313,89 0,15 3.516,55 1,66 9.125,39 4,31 2.9 Đất phát triển hạ tầng cấp quốc gia, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã 2.10 Đất có di tích lịch sử - văn hóa 2.11 Đất danh lam thắng cảnh 2.12 Đất bãi thải, xử lý chất thải 2.13 Đất nông thôn 2.17 Đất xây dựng sở ngoại giao 2.18 Đất sở tôn giáo 2.19 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng 2.24 Đất sơng, ngòi, kênh, rạch, suối 2.25 Đất có mặt nước chun dùng 2.26 Đất phi nơng nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất khu công nghệ cao* Đất khu kinh tế* Đất đô thị* ... chạy qua đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam tỉnh lộ tạo thành mạng lưới giao thông ngang - dọc tương đối hồn chỉnh Hơn nữa, Bố Trạch có cửa Cà Rng - Noọng Ma (Việt Nam - Lào), có... BÌNH NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Quang Việt Thừa Thiên Huế, 2018 Sinh viên thực Hồ Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản... nhiệm vụ đề tài là: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ nghiên cứu có tác động đến biến động sử dụng đất - Nắm tình hình biến động sử dụng đất địa bàn huyện - Thu thập đồ trạng

Ngày đăng: 14/11/2018, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w