1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Động từ

8 149 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 298 KB

Nội dung

Người thực hiện: Nguyễn Thị Như Thuỷ THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam Tiết 60 I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ Tìm động từ trong những câu dưới đây : a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. b/ Trong trời đất không có gì quí bằng hạt gạo. […] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ tiên vương. c/ Bạn Nga buồn vì bài kiểm tra điểm thấp. đếnđi ra hỏi làm lễ lấy buồn Ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm được là gì ? Các động từ vừa tìm được chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Thảo luận Động từ có đặc điểm khác danh từ như thế nào về: a/ Những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ. b/ Về chức vụ ngữ pháp trong câu. Trong các cụm động từ sau, những từ nào đứng trước động từ ? - đã đi nhiều nơi - cũng ra những câu đố oái oăm - hãy lấy gạo Tiết 60 Tiết 60 I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ - Động từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. - Động từ + đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ,…=> Cụm động từ. - Chức vụ điển hình là vị ngữ. II/ CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH * Ghi nhớ 1 (SGK/146) Tiếng Việt có hai loại động từ đáng chú ý: - Động từ tình thái (có động từ khác đi kèm) - Động từ chỉ hành động, trạng thái * Ghi nhớ 2 (SGK/146) III/ LUYỆN TẬP Bài 2/147: Truyện buồn cười ở chỗ anh chàng keo kiệt sắp chết đuối nhưng vẫn không chịu đưa cho người khác cái gì dù để cứu mình. ( Sự đối lập về nghĩa giữa đưa và nhận) Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm sau Không đòi hỏi động từ khác đi kèm sau Trả lời câu hỏi Làm gì ? Trả lời câu hỏi Làm sao ? Thế nào ? Xếp các động từ sau vào bảng phân loại bên dưới: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu. đi, chạy, cười, hỏi, ngồi, đứng buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu dám, toan, định Ghi nhớ 1 (SGK/146) + Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. + Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, để tạo thành cụm động từ. + Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi là chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, . Ghi nhớ 2 (SGK/146) Trong tiếng Việt có hai loại động từ đáng chú ý là: - Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm) - Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm) Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ: - Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì ?); - Động từ chỉ trạng thái (trả lời các câu hỏi Làm sao ? Thế nào ?) Nhóm những động từ nào thuộc động từ tình thái ? a/ làm, đi, ở, ăn b/ nhớ, thương, buồn, giận c/ dự định, cần, phải, bèn d/ đứng, ngồi, chạy, nhày . LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH * Ghi nhớ 1 (SGK/146) Tiếng Việt có hai loại động từ đáng chú ý: - Động từ tình thái (có động từ khác đi kèm) - Động từ chỉ hành động, . hai loại động từ đáng chú ý là: - Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm) - Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác

Ngày đăng: 16/08/2013, 17:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Chức vụ điển hình trong câu của độngtừ là vị ngữ. Khi là chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các  từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, ... - Động từ
h ức vụ điển hình trong câu của độngtừ là vị ngữ. Khi là chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w