1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 41 Độc Tiểu Thanh kí

5 1,3K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 -2009 Tiết:41 Đọc văn : Ngày soạn: 20.11.2009 ( Nguyễn Du) I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh: 1.Kiến thức : -Hiểu được số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. -Chủ nghóa nhân đạo trong văn học trung đại ( ở khía cạnh: quan tâm đến người làm ra giá trò văn hóa tinh thần , nhưng bò xã hội đối xử bất công) -Quan niệm về con người trong sáng tác của Nguyễn Du. -Thấy được thành công nghệ thuật của bài thơ. 2. Kó năng : Rèn kó năng đọc và phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật. 3.Thái độ:-Yêu mến, kính trọng, trân trọng những giá trò tinh thần của dân tộc. II.Chuẩn bò: 1. Chuẩn bò của giáo viên: -Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng.( tranh mộ Nguyễn Du) 2. Chuẩn bò của học sinh: -Học sinh đọc bài, soạn bài, làm bài tập, trả lời hệ thống câu hỏi, chuẩn bò tài liệu và đồ dùng học tập cần thiết. III. Hoạt động d ạ y h ọ c: 1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, đồng phục . 2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút) - Qua bài thơ “Nhàn” , trí tuệ uyên thâm của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua cách nhìn cuộc đời như thế nào? - Từ một trí tuệ uyên thâm như vậy, nhà thơ đã có một cuộc sống đẹp. Một nhân cách đẹp như thế nào? - Quan điểm sống “ Nhàn” của tác giả ? Là quan điêm tiêu cực hay tích cực ? Vì sao ? 3. Giảng bài m ớ i : * Giới thiệu bài : (1phút) Trước mộ Đạm Tiên, Thuý Kiều ngậm ngùi than: “Rằng:Hồng nhan tự thû xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu. Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm đó biết sau thế nào”. Đó cũng là nỗi niềm của Nguyễn Du. Nguyễn Du là nhà thơ lớn của thi ca Việt Nam. Thơ ông chứa chan tấm lòng yêu thương con người, thương tiếc con người tài hoa mà bạc mệnh. Ngoài Truyện Kiều bất hủ còn không ít bài thơ chữ Hán viết về đề tài nầy mà “Đọc Tiểu Thanh kí” là một trường hợp tiêu thể hiện khá rõ nét cảm hứng này. -Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 -2009 10’ 15’ Hoạt động1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung: Tương truyền Tiểu Thanh ( 1594-1612) người Quảng Lăng, tỉnh Giang Tô – Trung Quốc. Nàng rất thông minh, nhiều tài nghệ. Năm 16 tuổi làm vợ lẽ một người ở Hàng Châu, Chiết Giang. Vợ cả ghen bắt ra ở riêng biệt ở Cô Sơn, sau lâm bệnh chết khi mới 18 tuổi. Tiểu Thanh có làm nhiều thơ, từ đều bò người vợ cả đốt hết, chỉ còn sót lại mấy bài được in thành tập gọi là Phần dư. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Đọc- hiểu: Cho học sinh đọc văn bản và phần chú thích để hiểu nội dung bài thơ. Sau đó giáo viên phác họa chân dung Tiểu Thanh và chỉ rõ nét tương đồng giữa Tiểu Thanh và nhân vật nữ khác trong sáng tác của Nguyễn Du: tài sắc nhưng bất hạnh. -Lúc sinh thời, Tiểu Thanh là người con gái như thế nào ? nhưng tại sao số phận lại bạc mệnh ? -Tác giả thể hiện thái Hoạt động1 : Học sinh tìm hiểu chung: Học sinh đọc phần tiểu dẫn Học sinh trình bày thể loại bố cục bài thơ: HS chia bố cục bài thơ. _ Sáu câu đầu: Niềm thương xót của Nguyễn Du đối với Tiểu Thanh. _ Hai câu cuối: Niềm băn khoăn của tác giả không biết sau này có ai thương xót cho mình không. Hoạt động 2: Học sinh Đọc- hiểu: Hai câu đề: _ Tẫn: tận, vườn hoa bên Tây Hồ đã biến thành bãi hoang, không còn đến cùng tí dấu vết nào. cảm xúc trước sự đổi thay của cuộc đời, của cái đẹp bò tàn phá phủ phàng: cảnh đẹp (quá khứ ) >< gò hoang ( hiện tại) Nỗi xót thương trước số phận Tiểu Thanh, tấm lòng đặc biệt thương người tài hoa bạc mệnh của tác giả. Hai câu 3-4: A/- Tìm hiểu chung: - Lai lòch Tiểu Thanh: Số phận bất hạnh của những người phụ nữ thân phận thấp nhưng tài năng và sắc đẹp lại là tinh hoa của phụ nữ Tác phẩm có giá trò nhân văn sâu sắc. - Thể loại bố cục bài thơ: Thể thất ngôn bát cú. Bố cục: Đề: xúc cảm về Tiểu Thanh Thực: Số mệnh của Tiểu Thanh và thái độ tác giả. Luận: Suy tư về thân phận của một con người tài hoa. Kết :Niềm mong ước với người đời sau. * Bài thơ Đọc Tiểu Thanh trích trong tập thơ Thanh Hiên thi tập . B/- Đọc – hiểu: I/- Đọc: II/- Tìm hiểu văn bản: 1)- Đề : Nguyên nhân khơi gợi cảm xúc: “ Hoa uyển khư” hình ảnh chuyển. “Độc điếu .thư “đối, cảnh hoang phế.  Cuộc đời buồn tủi và phần thơ sót lại gợi niềm thương cảm Tiểu Thanh. 2)- Thực: Số mệnh Tiểu Thanh – thái độ của tác giả: “Chi phấn hữu thần liên tử Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 -2009 độ gì trước số mệnh của Tiểu Thanh ? Qua đó ta thấy tấm lòng nhân đạo của ông như thế nào ? - Từ số phận của Tiểu Thanh nhà thơ suy tư thành số phận chung của những con người nào trong xã hội đương thời. Trong đó có sự suy tư về chính bản thân của mình hay không ? tại sao ? - Đọc 2 câu cuối em cảm nhận được khao khát gì của Nguyễn Du nhắn gửi cho hậu thế ? - Qua đó, em hiểu gì về con người của Nguyễn Du ? _ Chi phấn: chỉ phụ nữ nhan sắc _ Thần: hồn. _ văn chương: tài năng son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết, văn chương không có số mệnh mà cũng bò đốt dở. Sự đối lập tài / sắc – câu thơ đầy ý vò ngậm ngùi, xót thương như 1 tiếng khóc thầm. Câu 5-6 _ “Nỗi hờn kim cổ”: những phi lý ở đời – gây công phẫn cho con người, không làm sao hiểu được, thế mà con người phải gánh chòu. Từ suy ngẫm về số phận nàng Tiểu Thanh, tác giả mở rộng liên tưởng đến số phận chung, nối oan chung từ kim cổ, đông tây. Đó không chỉ là nỗi băn khoăn và nỗi bất lực lớn cuả riêng Nguyễn Du mà của chung thời đại ông, thế hệ ông. sự cảm thông cao độ đến mức nhà thơ coi chuyện oan khuất của Tiểu Thanh cũng như của chính mình. Câu 7-8: Nguyễn Du từ thương người, thương đời chuyển sang tự thương hậu Văn chương vô mệnh l phần dư” Nghệ thuật ẩn dụ, đối, giọng thương tiếc  Tài sắc bò trù dập, tác giả trân trọng tài năng và uất hận cho số phận Tiểu Thanh. 3)- Luận: Đồng cảm và suy tư: “ Cổ kim hận sự thiên nan vấn Phong vận oan ngã tự cư.” Thanh trắc, giọng điệu đau xót, ý khái quát  Đồng cảnh, đồng phận với người xem, bất bình đau khổ cho tất cả con người tài hoa bất hạnh. 4)- Kết: Niềm mong ước “ Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như” Câu hỏi tự vấn, giọng buồn thống thiết  Xót xa cực độ cho nỗi cô đơn hiện tại của bản thân. Mong có được sự tri âm tri kiû của người đời sau với riêng mình và với tất cả những Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 -2009 5’ 5’ Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng kết: Từ nội dung đã học, em hãy phát biểu chủ đề của bài thơ ? Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ ( Sách giáo khoa). Hoạt động 4 : Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập: -Bài tập 1 - Bài tập 2: Đoạn thơ viết về nhân vật nào ? Lời của Kiều cho thấy Nguyễn Du quan tâm sâu sắc đến số phận của ai ? mình Hoạt động 3: Học sinh tổng kết: Học sinh lưu ý và đọc to phần ghi nhớ (Sách giáo khoa) Hoạt động 4: Học sinh luyện tập: -Bài tập 1: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời. - Bài tập 2: Đoạn thơ viết về nhân vật Đạm Tiên . Lời của Thuý Kiều cho thấy Nguyễn Du quan tâm sâu sắc đến số phận của phụ nữ. nghệ só tài hoa đương đại. C.Tổng kết: Bài thơ Đọc Tiểu Thanh thể hiện cảm xúc, suy nghó của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ có tài văn chương trong xã hội phong kiến . Điều đó cũng nói lên một phương diện quan trọng trong chủ nghóa nhân đạo của Nguyễn Du: xót xa cho những giá trò tinh thần bò chà đạp. D.Luyện tập: 1/- Phân tích vai trò của mỗi đoạn thơ (đề, thực, luận, kết) đối với chủ đề bài thơ. 2/-Đọc đoạn thơ trong Truyện kiều, và chỉ ra điểm tương đồng với bài Đọc Tiểu Thanh kí: “Rằng:Hồng nhan tự thû xưa, Cái điều bạc mệnh có chừa ai đâu. Nỗi niềm tưởng đến mà đau, Thấy người nằm đó biết sau thế nào ?” 4/ Củng cố: _ Có thể khái quát chủ đề bài thơ bằng từ nào trong các từ sau: cảm thông – nhớ tiếc – khóc – thương người, thương mình. _ Mạch vận động của tứ thơ trong bài thơ như thế nào? + Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảm thương người có tài mà bất hạnh. + Tình cảm thương xót Tiểu Thanh của nhà thơ gắn với tình cảm thương mình, khóc mình, một cảm nhận cô đơn trước cõi người. _ Âm điệu bài thơ ai oán, từ ngữ cô đọng, thể hiện những ý ngoài lời. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3phút) - Ra bài tập về nhà :-Chủ nghóa nhân đạo thể hiện trong bài thơ “Đọc Tiểu Thanh kí”? - Học thuộc lòng phần phiên âm chữ Hán và dòch thơ. -Chuẩn bò bài : *- Đọc và tìm hiểu đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt? *- Luyện tập (dự kiến) những bài tập vận dụng ở nhà ? Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 -2009 IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : . . . . . . . . Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh . dung Tiểu Thanh và chỉ rõ nét tương đồng giữa Tiểu Thanh và nhân vật nữ khác trong sáng tác của Nguyễn Du: tài sắc nhưng bất hạnh. -Lúc sinh thời, Tiểu Thanh. chuyển. Độc điếu .thư “đối, cảnh hoang phế.  Cuộc đời buồn tủi và phần thơ sót lại gợi niềm thương cảm Tiểu Thanh. 2)- Thực: Số mệnh Tiểu Thanh – thái

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w