Nghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còiNghiên cứu hiệu quả bổ sung sản phẩm giàu acid amin và vi chất dinh dưỡng (Viaminokid) cho trẻ 13 tuổi suy dinh dưỡng thấp còi
1 T VẤN Ề Tình trạng suy dinh dƣỡng (SDD), đặc biệt SDD thấp còi tình trạng thiếu vi chất dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng đƣợc quan tâm Tại nƣớc phát triển, SDD xuất sớm sau - tháng tuổi tăng nhanh - năm [1] Theo UNICEF/WHO/WB (2013), tình trạng SDD thấp còi tồn cầu có xu hƣớng giảm nhƣng đến năm 2012 mức cao Ƣớc tính có 162 triệu trẻ dƣới tuổi bị thấp còi, 56% tập trung trẻ em Châu Á 36% trẻ em Châu Phi Số trẻ dƣới tuổi tử vong hàng năm giảm nhƣng khoảng triệu trƣờng hợp, có khoảng 2,3 triệu trẻ tử vong SDD [2] Theo báo cáo UNICEF/WHO/WB năm 2015 Viện Nghiên cứu sách lƣơng thực, thực phẩm quốc tế (IFPRI) năm 2016 cho thấy, giới có khoảng 667 triệu trẻ em dƣới tuổi, 159 triệu trẻ bị thấp còi Vì thế, mục tiêu giảm 40% số trẻ thấp còi vào năm 2025 chiến lƣợc đầy thách thức đòi hỏi nỗ lực tham gia toàn cộng đồng xã hội [3],[4] Tại Việt Nam, dù có nhiều thành tựu cơng tác phòng chống SDD, nhƣng tỷ lệ SDD trẻ em nƣớc ta mức cao, đặc biệt SDD thể thấp còi chiếm 24,6% (2015) Bên cạnh đó, tình trạng thiếu vi chất dinh dƣỡng đƣợc quan tâm Theo UNICEF, giới có khoảng tỷ ngƣời có nguy thiếu đa vi chất, đƣợc coi “thiếu ăn tiềm tàng” [5] Thiếu vi chất dinh duỡng ảnh hƣởng nhiều đến phát triển trí tuệ, tầm vóc thể, tâm sinh lý trẻ em nhƣ tƣơng lai Hậu không làm cho trẻ thấp bé, nhẹ cân mà làm giảm khả học tập, giảm trí thông minh khả lao động, giảm sức đề kháng thể, làm tăng nguy mắc bệnh tử vong [6] Tình trạng thiếu protein vi khống chất trƣờng diễn liên quan chặt chẽ với tình trạng SDD trẻ Khi trẻ ăn không đủ số lƣợng chất lƣợng thành phần protein vi khống chất làm giảm miễn dịch, góp phần làm tăng tần xuất mắc bệnh nhiễm trùng nhƣ tiêu chảy, nhiễm khuẩn đƣờng hô hấp trẻ Việc bổ sung chất dinh dƣỡng vào phần ăn thiếu hụt làm tăng khả miễn dịch cải thiện sức đề kháng, phá vỡ đƣợc vòng xoắn bệnh lý này, giúp cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ em [6],[7],[8] Trên giới có nhiều nghiên cứu can thiệp bổ sung sản phẩm dinh dƣỡng cho trẻ SDD thấp còi Tại Việt Nam, gần có nhiều nghiên cứu can thiệp cho trẻ SDD thấp còi cộng đồng nhƣ: bổ sung vi chất dinh dƣỡng (canxi, sắt, kẽm, vitamin A, vitamin D) thu đƣợc thành công định Tuy nhiên, nghiên cứu can thiệp chủ yếu tập trung vào sử dụng sản phẩm vi chất đơn lẻ đa vi chất mà chƣa có can thiệp nghiên cứu hiệu bổ sung acid amin cần thiết vi chất dinh dƣỡng cho trẻ SDD thấp còi Do vậy, can thiệp bổ sung sản phẩm giàu acid amin vi chất dinh dƣỡng biện pháp hữu hiệu cắt đứt chuỗi vòng xoắn liên quan thiếu ăn bệnh tật Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, sản phẩm Viaminokid Viện Dinh dƣỡng Quốc gia nghiên cứu công thức, có bổ sung acid amin vi khống chất đáp ứng đƣợc 30 - 50% nhu cầu hàng ngày cần thiết cho trẻ SDD thấp còi, đặc biệt cho trẻ em vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Lục Ngạn huyện miền núi thuộc tỉnh Bắc Giang với 30 xã, với dân số khoảng 200.000 ngƣời, cách Hà Nội khoảng 100 km phía Đơng Bắc, nơi điều kiện kinh tế khó khăn, có tỷ lệ SDD thấp còi cao Chính lý trên, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu hiệu bổ sung sản phẩm giàu acid amin vi chất dinh dƣỡng (Viaminokid) cho trẻ 1-3 tuổi suy dinh dƣỡng thấp còi huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” nhằm mục tiêu nhƣ sau: Mục tiêu chung Nghiên cứu hiệu bổ sung sản phẩm giàu acid amin vi chất dinh dƣỡng (Viaminokid) việc cải thiện tình trạng dinh dƣỡng, vi chất dinh dƣỡng miễn dịch cho trẻ - tuổi suy dinh dƣỡng thấp còi xã (Tân Hoa Giáp Sơn) thuộc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiệu bổ sung Viaminokid tình trạng tăng trưởng trẻ - tuổi suy dinh dưỡng thấp còi sau can thiệp Đánh giá thay đổi số: Hb máu, ferritin, kẽm huyết thanh, IGF-1, IgA trẻ - tuổi suy dinh dưỡng thấp còi sau can thiệp bổ sung Viaminokid Đánh giá hiệu can thiệp Viaminokid tần suất mắc nhiễm khuẩn hô hấp tiêu chảy trẻ suy dinh dưỡng thấp còi sau can thiệp Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 SUY DINH DƢỠNG THẤP CÒI Ở TRẺ EM DƢỚI TUỔI 1.1.1 ịnh nghĩa phƣơng phƣơng pháp đánh giá SDD thấp còi 1.1.1.1 Định nghĩa thuật ngữ suy dinh dưỡng thấp còi (Stunting) Thấp còi biểu chiều cao thấp so với tuổi trẻ em kéo dài khứ, ảnh hƣởng thiếu chất dinh dƣỡng cần thiết nhiễm khuẩn khứ nhƣ ảnh hƣởng điều kiện vệ sinh môi trƣờng [9] 1.1.1.2 Phương pháp đánh giá Để đánh giá SDD thể thấp còi cần sử dụng phƣơng pháp nhân trắc học, cụ thể tiêu chiều cao theo tuổi Các thông tin cần thu thập đánh giá là: chiều dài nằm (trẻ < tuổi) chiều cao đứng (trẻ >2 tuổi), tuổi giới trẻ Đánh giá cá thể: Để đánh giá tình trạng SDD thấp còi, từ năm 1981 Tổ chức Y tế giới (WHO) khuyến nghị lấy quần thể tham khảo NCHS Hoa Kỳ đƣa thang phân loại dựa vào độ lệch chuẩn (SD) với điểm ngƣỡng -2SD để phân loại tình trạng dinh dƣỡng: - Chiều cao/tuổi từ -2SD trở lên : Bình thƣờng - Chiều cao/tuổi từ dƣới -2SD đến -3SD : Thấp còi - Chiều cao theo/tuổi dƣới -3SD : Thấp còi nặng Tuy nhiên, việc sử dụng quần thể tham chiếu NCHS để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ em khơng phù hợp với thực tế Vì vậy, để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ, WHO tiến hành nghiên cứu thực nghiệm lớn kéo dài từ tháng năm 1997 đến tháng 12 năm 2003 8440 trẻ dƣới tuổi tăng trƣởng trẻ em nƣớc có điều kiện phát triển chủng tộc khác (Braxin, Ghana, Na Uy, Ấn Độ, Oman Hoa Kỳ) Kết cho thấy, trẻ em dƣới tuổi đƣợc bú mẹ hoàn toàn tháng đầu ăn bổ sung hợp lý có đƣờng tăng trƣởng tƣơng tự Trên sở đó, năm 2006 WHO đƣa chuẩn tăng trƣởng trẻ em “MGRS” đề nghị áp dụng toàn giới [10],[11],[12] Hiện nay, Việt Nam nhƣ nƣớc giới áp dụng sử dụng quần thể tham khảo WHO, 2006 để đánh giá tình trạng SDD thấp còi trẻ em Khi chiều cao/tuổi Z-Score