1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lua chon cua nguoi tieu dung

22 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 611,84 KB

Nội dung

Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng The theory of consumer choice Nội dung tìm hiểu     Đường giới hạn ngân sách đại diện cho khả chọn lựa người tiêu dùng nào? Đường cong bàng quang đại diện cho sở thích người tiêu dùng sao? Những yếu tố xác định phân bổ nguồn lực loại hàng hóa? Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng giải thích cách thức định nào? Ví dụ tiết kiệm hay lao động? Nguyên lý kinh tế học vi mô Giới thiệu  Nhớ lại Mười Nguyên lý Kinh tế học: người đối mặt với đánh đổi     Mua thêm hàng hóa làm giảm phần thu nhập cho hàng hóa khác Làm việc nhiều có thu nhập cao chi tiêu nhiều hơn, thời gian giải trí Giảm tiết kiệm cho phép chi tiêu nhiều ngày hơm tương lai Chúng ta nghiên cứu tìm hiểu xem người tiêu dùng định chọn lựa vấn đề tương tự Nguyên lý kinh tế học vi mô Giới hạn ngân sách: khả mua hàng người tiêu dùng     hàng hóa: pizza pepsi Gói chi tiêu: kết hợp loại hàng hóa mà người tiêu dùng mua, ví dụ 40 bánh pizza 300 lon pepsi Giới hạn ngân sách: Sự giới hạn gói hàng hố mà người tiêu dùng có khả chi trả Nếu người tiêu dùng có thu nhập $1000, giá pizza $10/bánh giá pepsi $2/lon   Nếu dùng hết thu nhập để mua pizza, mua bánh? Nếu dùng hết thu nhập để mua pepsi, mua lon? Nếu chi $400 cho pizza, mua bánh pizza lon pepsi? Nguyên lý kinh tế học vi mô Giới hạn ngân sách C (40, 300)  D (60, 200)  Đánh đổi: 20 pizza ~ 100 pepsi pizza ~ pepsi  Độ dốc = -5  Pepsi 500 400 C 300 D 200 100 0 20 40 60 80 100 Pizza Nguyên lý kinh tế học vi mô Độ dốc đường ràng buộc ngân sách  Độ dốc đường ràng buộc ngân sách với    Tỉ lệ trao đổi hàng hóa Chi phí hội hàng hóa tính theo đơn vị hàng hóa khác Mức giá tương đối hàng hóa giá pizza $10 = =5 pepsi pizza giá pepsi $2 Nguyên lý kinh tế học vi mơ Giới hạn ngân sách Điều xảy  Thu nhập giảm xuống $800  Giá lon pepsi tăng lên thành $4/lon Tăng giá hàng hóa làm đường ràng buộc ngân sách xoay vào bên Pepsi 500 400 300 200 Thu nhập giảm làm đường ràng buộc 100 ngân sách dịch chuyển vào bên 0 20 40 60 80 100 Pizza Nguyên lý kinh tế học vi mơ Sự ưa thích: Những mà người tiêu dùng muốn Đường bàng quan: Một đường thể gói hàng hố mang đến cho người tiêu dùng mức thoả mãn tương đương Số lượng pepsi C B D I2 A Nguyên lý kinh tế học vi mô I1 Số lượng pizza Sự ưa thích: Những mà người tiêu dùng muốn Tỉ lệ thay biên (MRS): Tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng trao đổi hàng hoá để lấy hàng hoá khác, độ dốc đường bàng quan Số lượng pepsi C B MRS D I2 A I1 Số lượng pizza Nguyên lý kinh tế học vi mô Bốn tính chất đường bàng quan Đường bàng quan cao ưa thích đường thấp Số lượng pepsi C Những đường bàng quan có hướng dốc xuống B D I2 A Nguyên lý kinh tế học vi mô I1 Số lượng pizza 10 Bốn tính chất đường bàng quan Những đường bàng quang không cắt Số lượng pepsi C A Nếu chúng cắt nhau, người tiêu dùng có mức độ thỏa mãn điểm A C B Số lượng pizza Nguyên lý kinh tế học vi mơ 11 Bốn tính chất đường bàng quan Những đường bàng quan có dạng lõm vào Số lượng pepsi 14 MRS = A người thường sẵn lòng trao đổi hàng hố mà họ có nhiều sẵn lòng đánh đổi hàng hố mà họ có B MRS = 1 Nguyên lý kinh tế học vi mô Số lượng pizza 12 Trường hợp đặc biệt đường bàng quan Thay hồn hảo: Hai hàng hố với đường bàng quan dạng thẳng, MRS cố định số đồng cent Ví dụ: đồng cent đồng 10 cent Người tiêu dùng ln sẵn lòng đổi hai đồng cent lấy đồng 10 cent I1 I2 I3 số đồng 10 cent Nguyên lý kinh tế học vi mô 13 Trường hợp đặc biệt đường bàng quan Giày trái Bổ sung hoàn hảo: Hai hàng hố với đường bàng quan vng góc Ví dụ: giày trái giày phải {7 giày trái, giày phải} I2 có giá trị I1 {5 giày trái, giày phải} Nguyên lý kinh tế học vi mơ Giày phải 14 Tối ưu hố: người tiêu dùng chọn    Người tiêu dùng muốn có kết hợp tốt hai hàng hoá nằm đường bàng quan cao có Nhưng bị giới hạn phạm vi ngân sách: nằm đường ràng buộc ngân sách Kết hợp đường bàng quan đường ràng buộc ngân sách để xác định lựa chọn tối ưu: điểm tiếp tuyến đường bàng quan đường giới hạn ngân sách Nguyên lý kinh tế học vi mơ 15 Tối ưu hố: người tiêu dùng chọn Người tiêu dùng lựa chọn điểm thuộc đường ngân sách nằm đường bàng quan cao Pepsi Điểm tối ưu B A điểm tối ưu này, MRS với giá tương đối hai hàng hóa: Đường bàng quan I3 đường ngân sách I2 có độ dốc I1 Đường ngân sách Nguyên lý kinh tế học vi mô Pizza 16 Tác động thay đổi thu nhập lên hành vi người tiêu dùng Pepsi Đường ngân sách Sự tăng lên thu nhập dịch chuyển đường ngân sách ngoài… Điểm tối ưu …và làm tăng tiêu dùng Pepsi Điểm tối ưu ban đầu I2 Đường ngân sách ban đầu I1 Pizza …làm tăng tiêu dùng pizza… Nguyên lý kinh tế học vi mô 17 Tác động thay đổi thu nhập lên hành vi người tiêu dùng   Một tăng lên thu nhập làm tăng lượng cầu hàng hóa thơng thường làm giảm lượng cầu hàng hóa thứ cấp Quay lại ví dụ trước, pizza hàng hóa thơng thường pepsi hàng hóa thứ cấp, thu nhập tăng, điều xảy ra? Nguyên lý kinh tế học vi mô 18 Tác động thay đổi thu nhập lên hành vi người tiêu dùng Pepsi Đường ngân sách Điểm tối ưu ban đầu …nhưng làm giảm tiêu dùng Pepsi (hàng hóa thứ cấp) Sự tăng lên thu nhập dịch chuyển đường ngân sách ngoài… Điểm tối ưu Đường ngân sách ban đầu I2 I1 Pizza …làm tăng tiêu dùng pizza (hàng hóa thơng thường)… Nguyên lý kinh tế học vi mô 19 Tác động thay đổi giá lên hành vi người tiêu dùng Pepsi 1,000 D Đường ngân sách Điểm tối ưu 500 …và làm tăng tiêu dùng Pepsi Sự giảm xuống mức giá Pepsi xoay đường ngân sách ngoài… B Điểm tối ưu ban đầu Đường ngân sách ban đầu I1 I2 A 100 Pizza …làm giảm tiêu dùng pizza… Nguyên lý kinh tế học vi mô 20 Tác động thu nhập tác động thay Sự thay đổi giá hàng hố có tác động lên định lựa chọn tiêu dùng tối ưu, chia thành hai phần:  Tác động thu nhập: Pepsi rẻ hơn, thu nhập có sức mua lớn hơn, cách tương đối, người tiêu dùng giàu trước, nên đạt đường bàng quan cao  Tác động thay thế: Giá pepsi giảm, pizza đắt lên cách tương đối so với pepsi, người tiêu dùng mua pizza nhiều pepsi hơn, MRS tăng lên Nguyên lý kinh tế học vi mô 21 Tác động thu nhập tác động thay Pepsi Tác động thay - di chuyển dọc theo đường bàng quan điểm có tỷ lệ thay biên khác – biểu diễn thay đổi từ A đến B dọc theo đường bàng quan I1 Đường ngân sách C Điểm tối ưu Tác động thu nhập B Đường ngân sách ban đầu Tác động thay Điểm tối ưu ban đầu A I2 I1 Tác động thay Nguyên lý kinh tế họcđộng vi môthu nhập Tác Tác động thu nhập – di chuyển đến đường bàng quan cao – diễn tả thay đổi từ điểm B đường bàng quan I1 đến điểm C đường bàng quan I2 Pizza 22 Tác động thu nhập tác động thay Tác động thay Tổng tác động Pepsi Người tiêu dùng trở nên giàu có mua nhiều pepsi Pepsi trở nên rẻ cách tương đối, người tiêu dùng mua nhiều pepsi Tác động thu nhập tác động thay xảy chiều, người tiêu dùng mua nhiều pepsi Pizza Người tiêu dùng trở nên giàu có mua nhiều pizza Pizza trở nên đắt cách tương đối, người tiêu dùng mua pizza Tác động thu nhập tác động thay xảy ngược chiều, tổng tác động lên tiêu dùng pizza không rõ ràng Hàng hóa Tác động thu nhập Nguyên lý kinh tế học vi mô 23 Bài tập thực hành   Giả sử có loại hàng hóa: Máy vi tính phần mềm tin học văn phòng Nếu giá máy vi tính giảm, xác định tác động lên cầu người tiêu dùng hàng hóa như:    Tác động thu nhập > tác động thay Tác động thu nhập < tác động thay Trường hợp có khả xảy cao hơn? Nguyên lý kinh tế học vi mô 24 Tác động thu nhập tác động thay Tác động thay lớn hàng hóa dễ dàng thay cho   Nếu pepsi giảm giá, người không thấy khác biệt việc chọn pepsi hay coca-cola hầu hết mua pepsi Tác động thay nhỏ hàng hóa gần bổ sung hoàn hảo   Nếu phần mềm trở nên mắc tương đối so với máy vi tính, người ta thường có xu hướng mua phần mềm sử dụng số tiền tiết kiệm để mua thêm máy tính Nguyên lý kinh tế học vi mô 25 Xây dựng đường cầu Đường cầu biểu diễn lượng cầu hàng hoá mức giá xác định, tổng hợp định tối ưu bắt nguồn từ ràng buộc ngân sách đường bàng quan người tiêu dùng  (a) Điểm tối ưu ’ người tiêu dùng Pepsi Đường ngân sách 750 (b) Đường cầu Pepsi Giá pepsi B $2 A I2 B 250 A Cầu I1 Đường ngân sách ban đầu Nguyên lý kinh tế học vi mô Pizza 250 750 Số lượng pepsi 26 Ứng dụng 1: Liệu đường cầu dốc xuống?    Có phải tất hàng hóa tuân theo luật cầu? Giả sử có hàng hóa: khoai tây thịt Khoai tây hàng hóa thứ cấp Nếu giá khoai tây tăng lên,    Tác động thay thế: mua khoai tây Tác động thu nhập: mua nhiều khoai tây Nếu tác động thu nhập > tác động thay thế, khoai tây xem hàng hóa Giffen, hàng hóa mà giá tăng làm lượng cầu tăng theo Đường cầu hàng hóa Giffen dốc lên Nguyên lý kinh tế học vi mô 27 Ứng dụng 1: Hàng hoá Giffen Khoai tây Đường ngân sách ban đầu B Điểm tối ưu với mức giá khoai tây cao Điểm tối ưu với mức giá khoai tây thấp D …làm tăng tiêu dùng khoai tây khoai tây hàng hóa Giffen E Mức giá khoai tây tăng làm dịch chuyển đường ngân sách xoay vào trong… C Đường ngân sách Nguyên lý kinh tế học vi mô I2 A I1 Thịt 28 Ứng dụng 2: Các mức lương ảnh hưởng đến cung lao động nào?  Đường ngân sách: phân bổ thời gian     Thể đánh đổi tiêu dùng thời gian giải trí nhàn rỗi Phụ thuộc vào tổng quỹ thời gian mà người ta có để phân bổ làm việc tiêu khiển Giá tương đối tiêu khiển lượng tiêu dùng mua tương ứng với tiền lương lao động Đường bàng quan:  Biểu thị ưa thích tiêu dùng thời gian nghỉ ngơi Nguyên tắc: tìm kết hợp tiêu dùng thời gian rảnh rỗi đường bàng quan cao có Nguyên lý kinh tế học vi mô 29 Ứng dụng 2: Tiền lương cung lao động Tại điểm tối ưu, MRS tiêu khiển tiêu dùng với tiền lương Tiêu dùng $5,000 Điểm tối ưu I3 2,000 I2 I1 Nguyên lý kinh tế học vi mô 60 100 Số tiêu khiển 30 Ứng dụng 2: Tiền lương cung lao động  Tiền cơng tăng lên có tác động đển số lượng cung ứng lao động tối ưu Tác động thay thế: tiền lương cao làm cho việc tiêu khiển trở nên mắc cách tương đối so với tiều dùng, người ta tiêu khiển lại, hay lượng cung lao động tăng lên Tác động thu nhập: tiền lương cao hơn, người ta có đủ khả để tiêu dùng thêm loại “hàng hóa” này, tiêu khiển tăng lên đồng nghĩa với lượng cung lao động giảm   Nguyên lý kinh tế học vi mô 31 Ứng dụng 2: Tiền lương cung lao động (a) Với người có ưa thích sau… …đường cung lao động dốc lên Tiền lương Tiêu dùng Cung lao động Khi tiền lương tăng… BC1 BC2 I2 I1 …số tiêu khiển giảm… Số tiêu khiển …số lao động tăng… Số lao động Tác động thay lớn tác động thu nhập, lượng cung lao động tăng lên tiền lương tăng Nguyên lý kinh tế học vi mô 32 Ứng dụng 2: Tiền lương cung lao động (a) Với người có ưa thích sau… …đường cung lao động nghiêng phía sau Tiền lương Tiêu dùng BC2 Khi tiền lương tăng… Cung Lao động BC1 I2 I1 …số tiêu khiển tăng… Số tiêu khiển …số lao động giảm… Số lao động Tác động thay nhỏ tác động thu nhập, lượng cung lao động giảm tiền lương tăng lên Nguyên lý kinh tế học vi mơ 33 Tình thực tế  Nhiều tình cho thấy tác động thu nhập lao động lớn:    Hơn 100 năm qua, tiến kỹ thuật tăng cầu lao động tiền lương thực tế Thời gian làm việc giảm từ ngày/tuần xuống ngày/tuần Khi người trúng vé số hay nhận tiền thừa kế, tiền lương khơng thay đổi nên khơng có tác động thay  Nhưng người có xu hướng làm việc sau đó, cho thấy có tác động thu nhập mạnh Nguyên lý kinh tế học vi mô 34 Ứng dụng 3: Lãi suất tác động lên tiết kiệm hộ gia đình nào?  Giả sử đời người chia làm giai đoạn: Giai đoạn 1: trẻ, làm, kiếm $100,000 Chi tiêu giai đoạn = $100,000 – tiết kiệm  Giai đoạn 2: lúc già, nghỉ hưu Chi tiêu giai đoạn = tiết kiệm giai đoạn + tiền lãi tiết kiệm   Mức lãi suất thể mức giá tương đối hai hàng hoá: “tiêu dùng lúc trẻ” “tiêu dùng già”  Câu hỏi: lãi suất tác động đến tiết kiệm hộ gia đình nào? Nguyên lý kinh tế học vi mô 35 Ứng dụng 3: Lãi suất tiết kiệm Đường ngân sách với lãi suất 10% Tiêu dùng Đường già ngân sách $110,000 Tại điểm tối ưu, MRS tiêu dùng tương lai với lãi suất 55,000 Điểm tối ưu I3 I2 I1 $50,000 Nguyên lý kinh tế học vi mô 100,000 Tiêu dùng lúc trẻ 36 Ứng dụng 3: Lãi suất tiết kiệm     Nếu lãi suất tăng lên, tác động thu nhập tác động thay lên tiêu dùng tại, tiêu dùng tương lai, tiết kiệm nào? Tác động thay thế: Tiêu dùng giảm, tiết kiệm tăng tiêu dùng tương lai tăng Tác động thu nhập: có thêm lực tài để tiêu dùng nhiều tương lai, tiết kiệm giảm Do đó, tăng lãi suất khuyến khích làm tăng làm giảm tiết kiệm Nguyên lý kinh tế học vi mô 37 Ứng dụng 3: Lãi suất tiết kiệm (a) Lãi suất tăng làm tăng tiết kiệm Tiêu dùng già (b) Lãi suất tăng làm giảm tiết kiệm Tiêu dùng già BC2 BC2 Lãi suất cao khiến đường ngân sách xoay ngoài… Lãi suất cao khiến đường ngân sách xoay ngoài… BC1 BC1 I2 I1 I2 I1 2…kết chi tiêu trẻ thấp hơn, tiết kiệm nhiều Tiêu dùng lúc trẻ Tác động thay lớn tác động thu nhập, tiết kiệm tăng Nguyên lý kinh tế học vi mô 2…kết chi tiêu trẻ cao hơn, tiết kiệm Tiêu dùng lúc trẻ Tác động thay nhỏ tác động thu nhập, tiết kiệm giảm 38 Bài tập thực hành  Một sinh viên đại học có hai lựa chọn bữa ăn: ăn nhà ăn (dining hall) với giá $6 bữa ăn mì ăn liền (instant noodle) với giá $1.5 bữa Khoản chi tiêu cho thức ăn $60 tuần     Vẽ đường ngân sách đánh đổi việc ăn phòng ăn với việc ăn mì ăn liền Giả định khoản chi tiêu cho hàng hoá nhau, vẽ đường bàng quan đinh tối ưu Đặt tên cho điểm A Giả sử giá tơ mì ăn liền lúc tăng lên $2 Sử dụng biểu đồ bạn phần (a), hệ thay đổi giá Giả sử người sinh viên lúc tiêu dùng 30% thu nhập anh cho bữa ăn phòng ăn Đặt tên điểm tối ưu điểm B Điều xảy với số mì ăn liền tiêu dùng kết thay đổi giá trên? Kết cho thấy tác động thu nhập tác động thay Giải thích Dùng điểm A B để vẽ đường cầu cho mì ăn liền Loại hàng hố gọi gi? Ngun lý kinh tế học vi mơ 39 Tóm tắt   Đường ràng buộc ngân sách người tiêu dùng thể kết hợp có hàng hố mà mua với thu nhập mức giá hàng hoá cho trước Độ dốc đường ràng buộc ngân sách với mức giá tương đối hàng hoá Khi thu nhập tăng lên, đường ràng buộc ngân sách dịch chuyển (và ngược lại) Thay đổi giá hàng hóa làm xoay đường ràng buộc ngân sách Nguyên lý kinh tế học vi mơ 40 Tóm tắt   Những đường bàng quan người tiêu dùng thể ưa thích người Một đường bàng quan thể gói hàng hố khác khiến người tiêu dùng có mức độ hạnh phúc Những điểm đường bàng quan cao ưa thích điểm đường thấp Độ dốc đường bàng quan điểm tỷ lệ thay biên người tiêu dùng (MRS) – tỷ lệ mà người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi hàng hóa để lấy hàng hoá khác Nguyên lý kinh tế học vi mơ 41 Tóm tắt  Người tiêu dùng tối ưu hoá cách chọn điểm đường ràng buộc ngân sách cho điểm nằm đường bàng quan cao đạt Tại điểm này, độ dốc đường bàng quan (tỷ lệ thay biên hàng hoá) với độ dốc đường ràng buộc ngân sách (mức giá tương đối hàng hoá) Nguyên lý kinh tế học vi mơ 42 Tóm tắt    Khi giá hàng hố giảm, tác động lên hành vi người tiêu dùng chia làm tác động: tác động thu nhập tác động thay Tác động thu nhập thay đổi tiêu dùng xuất mức giá thấp khiến người tiêu dùng trở nên sung túc Tác động thay thay đổi tiêu dùng xuất thay đổi giá khuyến khích tiêu dùng nhiều hàng hoá trở nên rẻ cách tương đối Nguyên lý kinh tế học vi mơ 43 Tóm tắt   Tác động thu nhập phản ánh di chuyển từ đường bàng quan thấp đến đường bàng quan cao tác động thay phản ánh di chuyển dọc theo đường bàng quan tới điểm với độ dốc khác Lý thuyết hành vi người tiêu dùng áp dụng nhiều trường hợp Nó giải thích đường cầu lúc dốc lên, mức lương cao làm tăng làm giảm lượng cung lao động, mức lãi suất cao làm tăng làm giảm tiết kiệm Nguyên lý kinh tế học vi mô 44 ... nhau, người tiêu dùng có mức độ thỏa mãn điểm A C B Số lượng pizza Nguyên lý kinh tế học vi mô 11 Bốn tính chất đường bàng quan Những đường bàng quan có dạng lõm vào Số lượng pepsi 14 MRS = A... Ứng dụng 3: Lãi suất tiết kiệm Đường ngân sách với lãi suất 10% Tiêu dùng Đường già ngân sách $110 ,000 Tại điểm tối ưu, MRS tiêu dùng tương lai với lãi suất 55,000 Điểm tối ưu I3 I2 I1 $50,000

Ngày đăng: 07/11/2018, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w