Hoạt động sản xuất và xuất khẩu tại công ty TNHH minh trí

50 107 0
Hoạt động sản xuất và xuất khẩu tại công ty TNHH minh trí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Quá trình đổi chế quản lý kinh tế từ kinh tế hàng hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước có tác dụng to lớn việc khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu,trong có ngành may mặc xuất Cùng với chuyển đất nước việc bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới,công nghệ sản xuất, xuất hàng dệt may Việt Nam có chuyển biến tích cực,kịp thời phù hợp với xu hướng phát triển chung,có thể đáp ứng yêu cầu kinh tế quốc dân.Cùng với ngành kinh tế mũi nhọn khác,dệt may Việt Nam thực cầu nối Việt Nam với giới Tuy có trải qua nhiều thăng trầm có biến đổi kinh tế-chính trị giới ngành dệt may xuất Việt Nam nhanh chóng tìm bạn hàng ngày có vị trí vững thị trường giới.Theo thống kê Bộ Thương Mại, xuất hàng dệt may tháng năm 2003 đạt 2,597 tỷ USD,tăng 58% so với kỳ năm ngối, đứng thứ hai sau dầu thơ kim ngạch xuất khẩu.Với lợi đặc điểm riêng có vốn đầu tư không lớn,thời gian thu hồi vốn nhanh,thu hút nhiều lao động, ngành dệt may xuất Việt Nam phát triển môi trường thuận lợi.Tuy nhiên để khai thác triệt để ưu ngành, mở rộng ngồi nước,Nhà nước cần phải có sách biện pháp tạo điều kiện cho ngành phát triển thân doanh nghiệp cần nhanh chóng nắm bắt yêu cầu thị trường, tích cực tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật kinh nghiệm quản lý từ nước để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập cho đạt hiệu cao Qua trình tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất xuất cơng ty TNHH Minh Trí, em chọn đề tài : “Hoạt động sản xuất xuất cơng ty TNHH Minh Trí” làm đề tài nghiên cứu cho thu hoạch thực tập Trên sở xem xét thực trạng hoạt động công ty,em muốn đề số ý kiến biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất xuất cơng ty nói riêng ngành may mặc xuất Việt Nam nói chung,để ngành may mặc xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Với mục đích trên,bài thu hoạch thực tập bố cục làm chương: Chương I: Tình hình sản xuất xuất hàng dệt may Việt Nam thời gian qua Chương II:Thực trạng sản xuất xuất hàng dệt may cơng ty TNHH Minh Trí Chương III: Một số kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất xuất hàng dệt may cơng ty TNHH Minh Trí Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian ngắn trình độ thân hạn chế nên thu hoạch thực tập tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc quan tâm đến đề tài Cuối cùng,em xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Kinh Tế Ngoại Thương, giúp đỡ nhiệt tình cán cơng nhân viên Phòng Kinh Doanh- Xuất Nhập Khẩu, phòng Tài Chính Kế Tốn cơng ty TNHH Minh Trí đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Quang Hiệp giúp em hoàn thành thu hoạch thực tập Chương I TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA I.VAI TRÒ,LỢI THẾ PHÁT TRIỂN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Lợi Với nhiều lợi tiềm năng, ngành dệt may Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển Trước hết truyền thống lâu năm trồng bông,ươm tơ dệt lụa, sản xuất hàng dệt may mặc thời tiết khí hậu phù hợp với việc phát triển bông, nguyên liệu chủ yếu cho ngành dệt may mặc.Ngồi ra,vị trí địa lý Việt Nam vô thuận lợi ,ven biển giáp danh với nước,là điểm giao lưu thuận tiện loại phương tiện vận tải quốc tế.Cùng với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú đa dạng,cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho ngành dệt may mặc phát triển theo hướng công nghiệp đại.Đặc biệt với đội ngũ nhân cơng dồi dào,cần cù chăm chỉ, có khả thích ứng nhanh với cơng nghệ cao,máy móc thiết bị đại,tạo sản phẩm có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế thị trường giới chấp nhận Bên cạnh đặc điểm riêng có ngành dệt may Việt Nam nói riêng giới nói chung nói lợi ngành so với ngành công nghiệp khác.Đó là: ngành dệt may sử dụng số lượng lớn lao động đặc biệt lao động nữ,số công nhân ngành may chiếm gần 60% tổng số lao động tồn ngành cơng nghiệp nước,mà giá nhân công nước ta lại rẻ so với nước khác khu vực giới Lao động ngành may lại khơng đòi hỏi phải đào tạo trình độ cao phức tạp Thêm vào đó, số vốn đầu tư không lớn tỷ lệ lãi cao ,máy móc thiết bị ngành lại khơng thuộc loại công nghệ phức tạp nên số tiền đầu tư thấp lơn nhiều so với ngành khác.Chỉ cần bỏ 0,8 đến triệu USD đưa vào hoạt động nhà máy có cơng suất triệu sản phẩm /năm Mặt khác tốc độ quay vòng vốn nhanh (4-5 vòng/năm) ,theo cần sau năm thu hồi lại vốn.Đây điểm thuận lại cho nước nghèo muốn vươn lên thực công nghiệp hố đại hố có Việt Nam Như vậy,khi chưa có lợi kỹ thuật cao,cơng nghệ đại tiên tiến lợi nguồn lao động với giá nhân công rẻ,truyền thống sản xuất lâu đời lợi tiền đề để ngành dệt may Việt Nam tham gia vào thương mại quốc tế Nhờ lợi trên, ngành dệt may xuất Việt Nam có thêm sở để vững tin vào phát triển ổn định vững tương lai 2.Vai trò Ngồi chức chủ yếu bảo vệ thể người khỏi tác động ngoại cảnh bên ngồi theo phát triển đời sống xã hội, sản phẩm may mặc thể rõ nét chức ,hết sức quan trọng trở thành chức nhu cầu loại sản phẩm này,đó trang điểm, chức làm đẹp cho người Xuất phát từ chức chung đó,sản phẩm may mặc nói chung quần áo nói riêng ngày phải đảm bảo yêu cầu đa dạng phong phú như: chất lượng cao , giá cạnh tranh,kiểu dáng mẫu mã đẹp ,có tính thẩm mỹ tính chất tiêu dùng khác ,đáp ứng phát triển không ngừng trình độ tiêu dùng văn minh xã hội Nhận tầm quan trọng mặt hàng dệt may vậy,Đảng Nhà nước năm qua quan tâm đề chủ trương đắn để phát triển ngành dệt may ,vừa để nâng cao đời sống nhân dân vừa phát triển kinh tế đất nước.Đặc biệt hoàn cảnh Việt Nam bước đầu hội nhập vào kinh tế giới vai trò ngành dệt may xuất trở nên quan trọng xem ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Giống ngành kinh tế khác,ngành dệt may Việt Nam nguồn thu ngoại tệ cho đất nước.Năm 2002,một năm đánh giá thành công sản xuất xuất hàng dệt may nước ta.Theo số liệu thống kê,kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam đạt 2,75 tỷ USD,tăng 36% so với năm 2001,mức tăng cao nhiều so với mức tăng trưởng xuất chung nước 7%, năm 2003 thực kế hoạch đề dệt may Việt Nam cung cấp cho ngân sách 3,2-3,5 tỷ USD,chiếm 8,58% giá trị sản xuất công nghiệp toàn quốc,gần 15% tổng số kim ngạch xuất nước Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam Đơn vị:Triệu USD 4000 3500 3000 2750 2000 1502 1747 1892 1975.4 1450 1150 1000 850 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Nguồn:Tham khảo nội bộ-Thông tin Thương Mại ngày 10/02/2003 Thêm vào đó,với nhiều lợi riêng có,ngành dệt may xuất giúp thu hút nhiều lao động với kỹ khơng cao,thời gian đào tạo ngắn lại có tỷ trọng lợi nhuận tương đối cao,đồng thời có điều kiện để mở rộng thương mại quốc tế Năm qua, ngành dệt may thu hút số lượng lớn lao động toàn đất nước, với số lao động lên đến 1,6 triệu người, kể 700 nghìn lao động trồng bơng nuôi tằm, chiếm 25% tổng số lực lượng lao động mục tiêu đặt đến 2010 ngành tạo việc làm cho khoảng 2,76 triệu lao động với mức thu nhập bình quân đầu người 100USD/người/tháng.Qua thu nhập người lao động tăng từ có điều kiện để nâng cao sức mua,mở rộng thị trường nước.đẩy mạnh sản xuất phát triển ,tạo ổn định kinh tế trị, xã hội Thêm vào đó, phát triển ngành dệt may xuất không tạo công ăn việc làm ngành may mà tạo hội phát triển cho ngành liên quan phụ trợ khác :trồng bông, dệt, khí, hóa chất, bao bì, kho tàng, bảo quản ,vận tải, cảng phục vụ cảng chiều rộng lẫn chiều sâu Hiện nay, may mặc xuất Việt Nam chủ yếu gia công xuất cho nước ,khách hàng chủ yếu nhà nhập có tên tuổi,các trung tâm thời trang khu vực giới,qua phương thức gia cơng, doanh nghiệp Việt Nam có hội tiếp cận với công nghệ, kỹ thuật sản xuất tiên tiến giới cách nhanh nhất,từ chuẩn bị bước đưa hàng Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước ngồi Ngồi ra, thơng qua việc đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế để chấp nhận thị trường xuất ,sản phẩm dệt may Việt Nam ngày nâng cao chất lượng,hạ giá thành sản phẩm, từ cấu mặt hàng may mặc nước đa dạng ,phong phú hơn,phục vụ tốt nhu cầu người tiêu dùng nước cạnh tranh có hiệu với hàng ngoại nhập lấn át thị trường nội địa Cũng từ đó,người tiêu dùng nước ngồi biết nhiều đến sản phẩm Việt Nam sản xuất, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế, tạo đà cho Việt Nam tham gia vào trình hội nhập khu vực quốc tế thuận lợi II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 1.Điều kiện phát triển a, Năng lực sản xuất Trong trình chuyển dịch sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với ngành kinh tế khác kinh tế nước nhà, ngành dệt may ta đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp phần khơng nhỏ vào mức tăng trưởng GDP góp phần quan trọng việc xây dựng đất nước thực thành cơng cơng nghiệp hố, đại hố(CNH,HĐH) đất nước.Để có thành tựu đáng khích lệ, tồn ngành có thay đổi khơng ngừng đầu tư trang thiết bị công nghệ, dây chuyền sản xuất tiên tiến, từ sản phẩm làm đạt kết cao sản lượng chất lượng, tính cạnh tranh có giá trị sản lượng xuất đạt cao hội nhập với khu vực giới, sản phẩm làm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng khách hàng nước Cho tới nay, tồn ngành có: thành phần kinh tế số doanh nghiệp Doanh nghiệp quốc doanh 187 + Doanh nghiệp dệt 70 + Doanh nghiệp may Doanh nghiệp quốc doanh (doanh nghiệp TNHH, cổ phần, tư nhân) 117 800 + Doanh nghiệp dệt 600 + Doanh nghiệp may 200 Nguồn:Tạp chí Chiến lược –chính sách doanh nghiệp năm 2003 Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Mỹ,trong năm 2002 bên cạnh việc doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất có nhiều doanh nghiệp dệt may đời, chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp tư nhân.Trong năm 2002 có 1.500 đơn vị tham gia xuất hàng dệt may có 52 đơn vị đạt kim ngạch xuất khâủ 10 triệu USD;350 đơn vị đạt kim ngạch xuất từ đến 10 triệu USD.Tính đến tồn ngành có 500 dự án đầu tư liên doanh 100% vốn đầu tư nước hoạt động tất lĩnh vực : sợi, dệt nhuộm, đan len, may mặc, phụ tùng máy may với số vốn đăng ký 2.600 triệu USD.Trong Đài Loan nước có nhiều dự án đầu tư nhất, lên đến 144 dự án, tổng số vốn đăng ký 1.100 triệu USD, vốn thực 420 triệu USD Theo báo cáo gần nhất,trong nước số sở dệt may tập trung chủ yếu khu vực Đồng Sông Cửu Long Đồng Nam Bộ, chiếm 50-60% sản lượng, Đồng Sông Hồng chiếm 30-40%, đồng Duyên hải Miền Trung thấp hơn, chiếm 10% sản lượng toàn ngành dệt may Trong năm qua, Nhà nước dành cho ngành dệt nhuộm nguồn tín dụng nước Pháp, Nhật, Đức để bổ sung cọc sợi , đổi dây chuyền sơi nhuộm.Về số thiết bị tồn ngành có 1.050.000 cọc sợi, 14.000 máy dệt loại, 450 máy may.Ngoài doanh nghiệp dùng nguồn vốn tích luỹ hàng năm để bổ sung, nâng cấp, đại hố trang thiết bị máy móc, đảm bảo sản xuất sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất , đáp ứng yêu cầu tiêu dùng ngày cao thị trường may mặc giới Về phía ngành may mặc đổi nhiều, đặc biệt khu vực tư nhân xí nghiệp liên doanh trang bị thêm nhiều thiết bị đại, dây chuyền sản xuất khép kín nhiều loại thiết bị chuyên dụng gồm máy thêu tự động, giác sơ đồ máy tính điện tử , số máy tự động, hệ thống giặt mài vải Jean dây chuyền đồng chuyên may sơ mi, quần âu, áo comple nhiều hãng tiếng giới : JUKI, Singer, Brother, Siruba, Kasnai, Baruda Nhật , Mỹ, Đức, Italia, Hồng Kông, b, Thị trường cho hàng dệt may xuất Việt Nam Thị trường hàng dệt may xuất Việt Nam mở rộng nhờ khai thác linh hoạt doanh nghiệp hỗ trợ xúc tiến thương mại quan chức năng.Nhìn chung tất thị trường xuất may mặc chủ yếu Việt Nam phát triển so với kỳ Cùng với việc mở rộng giao lưu kinh tế chủ động hội nhập quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, APEC, chuẩn bị tham gia WTO có Hiệp định thương mại với EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ tạo thị trường lớn, cho việc xuất hàng dệt may Bên cạnh thị trường truyền thống Nhật Bản, EU, Đài Loan, Hàn Quốc năm 2002 vừa qua doanh nghiệp dệt may nước ta nỗ lực việc tìm kiếm thị trường Nga nước Đông Âu, nước Trung Đông Nam Phi.Mặc dù kim ngạch xuất hàng dệt may vào thị trường khiêm tốn Bảng: thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2002 Đơn vị:USD Tên nước Trị giá Tên nước Trị giá Mỹ 944.080.068 Trung Quốc 12.116.865 Nhật Bản 480.760.573 Đan Mạch 10.877.527 Đức 199.881.041 Thuỵ Điển 10.216.809 Đài Loan 118.017.983 Campuchia 8.188.039 Hàn Quốc 91.793.667 Thụy Sĩ 7.161.445 Anh 73.980.061 Thái Lan 5.341.982 Pháp 68.371.396 Hy Lạp 5.293.950 Nga 51.002.506 Các tiểu vương quốc ả rập thống 4.641.562 Tây Ba Nha 47.131.276 Indonesia 3.855.53 Hà Lan 43.725.617 Ai Len 3.766.871 Italia 40.585.314 áo 3.696.936 Lào 38.967.512 I Rắc 3.000.000 Canada 38.655.917 Phhilippine 2.851.496 Hồng Kông 33.587.714 Phần Lan 2.330.49 Malaysia 29.307.714 Myanmar 2.151.792 Bỉ 27.369.123 Na Uy 2.121.593 Ba Lan 27.226.989 New Zealand 2.121.026 Austraia 23.564.450 Thổ Nhĩ Kỳ 1.454.373 Singapore 18.420.486 Bồ Đào Nha 920.010 Mexico 12.370.791 Nam Phi Nguồn: Tạp chí dệt may tháng 2/2003 556.007 Hiện thị trường xuất sản phẩm dệt may Việt Nam phân thành thị trường lớn sau: thị trường Mỹ, thị trường EU, thị trường Nhật Bản thị trường khác Bảng so sánh thị phần kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường xuất tháng/năm 2003 % KNXK tổng Thị trường KNXK toàn ngành Mỹ 35,5 EU 19,5 Nhật Bản 17,5 Các thị trường khác 28,5 Nguồn:Tạp chí dệt may Việt Nam a, Thị trường Mỹ: Mỹ Bắc Mỹ thị trường sản xuất tiêu thụ hàng dệt may lớn giới, dân số đông(khoảng 360 triệu người) mức tiêu thụ hàng dệt may tính trung bình khoảng 27kg/người Với dân số 178 triệu người ,Mỹ thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn giới, mặt số lượng giá trị hàng hoá, lại tương đối dễ tính EU Mức tiêu thụ hàng dệt may Mỹ 95 tỷ USD/năm, nhập chiếm 48,8%tổng kim ngạch nhập hàng dệt may Mỹ giai đoạn 2002-2005 ước tính khoảng 70 ty USD/năm Nhóm hàng nhập lớn Mỹ quần áo may sẵn (69 tỷ USD) chiếm 89% tổng kim ngạch nhập nhập sợi chiếm 11%.Tại thị trường Mỹ,hình thức đặt hàng qua thư phát triển mạnh kinh doanh bán lẻ, ngồi kênh nhập phân phối bn bán lớn tập đồn, thị trường Mỹ có công ty trung gian , công ty bán lẻ nhỏ, phương thức tính giá thường theo giá FOB Nguồn nhập hàng dệt may Mỹ hàng năm chủ yếu từ nước châu như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông nước ASEAN, có Việt Nam Đáng ý xuất hàng dệt may nước ta năm 2002 xuất sang thị trường Mỹ tăng mạnh.Tính riêng năm 2002, Việt Nam xuất đạt kim ngạch 800 triệu USD hàng dệt may sang Mỹ,tăng 19 lần so với thực năm 2001.Và q I năm 2003,tồn ngành dệtmay nước ta thu 850 triệu USD , tăng 90% so với kỳ năm 2002, riêng xuất vào thị trường Mỹ, thu 500 triệu USD, tăng gần 20 so với cng kỳ năm gói hồn thiện Do vậy, chất lượng sản phẩm hàng may mặc hình thành trình dài qua nhiều công đoạn khác Để tiến độ sản xuất diễn nhịp nhàng liên tục cuối dây chuyền sản xuất, cán làm nhiệm vụ kiểm tra sản phẩm(KCS) công ty kiểm tra sơ 100% sản phẩm làm vào tài liệu kỹ thuật bên đặt hàng cung cấp.Việc kiểm tra tiến hành cẩn thận, xác giúp cho thao tác dây chuyền sản xuất nhanh chóng, thuận tiện, đạt hiệu cao Đơi khách hàng “kỹ tính”,họ u cầu phòng KCS với đại diện họ kiểm tra xác xuất số sản phẩm dưạ vào mẫu đối hai bên thống Nếu phát có lỗi phía cơng ty phải chịu trách nhiệm tái chế lại chịu toàn chi phí phát sinh làm chậm tiến độ giao hàng Như thấy tầm quan trọng khâu KCS q trình sản xuất giúp công ty hạn chế tối đa số hàng sai hỏng,không đạt yêu cầu khâu tiến hành tái chế lại để không ảnh hưởng tới tiến độ giao hàng chung cho khách hàng Thông thường sản phẩm sau làm đóng gói , đóng thùng ghi ký mã hiệu rõ ràng theo yêu cầu bảng hướng dẫn tài liệu kỹ thuật Việc giao thành phẩm tiến hành với có mặt giám sát đại diện phía cơng ty, bên đặt hàng đại diện phía Hải quan Về phương thức vận tải, thường công ty xuất hàng theo điều kiện FOB nên thuê phương tiện vận tải Chỉ nhận thông báo cảng phương tiện vận tải sẵn sàng xếp hàng, công ty tiến hành giao hàng kho theo định bên đặt hàng container, ôtô để vận chuyển cảng, sân bay.Chi phí bỗc xếp bên chịu đầu Trong trình giao hàng, Hải quan có nghĩa vụ kiểm tra niêm phong kẹp chì cho hàng hoá để đảm bảo giữ nguyên số lượng chất lượng trình vận tải Sau giao hàng xong , công ty cần phải lấy vận đơn thuyền trưởng cấp, chứng quan trọng để toán sau Sau ngày cơng ty phải nộp chứng từ bao gồm vận đơn đường biển, giấy chứng xuất xứ , chi tiết đóng hàng, hố đơn thương mại, gửi cho bên đặt hàng để họ làm thủ tục nhận hàng - Thanh toán hợp đồng gia công Sau gửi chứng từ cho bên đặt hàng cơng ty phải nhanh chóng thu thập số chứng từ để toán theo nguyên tắc đầy đủ đồng bộ, xác phù hợp với L/C gửi cho ngân hàng Vietcombank để tốn tiền cơng làm hàng số chi phí phát sinh trình thực hợp đồng Để đảm bảo vốn thu hồi nhanh chóng, cơng ty thường xun áp dụng phương thức tốn thư tín dụng khơng huỷ ngang trả tiền (irrevocable L/C at sight) Theo bên đặt gia cơng đặt cọc trước cho cơng ty 30% giá trị hợp đồng hợp đồng có hiệu lực tiền mặt chuyển khoản toán nốt cho bên bán họ nhận hàng Phương thức đảm bảo cho công ty an tồn việc tốn.Khi nhận L/C công ty phải tiến hành kiểm tra số nội dung số L/C, chứng từ, mối quan hệ công ty với ngân hàng ghi L/C, quy định L/C có phù hợp với hợp đồng hay khơng, L/C có mở hạn đảm bảo thời gian giao hàng cho công ty không? Nếu có chỗ khơng phù hợp cơng ty phải u cầu họ bổ xung,sửa chữa cho phù hợp Việc toán ngân hàng Việt Nam thay mặt người đặt hàng chuyển khoản trị giá tiền ghi L/C vào tài khoản công ty ,công việc nhanh hay chậm phụ thuộc vào thời gian kiểm tra hai ngân hàng(NH phát hành NH thông báo) vòng ngày kể từ chứng từ lập Ngoài ra, số khách hàng quen biết thường xun có uy tín lâu năm cơng ty cơng ty áp dụng tốn theoTTR(điện chuyển tiền ) lơ hàng có giá trị thấp khách hàng có người mơi giới đảm bảo Song dù tốn theo phương thức điều khoản tốn phải qui định xác ngày tiến hành tốn phần hay toàn hợp đồng phải đảm bảo việc thu tiền gia công nhanh đủ III NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY 1.Những mặt thành cơng cơng ty Hà nội, có cơng ty chun may dệt kim cơng ty TNHH Minh Trí số đó:Cơng ty dệt Hà Nội (Hanosimex),Cơng ty dệt kim Đông Xuân (Đõimex), công ty dệt kim Thăng Long cơng ty TNHH Minh Trí Như vậy, số cơng ty có uy tín cao mặt hàng vải dệt kim, công ty nhiều khách hàng nước ý đặt hàng Là doanh nghiệp cơng ty có q trình tham gia gia cơng hàng xuất vào thị trường Nhật, thị trường coi “khó tính” doanh nghiệp dệt may Việt Nam Làm việc công ty trọng đến khâu kiểm tra chất lượng, tìm sai sót khâu q trình gia công sản xuất Với đơn hàng cụ thể, tuỳ thuộc yêu cầu khách hàng, công ty xây dựng yêu cầu kiểm soát chất lượng riêng cho phù hợp Dựa yêu cầu này, công ty qui trách nhiệm cụ thể cho tổ trưởng, trưởng ca người quản lý trực tiếp dây truyền sản xuất đảm bảo việc quản lý chất lượng trình sản xuất, cơng đoạn sau kiểm tra cơng đoạn trước Mỗi công nhân phải tự kiểm tra chất lượng hàng làm Cán giám sát chất lượng ln ln có mặt chuyền kiểm tra tổ, công đoạn để tránh lỗi hàng loạt mắc phải mà cơng nhân chưa đủ khả phát Hàng hố hồn thành kiểm tra 100% tổ sản xuất Trước nhập kho, phận kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS trực thuộc Giám đốc công ty quản lý kiểm tra xác xuất từ 30 - 50% tuỳ theo đơn hàng Đồng thời cơng ty xây dựng hệ thống tính điểm lỗi chất lượng Chính giám sát chất lượng nghiêm ngặt giúp cơng tysản phẩm hồn hảo, đáp ứng yêu cầu cao chất lượng thị trường nhập khó tính Mặc dù hoạt động chưa nói công ty đạt thành công phủ nhận Bằng việc đầu tư thiết bị máy móc, cơng ty nâng lực sản xuất lên tới 300.000 sản phẩm dệt kim xuất khẩu/tháng,tương ứng với 3,6 triệu sản phẩm/năm Riêng tháng năm 2003, kim ngạch xuất công ty đạt triệu USD với 1.996.000 sản phẩm,riêng thị trường Hoa Kỳ đạt gần 87%, tức 1.725.763 sản phẩm.Điều chứng tỏ sản phẩm công ty thâm nhập vào thị trường Mỹ đầy tiềm Về thị trường xuất khẩu, công ty thâm nhập vào thị trường lớn có uy tín hàng may mặc thời trang EU, Mỹ, Nhật, Đài Loan Đặc biệt tháng 5/2003, cơng ty TNHH Minh Trí xếp vào số công ty đạt kim ngạch xuất cao hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ (tức > 200.000 USD), cụ thể công ty xuất 114.156 chiếc/bộ, với trị giá 599.679 USD Đây động lực lớn khiến công ty phải cố gắng để giữ vững thành tích mà giành Năm 2003, cơng ty TNHH Minh Trí nhận 170 tá hạn ngạch xuất hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ đợt I cho Cat.347/348, hy vọng với số lượng hạn ngạch giao , cơng ty có hội đẩy mạnh kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ, thị trường đem lại kim ngạch xuất lớn cho công ty năm vừa qua Những mặt hạn chế cần khắc phục Tuy nhiên bên cạnh thành công đáng kể trên, công ty tồn số hạn chế cần khắc phục thời gian tới.Đó nay, kim ngạch xuất hàng may mặc công ty chủ yếu theo phương thức xuất uỷ thác gia cơng xuất cho người nước ngồi, xuất trực tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ nên hiệu thu thấp, chủ yếu đủ trang trải phần chi phí thiết bị, trả lương cơng nhân khơng có phần tích luỹ để tái đầu tư vào sản xuất Là doanh nghiệp nhỏ, Cơng ty TNHH Minh Trí gặp phải hạn chế khơng có vốn đầu tư cho nguyên phụ liệu, thiết kế mẫu mã giá thành nguyên phụ liệu chiếm khoảng 80%-85% giá thành sản phẩm Như vậy, lợi nhuận đơn hàng phụ thuộc nhiều vào cách tính tốn thời gian việc mua nguyên phụ liệu, cách tính định mức nguyên phụ liệu cho sản phẩm Nếu khơng tính xác, doanh nghiệp phải chịu rủi ro vốn mua nguyên phụ liệu quay vòng chậm gặp rắc rối nguyên phụ liệu đến trễ không đạt u cầu khách.Chính mà cơng ty chọn nguyên phụ liệu nước dù biết đắt chất lượng cao ổn định, lại đáp ứng số lượng lớn cách nhanh chóng cho việc sản xuất hàng loạt lại bị động phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nguyên liệu nước ngồi Về chủng loại mặt hàng, chủ yếu cơng ty xuất nhiều mặt hàng thông thường áo sơ mi, áo jacket, quần âu, quần áo thể thao, quần áo trẻ em chưa có nhiều mặt hàng giá trị cao như:áo khoác dạ, áo comple, mặt hàng công ty tự thiết kế mà dừng việc sản xuất theo yêu cầu khách đặt hàng Chính mà cơng ty chủ động sản xuất, bị khách hàng ép giá gia cơng thấp.Còn phương thức giao hàng, chủ yếu giao theo điều kiện FOB mà chưa có điều kiện để giao theo phương thức CIF,(chủ động thuê tàu đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, gĩư tiến độ giao hàng) nên giá giao nhận thấp Ngồi ra, thơng tin thị trường, nhu cầu thị hiếu khách nước ngồi hạn chế, cơng ty chưa chủ động tìm đến bạn hàng để ký kết hợp đồng mà có khách hàng tìm đến cơng ty nên chủ yếu bạn hàng quen biết lâu, số khách hàng thị trường ỏi.Hơn nữa,công ty chưa trọng tới thị trường nước,buôn bán nội địa công ty chiếm tỷ lệ nhỏ chủ yếu bán lại mặt hàng kho với giá rẻ cho số nhà bán lẻ nước Sự hạn chế phần so khả cung ứng công ty chưa đa dạng phần sách thuế nhà nước hàng tiêu dùng chưa hợp lý Thêm vào đó, khả tích luỹ cho tái đầu tư mở rộng sản xuất chưa cao công ty chủ yếu hoạt động hình thức XK uỷ thác gia công đơn nên phần lợi nhuận thực chất thu thấp.Chính mà cơng ty dè dặt việc đầu tư mở rộng sản xuất, xây dựng nhà xưởng, cải tiến mẫu mã đa dạng hoá sản phẩm.Chủ yếu nguồn vốn kinh doanh cơng ty tự tích luỹ nên hạn chế, nguồn vốn vay ngân hàng gặp nhiều khó khăn thủ tục cho vay rườm rà,làm nhiều thời doanh nghiệp Đặc biệt, thời gian qua thị trường nước quốc tế có nhiều biến động, cơng ty gặp phải khơng khó khăn việc sản xuất xuất hàng hoá toán tiền hàng với bạn hàng nước khách hàng gặp rủi ro tài nên tốn tiền hàng chậm dẫn đến tốn qua ngân hàng chậm theo Mặt khác có thay đổi quy định việc khoản hợp đồng xuất sau Tổng cục Hải quan sát nhập vào Bộ Tài Chính, tồn tờ khai hải quan nhập mà công ty mở đầu năm bị tính thuế VAT thuế nhập khẩu.Vì cơng ty phải khó khăn để tách công văn xin miễn thuế nhập thành hai công văn:công văn xin giảm thuế VATvà công văn xin không thu thuế nhập gửi hồ sơ xin khoản , xin không thu thuế mà phạt chậm nộp thuế, phạt hành hợp đồng Như vậy, để cơng ty tiếp tục tồn phát triển bền vững, thay đổi từ sách vĩ mơ nhà nước, nội cơng ty cần cố gắng để phát huy mặt mạnh, khắc phục tồn yếu kém,làm tiền đề giúp công ty tiến bước dài tương lai Chương III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAYTẠI CÔNG TY TNHH MINH TRÍ I.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định số 161/1998/QĐ- TTg ngày 04/9/1998 kết luận Thủ tướng phủ ngày 20/10/2000 Chiến lược phát triển Ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2010 mục tiêu chiến lược sau: 1.Mục tiêu Phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm,mũi nhọn xuất khẩu, thoả mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước, tạo nhiều việc làm cho xã hội,nâng cao khả cạnh tranh , hội nhập vững kinh tế khu vực giới 2.Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 a, Đối với ngành dệt bao gồm sản xuất nguyên liệu dệt, sợi,in, nhuộm hồn tất: -Kinh tế nhà nước làm nòng cốt, giữ vai trò chủ đạo, khuyến khích thành phần kinh tế kể đầu tư trực tiếp nước tham gia vào phát triển lĩnh vực -Đầu tư phát triển phải gắn với bảo vệ môi trường,quy hoạch cụm cơng nghiệp sợi,dệt,in nhuộm hồn tất xa trung tâm đô thị lớn -Tập trung đầu tư trang thiết bị đại,công nghệ cao, kỹ thuật tiên tiến, trình độ chun mơn hố cao.Chú trọng cơng tác thiết kế sản phẩm dệt mới, nhằm bước củng cố vững uy tín nhãn mác hàng dệt Việt Nam thị trường quốc tế -Tổ chức lại hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo bước nhảy vọt chất lượng,tăng nhanh sản lượng sản phẩm dệt, nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước b,Đối với ngành may: - Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp may mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn.Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành may, vùng đông dân cư,nhiều lao động - Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may.Tập trung đầu tư, cải thiện hệ thống quản lý sản xuất, quản lý chất lượng, áp dụng biện pháp tiết kiệm nhằm tăng suất lao động, giảm giá thành sản xuất nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm may Việt Nam thị trường quốc tế c, Đẩy mạnh đầu tư phát triển vùng trồng bông, dâu tằm, loại có xơ, tơ nhân tạo, loại nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất thuốc nhuộm cung cấp cho ngành dệt may nhằm tiến tới tự túc phần lớn nguyên liệu, vật liệu phụ liệu thay nhập d,Khuyến khích hình thức đầu tư, kể đầu tư nước ngồi, để phát triển khí dệt may, tiến tới cung cấp phụ tùng, lắp ráp chế tạo thiết bị dệt may nước.Cụ thể: * Sản xuất: Bông xơ Xơ sợi (tấn) 2005 2010 Năm Vảilụa (tr m2) Dệt May mặc TH(tấn) Sợi loại(tấn) (tr sp) (tr sp) 30.000 60.000 150.000 800 300 780 80.000 120.000 300.000 1.400 500 1.500 * Các tiêu chuẩn khác: Tiêu chuẩn KNXK Lao động Tỷ lệ nội địa hóa ngun liệu Vốn ĐT tồn ngành VĐT Tcty Dệt May VN Tốc độ tăng trưởng Đáp ứng nhu cầu tiêu thụ vải người dân Đơn vị năm 2005 năm 2010 tr USD 4.000 - 5.000 8.000 - 9.000 triệu 2,5 - 3,0 4,0 - 4,5 % 50 75 tỷ đồng 35.000 30.000 tỷ đồng 12.500 9.500 %/năm 13 14 kg/người 3,6 Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành dệt may đến năm 2010- Tổng công ty Dệt May VN - Tổng vốn đầu tư phát triển vùng nguyên liệu trồng từ đến năm 2010 khoảng:1.500 tỷ đồng - Nâng cao trình độ cơng nghệ, đạt mức tiên tiến khu vực nay, năm 2010 đạt mức tương đương Hồng Kông Thái Lan Riêng thị trường Mỹ,việc triển khai chiến lược tăng tốc nhằm tăng nhanh lực sản xuất khâu quan trọng để có đủ số lượng thoả mãn yêu cầu chất lượng người tiêu dùng thị trường này.Trước mắt triển khai xây dựng hai cụm công nghiệp dệt may(một phía Bắc, phía Nam),xây dựng nhà máy liên hợp dệt, nhuộm Đà Nẵng, nhà máy kéo sợi Phú Bài(Huế), cải tạo công ty dệt lớn :Thắng Lợi, Việt Thắng, 8/3 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIÊỤ QUẢ SẢN XUẤT XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CƠNG TY TNHH MINH TRÍ Đối với nhà nước Để thực thắng lợi chiến lược tăng tốc ngành dệt may đến năm 2010, doanh nghiệp dệt may cố gắng thơi chưa đủ mà cần có hỗ trợ lớn từ phía nhà nước việc tạo chế sách thơng thống ưu đãi cần thiết để ngành dệt may hồn thành nhiệm vụ, xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Cụ thể, nhà nước cần tiến hành đồng số biện pháp sau: - Hỗ trợ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm, đầu tư công trình xử lý nước thải, quy hoạch cụm cơng nghiệp dệt, xây dựng sở hạ tầng cụm cơng nghiệp mới,hỗ trợ chương trình đào tạo nghiên cứu cácviện, trường trung tâm nghiên cứu chuyên ngành dệt may, xây dựng cụm công nghiệp dệt may đồng bộ, hướng dẫn tạo điều kiện cho chủ đầu tư lập hoàn thiện hồ sơ dự án - Hỗ trợ dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất:sợi, dệt, in,nhuộm hoàn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may khí dệt cho vay vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước với mức lãi suất ưu đãi,thời hạn chovay dài (ví dụ chế hỗ trợ nhà nước để phát triển ngành dệt may 50% vay với lãi suất 50% mức lãi suất theo quy định hành thời điểm rút vốn, thời gian vay 12 năm năm ân hạn,50% lại vay theo quy định Quỹ hỗ trợ phát triển ), hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Luật khuyến khích đầu tư, bảo lãnh cho doanh nghiệp sản xuất sợi, dệt, in , nhuộm hoàn tất, nguyên phụ liệu may khí may mua thiết bị trả chậm ,vay thương mại tổ chức tài ngồi nước cần thiết - Cho phép bán vải nguyên phụ liệu may sản xuất nước bán cho đơn vị sản xuất gia công hàng xuất Việt Nam hưởng thuế suất giá trị gia tăng hàng xuất - Ưu tiên cấp bổ sung lần đủ 30% vốn lưu động cho doanh nghiệp, cấp lại tiền thuế đất nhà nước thời gian năm (2001-2005) để doanh nghiệp có vốn tái đầu tư mở rộng sản xuất, tăng cường lực sản xuất cho số doanh nghiệp dệt may trọng điểm để có khả đáp ứng đơn đặt hàng lớn - Dành tồn tiền thu phí hạn ngạch đấu thầu hạn ngạch dệt may để xúc tiến mở rộng thị trường xuất ,tham gia tổ chức dệt may giới ,xúc tiến thương mại hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may - Ngoài ra,năm vừa qua, xuất vào Mỹ đạt kim ngạch cao nhất, hứa hẹn thị trường đầy triển vọng cho ngành dệt may Việt Nam, nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất hàng dệt may vào thị trường Mỹ thị trường phi hạn ngạch, đồng thời nỗ lực đàm phán với thị trường có hạn ngạch để tăng hạn ngạch xuất vào thị trường - Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị nhiều hình thức trực tiếp gián tiếp : ứng dụng thương mại điện tử vào giao dịch quốc tế, mở văn phòng đại diện Mỹ(đã vào hoạt động tháng 6/2001)và phát huy vai trò cầu nối Vinatex Hồng Kơng;hồn thiện cập nhật website Hiệp hội, doanh nghiệp cho bạn hàng thị trường giới, đặc biệt thị trường thị trường Mỹ; tiếp tục thành lập đoàn khảo sát, hội chợ, tìm kiếm đối tác(như làm vào tháng 12/2000) để giới thiệu lực, mặt hàng cho bạn hàng giới ,đặc biệt bạn hàng Mỹ biết đến khả doanh nghiệp ,từ có thơng tin xác chủng loại mặt hàng họ quan tâm - Tổ chức hệ thống thông tin thị trường để giúp doanh nghiệp có hội tìm hiểu nắm bắt nhu cầu thị hiếu khách hàng, thói quen tập quán tiêu dùng hàng dệt may nước Tổ chức nghiên cứu giới thiệu Hiệp định thương mại, luật lệ tập quán,thủ tục đưa hàng vào thị trường nước cho doanh nghiệp Đối với cơng ty Sau tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh xuất cơng ty TNHH Minh Trí với việc nghiên cứu khó khăn trở ngại chính, tơi xin đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu qủa kinh doanh công ty sau: - Chú trọng vào thị trường xuất trọng điểm (đối với công ty thị trường Mỹ, Đài Loan, EU, Nhật bản) mặt hàng xuất mũi nhọn cơng ty, từ có chiến lược đầu tư phát triển chiều sâu vào mặt hàng đem lại lợi cao cho công ty Đồng thời phải tìm kiếm bạn hàng thị trường mới,những thị trường phi hạn ngạch Nam Phi, , tránh tập trung nhiều vào số thị trường hay khách hàng để phân tán rủi ro, không bị động việc tìm kiếm hợp đồng - Sắp xếp lại cấu tổ chức đổi phương thức quản lý theo hướng đại hoá, tiến tới việc áp dụng mơ hình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 bước trang bị cho công ty tiêu chuẩn khác như:SA 14000, JIS (tiêu chuẩn Nhật), để từ hàng dệt may cơng ty thâm nhập cạnh tranh hiệu thị trường nhập - Lựa chọn phương thức xâm nhập thị trường có hiệu quả, phấn đấu chuyển dần từ gia công xuất đơn sang “mua đứt bán đoạn” , từ nâng cao lợi nhuận, có tiền để tích luỹ tái đầu tư mở rộng sản xuất ,lắp đặt dây chuyền sản xuất đồng bộ, tạo sản phẩm có chất lượng cao - Có kế hoạch đào tạo lại cán quản lý kiến thức chuyên môn sản xuất hàng dệt may, tổ chức hàng năm thi tay nghề giỏi,thuê chuyên gia lĩnh vực dệt may đào tạo , tổ chức khố học ngắn hạn để cơng nhân có hội nâng cao tay nghề, tiếp thu kinh nghiệm sản xuất đại, đạt suất trung bình giới, có khả sử dụng tốt máy móc thiết bị đại , tránh xảy gián đoạn đường chuyền, làm ảnh hưởng chung đến kết sản xuất - Công ty cần thiết lập mối quan hệ thường xuyên với văn phòng đại diện thương mại Việt Nam nước ngồi,tăng cường cơng tác quảng cao, tiếp thị trưng bày hội chợ triển lãm nước, thường xuyên tham gia hội thảo chuyên đề lĩnh vực dệt may để cập nhật tin tức nhu cầu, thị hiếu thời trang biến đổi giới, thu thập tin tức bạn hàng đối thủ cạnh tranh cơng ty, để từ cơng ty có kế hoạch chủ động thâm nhập thị trường có hiệu - Khâu thiết kế mẫu mã khâu cơng ty, để khắc phục tình hình cơng ty liên kết với viện mẫu thời trang Việt Nam thuê chuyên gia thời trang nước am hiểu xu hướng thời trang giới, chịu trách nhiệm thiết kế mẫu mốt, catalogue đa dạng, độc đáo, đậm đà sắc dân tộc theo mùa,từng khu vực khí hậu, mang phong cách riêng cơng ty thích hợp với thị hiếu cuả khách hàng Đồng thời,từng bước tạo dựng tên tuổi uy tín Minh Trí việc đăng ký thương hiệu Việt Nam , từ cạnh tranh với nhãn mác tên tuổi khác - Chuyển dần sang sản xuất hàng dệt may xuất nguyên liệu nước để hưởng ưu đãi thuế quan tránh hàng rào bảo hộ từ phía nước nhập Nếu chưa thể chuyển sang phương thức “mua đứt bán đoạn” trước mắt,cơng ty cần bồi dưỡng đội ngũ cán tham gia đàm phán để dành nhiều quyền chủ động phía cơng ty việc chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu, ổn định nguồn nguyên liệu tiến độ giao hàng - Công ty cần cập nhật thay đổi chế, sách pháp luật có liên quan đến hoạt động công ty, thông lệ tập quán buôn bán giới, luật lệ nước nhập liên quan đến mặt hàng này, từ chủ động việc định hoạt động kinh doanh Trên kiến nghị biện pháp đưa nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh xuất hàng dệt may cơng ty TNHH Minh Trí sở tình hình thực tiễn cơng ty thực trạng chung toàn ngành dệt may,hy vọng biện pháp giúp ích cho cơng ty việc thực thành công nhiệm vụ mục tiêu thời gian tới, góp phần giải việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động tồn cơng ty MỤC LỤC I.VAI TRÒ,LỢI THẾ PHÁT TRIỂN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM Tµi liƯu tham khảo Báo cáo hoạt động kinh doanh Công ty năm 1997 - 2003 Hệ thống sách thơng mại Việt Nam, Tập 1, Bộ thơng m¹i Kinh tÕ häc, TËp 1, - David Begg, Peter Smith NXB Gi¸o dơc 1995 Kü tht nghiệp vụ ngoại thơng - PGS Vũ Hữu Tửu NXB Gi¸o dơc 1996 Kinh tÕ x· héi ViƯt Nam thực trạng - Xu giải pháp Bộ thơng mại Thơng mại quốc tế, Nguyễn Duy Bột - §HKTQD -1997 ... Chương II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CƠNG TY TNHH MINH TRÍ I/ VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MINH TRÍ 1.Q trình hình thành Cơng ty TNHH Minh Trí trực thuộc Bộ... may xuất khâủ công ty II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TẠI CƠNG TY TNHH MINH TRÍ Mặt hàng thị trường xuất công ty a Mặt hàng xuất Là doanh nghiệp chuyên sản xuất xuất... ty thực hợp đồng mua bán, chịu trách nhiệm trước ban giám đốc công ty trước pháp luật Đối với công hoạt động sản xuất xuất Cơng ty TNHH Minh Trí hoạt động phòng kinh doanh xuất nói mặt cơng ty, đóng

Ngày đăng: 11/11/2018, 18:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.VAI TRÒ,LỢI THẾ PHÁT TRIỂN HÀNG DỆT MAY XUẤT KHẨU Ở VIỆT NAM

    • Thị trường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan