1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TN ancol On Thi DH

2 273 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 65,5 KB

Nội dung

Bài tập trắc nghiệm về ancol Bài 1.Công thức của ancol no, mạch hở a. C x H y (OH) m b. C n H 2n +2 (OH) m c. C n H 2n +2 O m d. C n H 2n (OH) 2 Bài 2.Đốt cháy A (chứa C, H, O) thu được 2nCO 2 = nH 2 O. Khi A tác dụng với Na dư, số mol H 2 bằng 1/2 số mol A. CTPT A là : a. C 3 H 5 OH b. C 2 H 5 OH c. C 3 H 6 (OH) 2 d. CH 3 OH Bài 3.Đốt cháy 0,2 mol ancol no X dùng đúng 0,7 mol oxi. Công thức của X là: a. C 2 H 4 (OH) 2 b. C 4 H 8 (OH) 2 c. C 3 H 5 (OH) 3 d. C 2 H 5 OH Bài 4 . Sắp xếp các chất sau: n-butan(1), metanol(2), etanol(3), nước(4) theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần là: a. (1)<(2)<(3)<(4) b. (1)<(3)<(2)<(4) c. (1)<(4)<(2)<(3) d. (2)<(3)<(4)<(1) Bài 5 . Danh pháp thay thế của ancol sau: CH 3 - CH(CH 3 )- CH 2 – CH 2 – OH. a. 3-metylbutan-1-ol b. 2-metylpentan-2-ol c. 2,2-đimetylpropan-1-ol d. 3-metylbutan-2-ol Bài 6.Công thức của ancol A là C n H 2m O x . Điều kiện của m và n để A là ancol no, mạch hở là: a. m = 2n b. m = 2n + 2 – x c. m = 2n + 2 d. m = n +1 Bài 7 .Cho các chất sau: HO–CH 2 -CH 2 –OH; CH 3 –CH 2 –CH 2 OH; CH 3 –CH 2 –O–CH 3 ; HO–CH 2 –CH(OH)–CH 2 –OH Số lượng các chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ phòng là? a.1 b. 2 c. 3 d. 4 Bài 8 . Đốt cháy hết 1 mol ancol no đơn chức, mạch hở A cần 3 mol O 2 , chỉ ra phát biểu sai về A a. Là ancol bậc I b. Tách nước chỉ tạo một anken duy nhất c. Có nhiệt độ sôi cao hơn rượu metylic d. A còn có 2 đồng phân không cùng chức khác Bài 9 . So sánh tính linh động của H trong nhóm OH của các ancol sau: (X): metanol (Y): etanol (Z): propanol a. X>Y>Z b. Y>X>Z c. Z>Y>X d. X>Z>Y Bài 10. Số đồng phân ancol thơm có thể ứng với công thức phân tử C 8 H 10 O là: a. 7 b. 4 c. 5 d. 6 Bài 11.Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 ancol đơn chức no kế nhau trong dãy đồng đẳng thì thấy tỉ lệ số mol CO 2 và số mol H 2 O sinh ra lần lượt là 9: 13. Phần trăm số mol của mỗi ancol trong hh X (theo thứ tự ancol có số C nhỏ, ancol có số C lớn) là: a. 40%, 60% b. 75%, 25% c. 25%, 75% d. 60%, 40% Bài 13 .Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 2,18g chất rắn. Công thức phân tử của hai ancol là: a. CH 3 OH; C 2 H 5 OH b. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH c. C 3 H 5 OH C 3 H 7 OH d. C 3 H 7 OH C 4 H 9 OH Bài 14.Đốt cháy hoàn toàn m gam hh X gồm hai ancol A và B thuộc cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO 2 và 7,65g H 2 O. Mặt khác khi cho m gam hh X tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H 2 . Biết tỉ khối hơi của mỗi chất so với hiđro đều nhỏ hơn 40, các thể tích khí đo ở đktc. A và B có công thức lần lượt là: a. CH 3 OH; C 2 H 5 OH b. C 2 H 5 OH; C 3 H 7 OH c. C 3 H 8 O 2 C 2 H 6 O 2 d. C 3 H 6 O 2 C 2 H 8 O 2 Bài 15. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn suất halogen, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử C, là do: a. Ancol có phản ứng với Na b. Ancol có nguyên tử oxi trong phân tử c. Các ancol có liên kết hiđro d. Trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị. Bài 16. Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C thu được hỗn hợp gồm các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol của mỗi ete trong hỗn hợp là giá trị nào dưới đây ? a. 0,1 mol b. 0,2 mol c. 0,3 mol. d. 0,4 mol Bài 17. Dẫn m gam hơi ancol etylic qua ống đựng CuO đun nóng. Ngưng phần hơi thoát ra rồi chia làm 2 phần bằng nhau - Phần 1: Cho tác dụng với Na dư được 1,68 lít H 2 (đktc) - Phần 2: Cho tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 (dư) được 21,6g Ag Giá trị của m là : a. 23g b. 13,8g c. 11,5g d. 6,9g Bài 18. Oxi hóa hết 0,2 mol ancol đơn chức A, B liên tiếp trong dãy đồng đẳng bằng CuO đun nóng được hỗn hợp X gồm 2 anđêhit. Cho X tác dụng với lượng dư dung dich AgNO 3 /NH 3 được 54g bạc. A, B là 2 ancol nào dưới đây : a. CH 3 OH, C 2 H 5 OH b. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH c. C 3 H 5 OH, C 4 H 7 OH d. C 4 H 9 OH, C 5 H 11 OH Bài 19. Dẫn 4g hơi ancol đơn chức A qua CuO nung nóng được 5,6g hỗn hợp hơi gồm anđehit, ancol dư và nước. A là ancol có công thức cấu tạo: a. CH 3 OH b. CH 3 –CH 2 OH c. CH 3 –CH 2 –CH 2 OH d. CH 2 =CH–CH 2 OH Bài 20. Dẫn 6,9g ancol đơn chức A qua ống đựng CuO đun nóng được 6,6g anđêhit B (hiệu suất phản ứng là 100%). B có tên gọi : a. Andehit fomic b. Andehit axetic c. Andehit propionic d. Andehit acrylic Bài 21. ancol A tác dụng với Na dư cho một thể tích H 2 bằng với thể tích hơi ancol A đã dùng. Mặt khác đốt cháy hết một thể tích hơi ancol A thu được chưa đến ba thể tích khí CO 2 (các thể tích đo ở cùng điều kiện). ancol A có tên gọi: a. ancol etylic b. ancol propylic c. Propan điol d. etylen glycol Bài 22. ancol A bậc I, mạch hở, có thể no hay có một liên kết đôi, công thức phân tử C x H 10 O. Lấy 0,02 mol CH 3 OH và 0,01 mol A trộn với 0,1 mol O 2 rồi đốt cháy hoàn toàn hai ancol. Sau phản ứng thấy có O 2 dư. Công thức phân tử của A là: a. C 6 H 9 OH b. C 3 H 7 OH c. C 4 H 9 OH d. C 5 H 9 OH Bài 23.Đun nóng 2 ancol đơn chức X, Y với H 2 SO 4 đặc được hỗn hợp gồm 3 ete. Lấy ngẫu nhiên 1 ete trong 3 số ete đó đốt cháy hoàn toàn thu được 6,6g CO 2 và 3,6g H 2 O . X, Y là: a. Hai ancol đơn chức no b. CH 3 OH; C 2 H 5 OH c. Hai ancol đơn chức có số C bằng nhau d. C 2 H 5 OH, C 3 H 7 OH Bài 24. Một ancol no đa chức mạch hở X, có n nguyên tử cacbon và m nhóm - OH. Cho 7,6 gam X phản ứng với Na dư, thu được 0,1 mol khí H 2 . Biểu thức liên hệ giữa n và m là: a. 7n + 1 = 11m b. 7m + 1 = 11n c. 7n - 1 = 11m d. 7m - 1 = 11n Bài 25. Cho hh X gồm ancol etylic và ancol Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic, cho 0.76 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 0,168 lít khí (đkc), cho biết tỉ lệ số mol của ancol etylic và ancol Y là 2:1, CTPT của ancol Y là công thức nào sau đây: a. C 3 H 7 OH b. C 4 H 9 OH c. C 5 H 11 OH d. Kết quả khác Bài 26. Cho 46 gam dung dịch glixerol 80% với một lượng Na vừa đủ thu được V lít khí (đkc). Giá trị của V là: a. 16.8 lít b. 13.44 lít c. 19.16 lít d. 15.68 lít Bài 27.Cho 100 ml dung dịch ancol Y đơn chức 46 0 tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 176,58 gam chất rắn. Biết khối lượng riêng của Y là 0,9 g/ml . Công thức phân tử của Y là : a. C 3 H 8 O b. C 4 H 10 O c. C 2 H 6 O d. CH 4 O . b. Ancol có nguyên tử oxi trong phân tử c. Các ancol có liên kết hiđro d. Trong phân tử ancol có liên kết cộng hóa trị. Bài 16. Đun 132,8g hỗn hợp 3 ancol. ancol trong hh X (theo thứ tự ancol có số C nhỏ, ancol có số C lớn) là: a. 40%, 60% b. 75%, 25% c. 25%, 75% d. 60%, 40% Bài 13 .Cho 1,52g hỗn hợp hai ancol

Ngày đăng: 16/08/2013, 20:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w