1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN của JETSTAR PACIFIC AIRLINES

11 120 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

ĐỀ ÁN : HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA JETSTAR PACIFIC AIRLINES Giới thiệu chung Jetstar Pacific Airlines 1.1 Quá trình phát triển Jetstar Pacific Airlines Hãng thành lập vào hoạt động theo định số 116/CT ngày 13 tháng năm 1991 số 188/CT ngày 15 tháng năm 1991 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, định số 2355 QĐ/TCCB-LĐ ngày 12 tháng 12 năm 1990 định số 2016 QĐ/TCCB-LĐ ngày 20 tháng năm 1992 Bộ trưởng Giao thông vận tải Bưu Điện Năm 1993, cục hàng không dân dụng Việt Nam tái cấu trúc trở thành Hãng hàng không Quốc Gia Việt Nam (Vietnam Airlines) Các cổ phần cục hàng không dân dụng chuyển sang cho Vietnam Airlines Năm 1995, Pacific Airlines trở thành đơn vị thành viên Vietnam Airlines từ 1996 thành viên Tổng công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines Corporation) Đến năm 2007, tập đoàn Quantas (Úc) mua lại 30% cổ phần Pacific Airlines để trở thành cổ đông chiến lược định đổi tên thành Jetstar Pacific Airlines, mở rat rang lịch sử phát triển Jetstar Đội máy bay: Gồm Boing 737 – Máy bay thương mại thành công giới Và Airbus A320 Tương lai hệ thống thay hoàn toàn máy bay Boing A320 nâng đội bay lên 35 máy bay vào năm 2020 1.2 Định hướng phát triển Công nghệ thông tin Jetstar APacific Airlines Mục tiêu phát triển Jetstar xây dựng hệ thống CNTT Hàng Không mạnh khu vực Giai đoạn 2011- 2020 quan trọng, mang tính lề, định hướng cho phát triển Đảm bảo xây dựng hệ thống CNTT-VT đại, theo sát phát triển công nghệ giới, đáp ứng quản lý điều hành Hãng hàng khơng có quy mơ tầm cỡ khu vực định hướng chung Có mục tiêu sau :  Mục tiêu 1: Xây dựng hệ thống lõi đáp ứng yêu cầu quản lý, khai thác với quy mô lớn (về số lượng máy bay, số lượng hành khách), diện rộng (mạng đường bay) Ưu tiên khối Điều hành Khai Thác; Thương Mại Dịch Vụ; Quản Lý; Tài Kế Tóan  Mục tiêu 2: Phát triển dịch vụ thuận tiện , đại cho khách hàng Theo kịp xu hướng trình độ cơng nghệ khu vực ASEAN  Mục tiêu 3: Đảm bảo hệ thống CNTT hoạt động an toàn, ổn định, tin cậy, đáp ứng yêu cầu hệ thống SXKD  Mục tiêu 4: Quản lý chặt chẽ chi phí CNTT, đầu tư hiệu Thực trạng công nghệ thông tin Jetstar 2.1Hiện trạng Từ năm 2001, Jetstar (khi nằm kiểm soát Vietnam Airline) sớm xây dựng kế hoạch tổng thể công nghệ thông tin làm định hướng cho dự án phát triển công nghệ thông tin Trong giai đoạn này, Hãng đầu tư hệ thống ứng dụng quan trọng khối Thương Mại Dịch Vụ, khối Tài Kế tốn, khối Điều Hành Khai Thác, khối Kỹ Thuật Cụ thể lĩnh vực liệt kê sau: Về hạ tầng trang thiết bị - công nghệ chung phục vụ công việc : Hãng trang bị đầy đủ máy tính cá nhân cho tất nhân viên văn phòng; đơn vị sớm đưa Internet vào sử dụng tạo điều kiện, môi trường làm việc đại, tiện lợi cho cán nhân viên; Về lĩnh vực quản trị Tài Chính Kế Toán: Hãng đầu tư hệ thống GAS (General Accounting System) Oracle Đây hệ thống kế toán Tổng hợp theo tiêu chuẩn quốc tế, gồm mô-đun tương ứng với chức hoạt động Kế toán lập sổ cái, quản lý khoản phải thu, phải trả, quản trị kho, tài sản cố định Về quản trị Doanh Thu: Năm 2007, Jetstar đầu tư hệ thống RAS (Revenue Assurance System) Kale Hệ thống quản trị doanh thu cho phép kết nối trực tuyến khâu từ bán vé, toán bù trừ kho liệu doanh thu trung bình, doanh thu tổng đầu báo cáo Về bán vé, đặt chỗ, tương tác với khách hàng: bên cạnh hệ thống CRS truyền thống (Computerised Reservation System) cho phép đặt chỗ trực tiếp, kết nối với hệ thống phân phối, đại lý toàn cầu để đặt chỗ, Hãng phát triển Thương mại điện tử từ tháng 6/2009 (các phần mềm Sabre phát triển) Khách mua vé, đặt chỗ on-line, kiểm tra thông tin, điều kiện vận chuyển, chương trình khuyến mại thơng qua trang web điện tử Hãng Về phục vụ khách sân bay: đầu tư hệ thống DCS (Distribution Control System) Sabre Hệ thống cho phép kết nối để tiếp cận thông tin khách từ lúc mua vé, đặt chỗ sân bay để làm thủ tục Check-in để cung cấp dịch vụ đặc biệt (suất ăn, xe đẩy ) Về xếp lịch bay: sử dụng hệ thống Netline cho phép xếp, hiển thị, theo dõi, điều hành chuyến bay từ kế hoạch lịch bay Mùa (nửa năm) đến điều hành theo tuần ngày Về Kỹ thuật Bảo dưỡng (MRO): Hãng đầu tư hệ thống công nghệ thông tin đạt tiêu chuẩn Quốc tế AMASIS; Về chương trình khách hàng thường xuyên: Jetstar đưa vào vận hành phần mềm quản lý khách hàng gồm thơng tin cá nhân, tài khoản điểm, sách ưu đãi, kết nối với hệ thống hãng hàng khơng đối tác để hành khách cộng điểm thưởng chuyến bay đối tác Về xếp lịch khai thác tổ lái, tiếp viên: Hệ thống Crew management Lufthansa System sử dụng cho phép xếp bay tổ lái, tiếp viên cách hợp lý (phân bổ theo khu vực bay, đảm bảo khơng có người bị vượt q giới hạn bay) Về quản lý hàng hoá: Hãng đầu tư hệ thống Sita cho phép quản lý việc đặt hàng quản lý tải cung ứng chuyến bay dành cho hàng hoá Với việc đầu tư trên, Jetstar xếp vào mức độ trung bình ngành hàng khơng giới việc áp dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 2.2 Đánh giá SWOT Điểm mạnh: - Jetstar Pacific Airlines đánh giá hãng hàng không động, đà phát triển nhanh; - Nhận thức tầm quan trọng công nghệ thơng tin, Hãng có kế hoạch dài hạn cho việc ứng dụng công nghệ thông tin; - Về bản, dự án đầu tư Jetstar đáp ứng đủ nhu cầu công nghệ thông tin hãng hàng không tiên tiến, phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh; - Cán bộ, nhân viên Jetstar nói chung đội ngũ cơng nghệ thơng tin nói riêng thích ứng nhanh với mơi trường đại, công nghệ để phục vụ hiệu cho công việc; - Công ty bắt đầu triển khai mô hình chun nghiệp hóa hoạt động cơng nghệ thơng tin (Tổng cơng ty quản lý chung; th ngồi số dịch vụ công nghệ thông tin) Điểm yếu - Hãng chưa trọng đầu tư đồng khối Điều dẫn tới tình trạng ứng dụng phát huy hiệu khối chưa phát huy hiệu liên kết khối; - Thời gian triển khai dự án cơng nghệ thơng tin dài Do số dự án chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh; - Sau thời gian hoạt động, số hệ thống ứng dụng xuống chất lượng (ví dụ: Hệ thống Netline Scheduling, Crew management) Lý do: + Chưa trọng đào tạo đào tạo lại cho người vận hành ứng dụng; + Chưa thường xuyên rà soát cải thiện quy trình khai thác; + Chưa trọng việc trì đảm bảo hiệu khai thác sau hệ thống vào hoạt động - Ngoài ra, Hãng chưa đầu tư số phần mềm hữu hiệu làm tăng tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh (ví dụ: Rout Profitability management) Cơ hội - Hàng không Việt Nam tiếp tục đánh giá thuộc nhóm tăng trưởng tốt giới 10 năm tới, tạo môi trường thuận lợi cho khoản đầu tư cho công nghệ thông tin; - Xu hướng phát triển nhanh, mạnh công nghệ thông tin thương mại điện tử cho phép hãng có nhiều lựa chọn, có thêm công cụ để thực ý tưởng kinh doanh mình; - Trình độ hiểu biết cơng nghệ thông tin ngày cao hành khách Việt Nam giúp họ thích ứng tốt với ứng dụng công nghệ Thách thức - Các hãng cạnh tranh trực tiếp Thai Airways, Singapore, Vietnam Airlines hay Indochina Airlines có tảng cơng nghệ thơng tin tiên tiến, có khoảng cách đáng kể so với Jetstar - Nhìn chung, khách hàng Jetstar, đặc biệt khách người Việt, hay gốc Việt chưa có khả chi trả cao, ảnh hưởng đến hiệu tài khoản đầu tư, đến khả thời gian hồn vốn cho dự án cơng nghệ thơng tin lớn - Trong nước, trình độ hệ thống luật pháp TMĐT chưa hòan chỉnh Các doanh nghiệp CNTT cung ứng dịch vụ CNTT có chất lượng chưa cao Đây khó khăn cho việc phát triển CNTT Jetstar So sánh Jetstar Airlines với số hãng hàng không khác (Indochina, Vietnam Airlines, Singapore Airlines…) Mặc dù có bước tiến đáng kể lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin sản xuất kinh doanh quản trị doanh nghiệp so với hãng hàng không khác, Jetstar Pacific Airlines sau khoảng cách đáng kể Dưới số ứng dụng công nghệ thông tin hãng Hàng không: Các ứng dụng Tên Hãng Hiện trạng Jetstar Pacific Airline Hệ thống quản trị hiệu VNA, Lufthansa, Chưa có đường bay – Route Indochina Airlines Doanh thu, chi phí Management System: Đây tính dạng tổng hệ thống cho phép giai đoạn kết nối hệ thống sở định Nếu muốn tính cho liệu doanh thu, chi phí chuyến bay phải online cho biết hiệu dùng phương pháp phân chuyến bay sau bổ ngược trở lại cất cánh Hệ thống giải trí khơng American dây chuyến bay Singapore Airline… (game, nhạc, phim ) – Wireless Airlines, Chưa có Inflight Equipment: Hệ thống giúp chuyến bay không cần sử dụng dây cáp mà hành khách kết nối thiết bị điện tử cá nhân máy tính xách tay, điện thoại thơng minh, máy tính bảng với máy chủ máy bay Đây giải pháp làm giảm bớt trọng lượng máy bay, Các thiết bị phải dùng dây nâng cao hiệu khai thác cung ứng dịch vụ SMS Boarding pass: Dịch Emirate, vụ cho phép khách hàng có Airway, Singapore Đang nghiên cứu áp Quantas dụng thể truy cập trang web Airway hãng hàng không để kiểm tra thông tin chuyến bay nhận liên kết mã vạch lên máy bay gửi vào điện thoại di động Tại sân bay, hành khách quét mã vạch, hiển thị hình thiết bị điện thoại, cửa an ninh thời gian lên tàu 4.Chiến lược kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin Jetstar Pacific Airlines Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hàng không đa dạng, ngày tân tiến, đại, hướng tới mục tiêu tăng tính tiện nghi cho hành khách Tuy nhiên, hãng hàng không, phương án đầu tư cần thực sở định hướng chung hãng, đặc tính riêng hành khách phục vụ Cụ thể, Jetstar, đầu tư, cần nghiên cứu kỹ yếu tố sau: - Tình hình kinh tế Việt Nam thị trường đường bay Quốc tế dự kiến khai thác Vì yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả chi trả hành khách chuyến bay Jetstar Trên thực tế, khả chi trả công dân Việt Nam không cao (GDP/đầu người mức 1000 USD, thuộc loại thấp giới) Đối tượng khách nước đến Việt Nam đa phần người có thu nhập trung bình - Mức độ đòi hỏi văn hố sử dụng dịch vụ khách hàng Hành khách Jetstar yêu cầu thật cao chất lượng dịch vụ, độ thuận tiện mà quan tâm nhiều đến mức giá vé máy bay hợp lý, kinh tế 4.1 Chiến lược phát triển ứng dụng công nghệ thông tin Jetstar Pacific Airlines Trên sở yếu tố trên, chiến lược phát triển ứng dụng công nghệ thông tin cho Jetstar năm tới sau: - Xây dựng chiến lược dài hạn để phát triển công nghệ thơng tin cho Hãng sở phân tích tổng thể yếu tố thị trường, khả tài chính, mơi trường pháp lý, v.v… - Ưu tiên đầu tư cho ứng dụng phát triển sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin mang tính chất tảng như: sở liệu chung, thống từ khâu bán vé, đặt chỗ, quản lý doanh thu, chi phí để quan truy cập, sử dụng để phân tích, lập báo cáo theo mặt cắt chun mơn khác - Đổi mới, hồn thiện tổ chức Ban CNTT hệ thống CNTT TCT Xác định rõ chức nhiệm vụ từ Trụ sở đến đơn vị, từ lãnh đạo ban đến cấp chuyên viên, đổi mạnh mẽ phương thức từ tự đảm bảo hoạt động sang phương thức quản lý điều hành Tăng cường nguồn lực người số lượng (theo đề án ) chất lượng - Nâng cao lực quản lý từ đảm bảo số lượng đến chất lượng, lấy chất lượng làm thước đo đáp ứng dịch vụ., tăng cường kiểm sốt chi phí, đảm bảo hoạt động CNTT-VT tin cậy hiệu tăng cường trang thiết bị phương thức quản lý tiến tới quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế - Phân loại thị trường, đường bay theo tập tính hành khách, khả chi trả, mức độ cạnh tranh để tập trung đầu tư cơng nghệ phù hợp Ví dụ: đường bay dài đến Singapore, Úc đầu tư phương tiện thơng tin giải trí cao cấp; đường bay ngắn, đến sân bay địa phương nước mức độ đầu tư hạn chế khách khơng có nhu cầu giải trí thời gian bay ngắn, họ quan tâm nhiều đến việc giảm giá vé - Xây dựng hệ thống đảm bảo khai thác phù hợp với mơ hình CNTT TCT, quản lý chặt chẽ chất lượng dịch vụ, nâng cao bước chất lượng dịch vụ CNTT để đảm bảo độ tin cậy cao, tiến tới cung cấp hệ thống dịch vụ CNTT đầy đủ với độ tin cậy tương đương với hãng hàng đầu khu vực - Thường xuyên cập nhật xu hướng công nghệ ngành hàng không khu vực giới Qua nhận thách thức hội để đảm bảo hạ tầng CNTT trước bước yêu cầu sản xuất kinh doanh - Cải tiến thủ tục đầu tư dự án cơng nghệ thơng tin Tìm phương án để đẩy nhanh tiến độ đầu tư đảm bảo quy định nhà nước - Chú trọng đến công tác triển khai dự án, đảm bảo quản lý tốt nhanh chóng đưa dự án vào hoạt động phát huy hiệu khai thác - Xây dựng máy quản lý tối ưu hóa chi phí cơng nghệ thơng tin 4.2 Kế hoạch hành động cụ thể Jetstar Pacific Airlines - Nâng cấp/đầu tư hệ thống quản lý Kỹ thuật Bảo dưỡng máy bay MRO (Maintenance and Repairs Operation);lập lịch bay, Điều Hành Bay, Quản lý Phi công, Tiếp viên; - Tiếp tục nâng cấp, hồn thiện tính trang Web thương mại điện tử, đảm bảo tốc độ truy cập, giao diện thân thiện với khách hàng; - Đầu tư hệ thống phân tích hiệu đường bay; - Nâng cấp ba hệ thống Call Center Văn phòng khu vực thành hệ thống Contact Center tập trung; - Đầu tư phần mềm quản trị nhân (HR); - Đầu tư hệ thống thông tin quản trị MIS; - Tổ chức triển khai hệ thống Quản trị nguồn lực (ERP); - Triển khai việc sử dụng công nghệ tiên tiến máy bay (thơng tin, giải trí ) KẾT LUẬN Trong năm qua, Jetstar Pacific Airlines tiên phong việc đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh sản xuất Tuy nhiên, để đạt mục tiêu tiếp tục phát triển thành hãng hàng không số Việt Nam có chỗ đứng khu vực, Hãng cần phải tiếp tục nghiên cứu kỹ lưỡng, có chiến lược dài hạn, tổng thể để đầu tư cho ứng dụng công nghệ thông tin thương mại điện tử, qua tăng hiệu kinh doanh, sử dụng nguồn lực đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ hành khách, nâng cao sức cạnh tranh hãng thị trường hàng không đầy thử thách ... thức tầm quan trọng công nghệ thơng tin, Hãng có kế hoạch dài hạn cho việc ứng dụng công nghệ thông tin; - Về bản, dự án đầu tư Jetstar đáp ứng đủ nhu cầu công nghệ thông tin hãng hàng không... công nghệ thông tin Jetstar 2.1Hiện trạng Từ năm 2001, Jetstar (khi nằm kiểm soát Vietnam Airline) sớm xây dựng kế hoạch tổng thể công nghệ thông tin làm định hướng cho dự án phát triển công nghệ. .. an ninh thời gian lên tàu 4.Chiến lược kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin Jetstar Pacific Airlines Hiện nay, ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hàng không đa dạng, ngày tân tiến, đại, hướng

Ngày đăng: 09/11/2018, 15:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w