1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề cương ôn tập

11 185 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 6 – HỌC KÌ I A. CÂU HỎI ƠN TẬP: Câu 1: Phân biệt vật sống và vật khơng sống? Câu 2: Đặc điểm chung của thực vật là gì? Câu 3: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật khơng hoa? Câu 4: Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? Vẽ hình minh họa? Câu 5: - Nhờ đâu tế bào lớn lên được? - Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Q trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào? - Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Câu 6: - Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Vẽ hình minh họa? - Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền? Vẽ hình minh họa? Câu 7: Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ? Vẽ hình tổng qt? Câu 8: Vai trò của nước và muối khống đối với cây? Câu 9: Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng? Câu 10: - Thân cây gồm những bộ phận nào? - Có mấy loại thân? Câu 11: - Thân dài ra do đâu? => Bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì? - Thân to ra do đâu? Câu 12: So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ? Câu 13: Kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây? Câu 14: Đặc điểm bên ngồi và cách sắp xếp của lá trên cây như thế nào giúp nó nhận được nhiều ánh sáng? Câu 15: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì? Câu 16: Quang hợp là gì? Những điều kiện bên ngồi nào ảnh hưởng đến quang hợp? Câu 17: Hơ hấp là gì? Vì sao hơ hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ? Câu 18: Phần lớn nước vào cây đi đâu? Vì sao sự thốt hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây? Câu 19: Các thao tác giâm cành, chiết cành, ghép cây? Câu 20: Hãy nêu tên, đặc điểm và chức năng các bộ phận chính ở hoa? Câu 21: Phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hoa mọc thành cụm và hoa mọc đơn độc? Câu 22: Thụ phấn là gì? Hoa giao phấn khác với hoa tự thụ phấn ở điểm nào? B. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI: Câu 1: Phân biệt vật sống và vật khơng sống: Đặc điểm phân biệt Vật sống Vật khơng sống Trao đổi chất (lấy vào các chất cần thiết, thải ra các chất khơng cần thiết)  Lớn lên  Sinh sản  Ví dụ Con gà, cây đậu, nấm rơm, vi khuẩn lao Hòn đá, viên gạch, bàn ghế… Câu 2: Đặc điểm chung của thực vật: - TV có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. - Không có khả năng di chuyển. - Phần lớn phản ứng chậm với các kích thích của mơi trường. Câu 3: Phân biệt thực vật có hoa và thực vật khơng hoa: + TV có hoa là TV mà cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt. + TV không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt. Câu 4: * Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu: - Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định. - Màng sinh chất: bao bọc chất tề bào. - Chất tế bào: Chứa các bào quan và là nơi diễn ra các hoạt động sống cảu tế bào. - Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào. - Khơng bào: Chứa dịch tế bào. - Lục lạp: Chứa diệp lục. * Vẽ hình minh họa: Câu 5: a. Nhờ đâu tế bào lớn lên được? Nhờ q trình trao đổi chất mà từ những tế bào non có kích thước bé lớn lên thành những tế bào trưởng thành có kích thước nhất định. b. Tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? Q trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào? * Chỉ tế bào ở mơ phân sinh mới có khả năng phân chia. * Q trình phân chia tế bào: - Từ một nhân hình thành 2 nhân. - Tế bào chất phân chia. - Hình thành vách ngăn, ngăn đơi tế bào cũ thành 2 tế bào mới. c. Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? Tế bào lớn lên và phân chia giúp TV sinh trưởng và phát triển. Câu 6: a. Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Vẽ hình minh họa? - Rễ cọc: Gồm 1 rễ cái lớn mọc thẳng và nhiều rễ con mọc xiên. - Rễ chùm: Gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau mọc tỏa ra từ gốc thân. - Vẽ hình: b. Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền? Vẽ hình minh họa? - Rễ gồm 4 miền: + Miền trưởng thành: dẫn truyền. + Miền hút: hấp thụ nước và muối khống. + Miền sinh trưởng: giúp rễ dài ra. + Miền chóp rễ: Che chở cho đầu rễ. - Vẽ hình minh họa: Câu 7: Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ? Vẽ hình tổng quát? CNG ễN TP SINH HC 6 HC Kè II A. TRC NGHIM: I. Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc đúng nhất 1. Dựa vàođặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt. a. Đặc điểm của vỏ quả b. Đặc điểm của hạt nằm trong quả c. Cả a, b d. Cả a, b sai 2. Có những loại quả khô nào? a. Quả khô nẻ và quả khô không nẻ b. Quả khô nẻ và quả hạch c. Quả khô không nẻ và quả hạch d. Cả a, b, c sai. 3. Có những loại quả thịt nào? a. Quả mọng và quả khô không nẻ b. Quả nẻ và quả hạch c. Quả mọng và quả hạch d. Quả mọng và quả nẻ 4. Nhóm quả nào sau đõy thuộc loại quả khô không nẻ? a. Quả chò, quả thìa là, quả ké đầu ngựa b. Quả cải, quả bông, quả đậu Hà Lan c. Quả táo, quả chi chi, quả xáu hổ d. Quả mơ, quả chanh, quả thóc 5. Hạt gồm những bộ phận nào? a. Vỏ, phôi, chất dinh dỡng dự trữ b. Vỏ, lá mầm, chồi mầm c. Vỏ, phôi nhũ, chồi mầm d. Vỏ, thân mầm, rễ mầm. 6. Căn cứ vào đâu để nhận biết cây một lá mầm và cây hai lá mầm? a. Số lá mầm của phôi b. Kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân c. Số cánh hoa d. Cả a, b, c 7. Chất dinh dỡng dự trữ của hạt nằm ở đâu? a. Trong lá mầm b. Trong vỏ hạt c. Trong phôi nhũ d. Cả a, c 8. Những nhóm hạt nào dới đây thuộc hạt của cây hai lá mầm? a. Hạt ớt, hạt đào, hạt vải b. Hạt cà chua, hạt đậu, hạt ngô c. Hạt lac, hạt bởi, hạt kê d. Hạt chanh, hạt lúa mì, hạt xoài 9. Quả, hạt có những cách phát tán nào? a. Phát tán nhờ động vật b. Tự phát tán, phát tán nhờ gió c. Phát tán nhờ con ngời, nh nc d. Cả a, b, c 10. Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? a. Đủ nớc, không khí và nhiệt độ thích hợp b. Hạt giống có chất lợng tốt c. Cả a, b sai d. Cả a, b 11. Khi gieo hạt cần áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào? a. Làm đát tơi xốp, chăm sóc hạt gieo b. Chống úng, chống hạn, chống rét c. Gieo đúng thời vụ d. Cả a, b, c 12. Tảo là thực vật bậc thấp vì? a. Cơ thể cấu tạo đơn bào hay đa bào. b. Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bào c. Cha có thân, rễ, lá thật; hầu hết sống ở nớc d. Cả a, b, c 13. Đặc điểm chung của tảo? a. Là thực vật bậc thấp b. Có màu sắc khác nhau nhng luôn có diệp lục c. Có khả năng quang hợp d Cả a, b, c 14. . Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, cha có hoa, sinh sản bằng bào tử? a. Tảo b. Dơng xỉ c. Rêu d. Hạt trần 15. Những đặc điểm chung của Quyết: a. Cơ thể gồm: rẽ, thân, lá, có mạch dẫn b. Lá non cong xoắn, mặt dới lá già có bào tử c. Bào tử nảy mầm thành nguyên tản; sau thụ tinh cây con mọc ra từ nguyên tản d. Cả a, b, c 16. Những cây nào sau đây là những cây Hạt Trần? a. Hoàng đàn, pơmu, thông b. Lim, vạn tuế, dừa c. Mít, chò chỉ, trắc d. Trắc bách diệp, táo, cau 17. Đặc điểm của lớp Hai lá mầm là gì ? a. Phôi có hai lá mầm, rễ cọc, gân lá hình mạng, hoa có 4 hoặc 5 cánh b. Phôi có 1 lá mầm, rễ chùm, gân lá song song hoặc hình cung, hoa có 3- 6 cánh c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai 18. Giới thực vật đợc chia thành những ngành nào? a. Các ngành: Nấm, vi khuẩn, địa y và thực vật bậc cao b. Các ngành tảo, rêu, dơng xỉ, hạt trần và hạt kín c. Các ngành hạt trần, hạt kín d. Cả a, c 19. Quá trình phát triển của giới Thực vật đợc chia làm mấy giai đoạn a. Ba giai đoạn: Xuất hiện thực vật ở nc, cỏc TV cn ln lt xut hin, sự xuất hiện và chiếm u thế của thực vật hạt kín b. Ba giai đoạn: TV cha có mạch; TV có mạch nhng cha có hạt và TV có hạt c. Ba giai đoạn: TV có thân, lá nhng cha có mạch dẫn; TV có mạch dẫn nhng chacó hoa; TV có hoa. d. Hai giai đoạn: Xuất hiện TV ở nớc và xuất hiện TV ở cạn 20. Kết quả tác động của con ngời vào giới TV: a. Từ một loài cây hoang dại tạo ra nhiều giống cây trồng khác nhau b. Các cây trồng đợc tạo ra có phẩm chất, năng suất hơn hẳn tổ tiên hoang dại c. Ngày nay cây trồng đã rất đa dạng và phong phú đáp ứng đợc các nhu cầu khác nhau của con ngời. d. Cả a, b, c 21. Vì sao nói: TV có tác dụng làm giảm ô nhiễm môi trờng ( ĐN) a. Lá cây ngăn bụi và khí độc làm không khí trong sạch b. Một số cây tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt vi trùng gậy bệnh c. Làm hàm lợng khí cacboníc và oxi trong không khí đợc ổn định d. Cả a, b, c. 22. TV có vai trò gì đối với đời sống con ngời: a. Cung cấp gỗ và các nguyên liệu dùng trong xây dựng và công nghiẹp, thủ công nghiệp. b. Cung cấp thc n, thuốc chữa bệnh cho con ngời c. Một số TV cũng gây hại cho ngời d. Cả a, b, c 23. Thế nào Là TV quý hiếm: a. Là những lòai TV có giá trị về mặt này hay mặt khác b. Có xu hớng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức c. Cả a, b d. Cả a, b sai 24. Vì sao hầu hết là vi khuẩn là những sinh vật dị dỡng: a. Hầu hết trong tế bào vi khuẩn không có diệp lục nên không tự tổng hợp đợc chất hữu cơ. b. Vi khuẩn sống hoại sinh hoặc kí sinh c. Cả a và b đều sai. d. Cả a và b 25. Vì sao vi khuẩn phân bố rộng rãi trong thiên nhiên? a. Vì có hình thức dinh dỡng hoại sinh hoặc kí sinh b. Vì có khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào c. Cả a, b sai d. Cả a, b 26 . Nấm có phải là TV không: a. Không vì: không có diệp lục, không có khả năng quang hợp. b. Không vì cơ thể không có dạng thân , lá c. Phải vì sống trên môi trờng đất d. Phải vì sinh sản bằng bào tử 27. Vì sao mốc trắng và nấm rơm đều thuộc nhóm Nấm? a. Vì chúng có những đặc điểm chung: sinh sản bằng bào tửu, không có diệp lục, sống hoại sinh b. Vì mốc trắng có cấu tạo dạng phân nhánh, TB nhiều nhân, không có diệp lục c. Vì nấm rơm cấu tạo gồm hai phàn: sợi nấm và mũ nấm, TB cũng có 2 nhân, không có diệp lục d. Cả a, b, c sai 28. Một số nấm có ích gì? a. Làm thức ăn, làm thuốc b. Sản xuất rợu, bia, chế biến thực phẩm, làm men nở chế biến bột mì c. Phân giải chất vô cơ thành chất hữu cơ d. Cả a, b, c 29. Một số nấm có hại gì? a. Kí sinh gây bệnh cho cây trồng, ĐV, ngời b. phá huỷ đồ dùng, công trình xây dựng bằng gỗ; làm hỏng TĂ c. Một số nấm độc d. Cả a, b, c 30. Địa y có vai trò gì: a. Phân huỷ đá thành đất, khi chết là nguồn cung cấp TĂ cho TV. b. Một là nguòn TĂ chủ yếu cho các loài hơu ở Bắc cực c. Địa y là nguyên liệu chế rợu, nớc hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc d. Cả a, b, c *** Lu ý: Nhng cõu in m l cõu ỳng. II. Xác định những câu dẫn dới đây ỳng ( ) hay Sai (S) TT Câu dẫn Đ S 1 Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng X 2 Quả có vỏ quả khô, không nẻ, hạch cứng bọc lấy hạt là quả hạch X 3 Tất cả các loại hạt đều gồm: vỏ, phôi và 2 lá mầm X 4 Những quả và hạt chứa nhiều chất dự trũ, mọng nớc sẽ đợc phát triển nhờ gió X 5 Cây là một cơ thể thống nhất X 6 Sống trong các môi trờng khác nhau, trải qua quá trình lâu dài cây xanh đã hình thành các đặc điểm thích nghi X 7 Sợi tảo xoắn có màu lục là do có thể màu chứa chất diệp lục X 8 Rêu là TV bậc thấp sống trên cạn đầu tiên X 9 Khác với rêu, cây dơng xỉ đã có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển X 10 Dơng xỉ, thông thuộc nhóm Hạt Trần X 11 Quả thông là cơ quan sinh sản của cây thông X 12 hạt kín là nhóm thực vật có hoa X 13 Các cây hạt kín đợc chia thành 2 lớp: lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm X 14 Ngời ta phân chia TV thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo thứ tự sau: Ngành- Chi- Lớp- Họ- Bộ- Loài X 15 Giời TV ngày nay không phải xuất hiện cùng một lúc mà chúng xuất hiện dần dần từ những dạng đơn giản nhát đến những dạng phức tạp nhất X 16 Cây trồng bắt nguồn từ cây dại X 17 TV không thể làm thay đổi khí hậu trên TĐất X 18 Khi không có TV khí hậu của TĐ nóng và khô hơn X 19 Hầu hết lợng oxi trong khí quyển là do cây xanh trong quá trính quang hợp tạo ra X 20 Tất cả TV đều có lợi cho con ngời X 21 Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, nhiều khu trừng đã bị khai thác cạn kiệt là nguyên nhân làm suy giảm tính đa dạng của TV ở VN X 22 Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng là biện pháp duy nhất hữu hiệu bảo vệ sự đa dạng TV. X 23 TB cấu tạo nên vi khuẩn là những TB cha có nhân hoàn chỉnh. X 24 Vi khuẩn chỉ có khả năng sống hoại sinh vì không có diệp lục X 25 Đồ dạc, quần áo để lâu nơi ẩm thấp sẽ bị nấm, mốc phân huỷ X 26 Nấm linh chi, mốc xanhlà những loại nấm dùng làm thuốc X 27 Mốc tơng để ử xôi làm tơng 28 Địa y đóng vai trò tiên phong mở đờng đến những vách đá cheo lao, mảnh đất khô cằn cha có SV sinh sống X III. Tìm những từ phù hợp điền vào chỗ trống. 1. Dựa vào đặc điểm vỏ quả, ngời ta chia quả thành 2 nhóm chính là: .và 2. Phôi của hạt gồm:. 3. Chất dinh dỡng của hạt đỗ den chứa trong. Chất dinh dỡng của hạt ngô chứa trong. 4. Giữa Tảo, Rêu, Dơng Xỉ, Hạt trần, Hạt kín có nhiều điểm.Nhng giữa các loài TV trong cùng một ngành với nhau lại có sự về và 5. Tuy sống trên cạn nhng chỉ phát triển đợc ở môi trờng ẩm ớt 6. Các cây Hạt trần ở nớc ta có giá trị nh: 7. Dạng TV đầu tiên xuất hiện làdạng TV xuất hiện sau cùng là 8. Giới TV xuất hiệntừ những dạng.đến những dạng TV và điều kiện sống bên ngoài liên quan mật thiết với nhau. Khi điều kiện sốngthì những TV nào không.đợc sẽ bị.và thay thế bởi những dạnghoàn hảo hơn, do đó tiến hoá hơn. 9. Hầu hết vi khun không có., sống.hoặc 10. Xác động vật, cành, lá cây rụng xuống đợc trong đất phân huỷ thành rồi thành cung cấp cho cây. 11. Một số phân huỷ không hoàn toàn thành các hợp chất đơn giản cacbon, bị vùi lấp hoặc lắng xuống đất trong thời gian dài, tạo thành hoặc. 12. Mốc trắng dinh dỡng bằng hình thức ; sinh sản bằng 13. Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần:.và.Phầnlà cơ quan sinh d- ỡng, phần.là cơ quan sinh sản. Tr li: 1: Qu khụ qu tht. 2. R mm thõn mm chi mm lỏ mm. 3. Lỏ mm phụi nh. 4. Khỏc nhau ging nhau t chc c th - sinh sn. 5. Rờu v quyt. 6. Cho g quớ, lm cnh p. 7. To ht kớn 8. dn dn n gin nht phc tp nht thay i thớch nghi o thi - thớch nghi. 9. Dip lc Kớ sinh hoi sinh. 10. vi khun hoi sinh (nm hoi sinh) mựn cht khoỏng. 11. vi khun cỏc cht hu c than ỏ du la. 12. hoi sinh bo t 13. C quan sinh dng c quan sinh sn si nm m nm. IV. Hãy lựa chọn nội dung ở cột B phù hợp với nội dung ở cột A Câu 1. Cột A Các ngành TV Cột B Đặc điểm Trả lời 1. Các ngành Tảo 2. Ngành Rêu 3. Ngành Dơng Xỉ 4. Ngành Hạt trần 5. Ngành Hạt kín a.Đã có rễ, thân, lá. Sống ở cạn là chủ yếu. Cha có hoa, quả. Sinh sản bằng hạt nằm trên lá noãn hở. b. Có thấn, rễ, lá thật. Sống ở cạn là chủ yếu. Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả. c. Cha có thân, rễ, lá. Sống ở nớc là chủ yếu d. Thân không phân nhánh, rễ giả. Sống ở nơi ẩm ớt. Sinh sản bằng bào tử. e. Đã có rễ, thân, lá có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử. Cây con mọc ra từ nguyên tản sau quá trình thụ tinh 1 c 2 d 3e 4a 5.b Câu 2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm. Cột A: Tên lớp Cột B: Đặc điểm Trả lời 1. Lớp 1 lá mầm 2. Lớp 2 lá mầm a, Phôi có hai lá mm b, Phôi có 1 lá mầm c, Rễ cọc d, Rễ chùm e, Gân lá song song hoặc hình cung f, Gân lá hình mạng g, Hoa thờng có 4 hoăc 5 cánh h, Hoa thờng có 3 hoặc 6 cánh i, thng l thõn c k, thõn a dng 1 b, d, e, h,i 2- a, c, f,g,k Câu 3. Tìm những điểm khác nhau giữa Rêu và Dơng Xỉ Cột A: Tên ngành Cột B:Đặc điểm Tr li 1. Rêu 2. Dơng xỉ a, Thân không phân nhánh b, Thân rễ c, Cây có mạch dẫn d, Thân cha có mạch dẫn e, Lá cha có mạch dẫn f, Lá có gân chính thức thức, đầu lá non cuôn tròn g, Rễ giả h, Rễ Thật i, Bào tử hình thành trớc khi thụ tinh j, Bào tử hình thành sau khi thụ tinh k, Túi bào tử nằm dới lá cây l, Túi bào tử nằm ở ngọn cây cái( thế hệ trớc) m, Cơ quan sinh sn nằm ở ngọn các cây n, Cơ quan sinh sản nằm trên nguyên tản 1- a, d, e, g, j, l, m, o 2- b, c, f, h, i, k, n, p o, Phôi phát triển trực tiếp thành cây mới p, Phôi không phát triển trực tiếp thành cây mới Câu 4. So sánh TV bậc thấp và thực vật bậc cao Cột A: Nhóm TV Cột B : Đặc điểm Trả lời 1. Thc vt bc thp. 2. Thc vt bc cao. a, Cơ thể cấu tạo đơn bào hay đa bào b, Tất cả cơ thể đều có cấu tạo đa bào c, Dạng cây phân hoá thành: Rễ, thân , lá d, Cha có dạng cây thật sự e, Cha có các loại mô điển hình f, Đã phân hoá thành các loại mô ( có mô dẫn) g, Cơ quan sinh sản hữu tính đa bào h, Cơ quan sinh sản hữu tính đơn bào i, Không hình thành phôi j, Có phôi 1 a, d, e, i 2- b, c, f, g, j B. T lun: Cõu 1: Sau quỏ trỡnh th tinh, cỏc b phn ca hoa bin i nh th no? Sau khi th tinh: Hp t phỏt trin thnh phụi, noón phỏt trin thnh ht cha phụi, bu nhy phỏt trin thnh qu cha ht. Cỏc b phn khỏc: cỏnh hoa, lỏ i, nh hộo dn v rng i. Cõu 2: Qu v ht cú nhng c im gỡ thớch nghi vi cỏc cỏch phỏt tỏn? Ly vớ d? a. Phỏt tỏn nh giú: Qu v ht nh, nh, cú cỏnh hoc tỳm lụng giú thi i xa: Trõm bu, b cụng anh, hoa sa, thng mt, gũn, mai chiu thy b. Phỏt tỏn nh ng vt: L nhng qu m ng vt n c, cú gai múc hoc lụng dớnh: i, mn, t, thụng, kộ u nga, trinh n, c may, c xc c. T phỏt tỏn: Khi chớn v qu t tỏch cho ht ri ra ngoi: Ci, u xanh, me t, qu n, d. Phỏt tỏn nh nc: Phụi ca ht sng lõu: Da, da, sen, sỳng e. Phỏt tỏn nh ngi: con ngi trao i, mua bỏn, gieo trng => Thc vt cú mt khp ni trờn trỏi t dự chỳng khụng cú kh nng di chuyn. Cõu 3: Trỡnh by cỏch tin hnh thớ nghim chng minh rng: Mun ht ny mm cn khụng khớ? - Chun b: 2 cc thy tinh, 10 ht u xanh tt, nc, bụng - Tin hnh: Cho 5 ht u xanh vo cc 1, cho ngp nc; cc 2 lút xung di bụng m ri t 5 ht u xanh lờn trờn => c hai cc vo ch mỏt - Kt qu: cỏc ht u trong cc 1 b thi, khụng ny mm; cỏc ht u trong cc 2 u ny mm. - Gii thớch: Cỏc ht u trong cc 1 khụng tip xỳc c vi khụng khớ nờn khụng hụ hp c, do vy khụng ny mm v b thi, cũn cỏc ht u trong cc 2 tip xỳc vi khụng khớ (li m, nhit thớch hp, ht ging tt) nờn ny mm. - Kt lun: Mun ht ny mm ht cn cú khụng khớ. Cõu 4: Vỡ sao núi: Cõy l mt th thng nht? - Cú s thng nht gia cu to v chc nng trong mi c quan. - Cú s thng nht v chc nng gia cỏc c quan ca cõy cú hoa: tỏc ng vo 1 c quan s nh hng n cỏc c quan khỏc v ton b cõy. Cõu 5: So sỏnh To, Rờu, Quyt, Ht trn v Ht kớn thy rng: Thc vt tin húa theo chiu hng t n gin n phc tp v ngy cng thớch nghi? Nghnh c im To Rờu Quyt Ht trn Ht kớn Mụ v mch dn Cha cú mụ, cha cú mch dn Cú mụ, cha cú mch dn Cú mụ, mch dn phỏt trin hn rờu Cú mụ, mch dn rt phỏt trin Cú mụ phỏt trin a dng, mch dn phỏt trin hn c C quan sinh dng Cha cú R gi, lỏ nh cha cú gõn, thõn nh khụng R tht, thõn ngm, lỏ non cun li u, R thõn lỏ phỏt trin thớch nghi vi i sng R, thõn, lỏ phỏt trin rt a dng: r cc, r phân nhánh lá lớn đa dạng trên cạn chùm, lá đơn, lá kép, thân leo, thân bò… Cơ quan sin sản Chưa có Bào tử Bào tử Nón, hạt trần nằm lộ ra bên ngoài Hoa, quả đa dạng, hạt được bảo vệ bên trong quả. Môi trường sống Hoàn toàn ở nước Cạn, ẩm ướt Cạn, ẩm ướt Cạn, nơi khô thoáng Rất đa dạng: cạn, nước, sa mạc, đầm lầy… Câu 6: Các giai đoạn phát triển của giới thực vật? - Sự xuất hiÖn của thùc vËt ë nước. - Các TV ở cạn lần lượt xuất hiện, - Sù xuÊt hiÖn vµ chiÕm u thÕ cña thùc vËt h¹t kÝn Câu 7: Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? - Cải biến đặc tính di truyền: lai giống, gây đột biến, … - Chọn lọc: Giữ lại cây tốt, loại bỏ cây xấu. - Nhân giống: gieo hạt, chiết, ghép… - Chăm sóc cây: tưới nước, bón phân, …. Câu 8: Thực vật có vai trò gì? - Cân bằng hàm lượng Oxi và Cacbonic trong không khí. - Điều hòa khí hậu, tăng độ ẩm và lượng mưa. - Giảm ô nhiễm môi trường. - Giúp giữ đất, chống xói mòn. - Bảo vệ nguồn nước ngầm, hạn chế ngập lụt, hạn hán. - Cung cấp oxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. - Cung cấp thức ăn cho người, nguyên liệu cho công nghiệp, lấy gỗ, làm thuốc, làm cảnh… Câu 9: Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của Thực vật? - Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sốn của thực vật. - Hạn chất việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. - Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật. - Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quí hiếm. - Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. Câu 10: Đặc điểm của Vi khuẩn, nấm, địa y? Vi khuẩn Nấm Địa y Cấu tạo Rất đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh Đơn bào hay đa bào, không có chất diệp lục, không có vách ngăn giữa các tế bào, 1 hay nhiều nhân. Tảo + Nấm Nơi sống Đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác Trên cơ thể sinh vật khác: Rơm, rạ, cơ thể Động thực vật… Trên cây, đá… Dinh dưỡng Phần lớn dị dưỡng (Kí sinh, hoại sinh, cộng sinh) và 1 số ít tự dưỡng. Dị dưỡng Cộng sinh: Nấm hút nước và muối khoáng, tảo chế tạo chất hữu cơ => cả hai cùng sử dụng Sinh sản Phân đôi cơ thể Bào tử / Câu 11: So sánh các hình thức dinh dưỡng: Tự dưỡng và dị dưỡng; kí sinh,hoại sinh và cộng sinh? - Tự dưỡng: Tự chế tạo chất hữu cơ. - Dị dưỡng: Không chế tạo được chất hữu cơ mà sống nhờ vào các chất hữu cơ có sẵn trong tự nhiên. + Cộng sinh: Sự hợp tác cùng có lợi giữa hai cơ thể sinh vật. + Kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác. + Hoại sinh: Phân hủy xác động, thực vật để lấy chất hữu cơ. [...]...Câu 12: Vẽ và chú thích cấu tạo của: Hạt đậu đen, hạt ngô, nón thông, nấm rơm…? Hình: Nón thông đực cắt dọc: 1: Trục nón; 2: Vảy; 3: túi phấn Hình: Nấm rơm: 1: mũ nấm; 2: các phiến mỏng; 3: cuống nấm; 4: sợi nấm Hình: Hình: Nón thông đực cắt dọc: 1: Trục nón; 2: Vảy; 3: túi phấn . Cả a, b 26 . Nấm có phải là TV không: a. Không vì: không có diệp lục, không có khả năng quang hợp. b. Không vì cơ thể không có dạng thân , lá c. Phải vì. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP SINH HỌC 6 – HỌC KÌ I A. CÂU HỎI ƠN TẬP: Câu 1: Phân biệt vật sống và vật khơng sống?

Ngày đăng: 16/08/2013, 16:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

12. Mốc trắng dinh dỡng bằng hình thức ……………; sinh sản bằng…………….. - đề cương ôn tập
12. Mốc trắng dinh dỡng bằng hình thức ……………; sinh sản bằng…………… (Trang 7)
e, Gân lá song song hoặc hình cung f, Gân lá hình mạng - đề cương ôn tập
e Gân lá song song hoặc hình cung f, Gân lá hình mạng (Trang 8)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w