1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện quy trình phòng bệnh và điều trị bệnh cho lợn nái tại trại bình minh mỹ đức hà nộ

61 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NÔNG THỊ VÂN Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI TẠI TRẠI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chun ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Chăn nuôi thú y Chăn nuôi - Thú y 2013 - 2017 Thái Nguyên, 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NÔNG THỊ VÂN Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI TẠI TRẠI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K45 - CNTY - NO1 Khoa: Chăn ni - Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS Hà Văn Doanh Thái Ngun, 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Hà Văn Doanh tận tình hướng dẫn cho em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, cơng nhân trại nái Nguyễn Sỹ Bình - Mỹ Đức -Hà Nội tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thực đề tài Thái Nguyên, ngày tháng năm2017 Sinh viên Nông thị Vân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hàm lượng axit amin thích hợp cho lợn nái chửa lợn nái nuôi 23 Bảng 4.1: Kết thực chăm sóc đàn lợn 37 Bảng 4.2: Kết nuôi dưỡng 38 Bảng 4.3: Kết thực vệ sinh, sát trùng trại 39 Bảng 4.4: Kết phòng bệnh cho đàn lợn 40 Bảng 4.5: Kết điều trị bệnh đàn lợn nái 41 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh cho đàn lợn 43 Bảng 4.7: Kết thực số công tác khác 44 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Cs Kg : Cộng : Kilogam ml : Mililit m : Mét CP : Charoen Pokphand Nxb : Nhà xuất STT : Số thứ tự KgTT : Kilogam thể trọng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội sản xuất nông nghiệp 2.1.1.3 Quá trình thành lập phát triển trang trại ơng Nguyễn Sỹ Bình (trại lợn giống gia công công ty Charoen Pokphand) 2.1.2 Đối tượng kết sản xuất sở 2.1.2.1 Công tác chăn nuôi 2.1.2.2 Công tác thú y 2.1.2.3 Thuận lợi khó khăn 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước 10 2.2.1 Kỹ thuật ni dưỡng lợn nái 10 2.2.2 Kỹ thuật chăm sóc lợn nái 12 2.2.3 Đặc điểm sinh lý lợn nái 14 2.2.3.1 Đại cương quan sinh dục lợn nái 14 2.2.4 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 15 2.2.4.1 Sự thành thục tính 15 2.2.4.2 Sự thành thục thể vóc 17 2.2.4.3 Chu kỳ động dục 18 2.2.4.4 Quá trình sinh trưởng phát triển bào thai 19 2.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái 21 2.2.6 Một số bệnh lợn nái sinh sản 26 2.2.6.1 Bệnh viêm tử cung lợn nái 26 2.2.6.2 Bệnh viêm vú 29 2.2.6.3 Hiện tượng đẻ khó 31 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 33 3.1 Đối tượng 33 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 33 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Các tiêu phương pháp thực 33 3.4.1 Các tiêu theo dõi 33 3.4.2 Phương pháp thực 34 3.4.2.1 Phương pháp áp dụng quy trình chăm sóc, ni dưỡng cho đàn lợn nái lợn nuôi trại 34 3.4.2.2 Phương pháp xác định tình hình nhiễm, áp dụng đánh giá hiệu quy trình phòng trị bệnh cho đàn lợn nái lợn nuôi trại 36 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết thực quy trình ni dưỡng 37 4.2 Kết công tác thú y 38 4.2.1 Kết cơng tác phòng bệnh 38 4.2.2 Kết điều trị bệnh 40 4.3 Kết tham gia công tác khác 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.1.1 Hiệu chăn nuôi trại: 46 5.1.2 Kết áp dụng công tác chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh 46 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt II Tài liệu tiếng Anh III Tài liệu internet Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển đất nước, ngành chăn ni đóng vai trò quan trọng, đáp ứng nhu cầu ngày tăng xã hội Trong chăn ni lợn có vị trí hàng đầu ngành chăn nuôi nước ta Để phục vụ nhu cầu thực phẩm cho người với yêu cầu ngày cao trang trại chăn ni phát triển phong trào nuôi lợn theo hướng nạc, phát triển đàn lợn nái sinh sản cung cấp đàn lợn thương phẩm Tuy nhiên, việc đánh giá xuất sinh sản, kỹ thuật chăm sóc đòi hỏi cấp thiết người chăn nuôi Trong năm gần quan tâm ngành, cấp, trường đại học, cao đẳng… quy trình kỹ thuật chăn ni giới thiệu cách có hệ thống khoa học tới trại chăn nuôi, hộ gia đình mang lại kết tốt Nhưng bên cạnh kết đạt gặp phải khơng khó khăn đặc biệt kỹ thuật, tình hình dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp việc điều trị khó khăn có bệnh viêm tử cung, viêm vú, sót nhau, bại liệt sau đẻ… lợn nái sinh sản sau sinh ảnh hưởng lớn đến khả sinh sản, làm sữa, lợn khơng có sữa còi cọc, suy dinh dưỡng, lợn chậm phát triển Lợn nái chậm động dục trở lại, không thụ thai, dẫn đến vơ sinh, khả sinh sản lợn nái Nhằm hạn chế bớt thiệt hại bệnh gây lợn nái sinh sản ni trại lợn Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực quy trình phòng bệnh điều trị bệnh cho lợn nái trại Bình minh - Mỹ Đức - Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Củng cố kiến thức học, ứng dụng vào thực tiễn chăn nuôi lợn - Học tập bổ sung kiến thức, nâng cao tay nghề việc chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp lợn nái 1.2.2 Yêu cầu - Theo dõi thu thập đầy đủ thơng tin xác quy trình kỹ thuật chăm sóc lợn nái trại - Tìm nguyên nhân gây bệnh thường gặp đàn lợn nái từ đưa biện pháp phòng trị bệnh Bảng 4.3: Kết thực vệ sinh, sát trùng trại STT Nội dung công việc Phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại Đơn vị tính Lần/tuần Số Kết đạt lượng Số lượng Tỷ lệ (%) 96 100 Phun thuốc sát trùng chuồng Lần/ngày 360 100 Rắc vôi, quét đường Lần/ngày 360 100 Tắm sát trùng Lượt/ngày 360 100 Kết bảng 4.3 Cho thấy, suốt trình thực tập, chúng em ln nỗ lực hồn thành tốt tất công việc chủ trại, kỹ sư càn kỹ thuật trang trại giao cho Ngoài ra, vệ sinh sát trùng xem khâu quan trọng, nhận thức điều này, chúng em cố gắng thực công việc vất vả mà trước vào trang trại, chúng em chưa phải thực với khối lượng công việc lớn Qua đây, chúng em học tập rèn luyện thân vững vàng, chín chắn hơn, vượt lên tự tin trước trường Ngồi quy trình tiêm phòng, phòng bệnh cho đàn lợn trang trại thực tích cực, thường xuyên bắt buộc Tiêm phòng cho đàn lợn nhằm tạo thể chúng sức miễn dịch chủ động, chống lại xâm nhập vi khuẩn, tăng sức đề kháng cho thể Trong tháng thực tập trại, em tham gia vào quy trình phòng bệnh cho đàn lợn trại Kết việc áp dụng quy trình phòng bệnh thuốc vaccine cho đàn lợn trại trình bày qua bảng 4.4 Bảng 4.4: Kết phòng bệnh cho đàn lợn STT Phòng bệnh Tiêm Fe + B12 phòng bệnh thiếu sắt Số lượng lợn (con) Kết (an toàn) Số lượng (con) Tỷ lệ (%) 784 784 100 Cầu trùng (uống) 1745 1745 100 Tiêm vaccine dịch tả lợn 879 879 100 Tiêm vaccine mycoplasma 798 798 100 Qua kết bảng 4.4 Ta thấy kết tổng quát việc phòng trị bệnh cho đàn lợn trại thuốc vaccine Lợn sau - ngày tuổi tiêm Fe + B12 để phòng thiếu sắt, thuốc phòng trị cầu trùng nâng cao sức đề kháng cho lợn con, 100% lợn sau sinh tiêm Trong tháng thực tập, em tiêm Fe + B12 cho 784 lợn ngày tuổi đạt an toàn 100%, nhỏ thuốc phòng trị bệnh cầu trùng cho 1745 lợn an tồn 100%, tiêm vaccine phòng bệnh dịch tả lợn cho 879 lợn từ 10 - 15 ngày tuổi mycoplasmas cho 798 lợn từ - 10 ngày tuổi, đạt an toàn 100 % 4.2.2 Kết điều trị bệnh Trong thời gian tháng thực tập trại em tham gia vào cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh cho đàn lợn nái với anh kỹ sư trại Qua chúng em trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm chẩn đoán số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây bệnh cách khắc phục, điều trị bệnh Sau kết cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh đàn lợn nái trại Bảng 4.5: Kết điều trị bệnh đàn lợn nái Chỉ tiêu Kết Thuốc điều trị Tên bệnh Hiện tượng đẻ khó Tiêm Oxytocin + Can thiệp Tỷ lệ điều trị Số nái khỏi (con) 136 121 88,97 123 105 85,37 113 97 85,84 Số nái (%) + Pendistrep: ml/10kg TT/ ngày/1lần tiêm vetrimoxinLA: Viêm tử cung ml/10kgTT/1 ngày/1 lần + Oxytocine: ml/con + Vitamin B1: ml/30kgTT + Cục bộ: Phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá Viêm vú lạnh + Toàn thân: Tiêm analgin: (1 ml/10kgTT/1lần/ngày) Tiêm vetrimoxin LA: Chúng (1ml/ em theo dõi, phân tích nguyên nhân gây bệnh với cán công ty thực hành điều trị số bệnh sau: Viêm tử cung: Qua kết bảng cho thấy, tổng số 123 lợn em điều trị có 105 khỏi đạt tỷ lệ 85,37% Còn khơng khỏi nhiều nguyên nhân khác gây như: - Do trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh - Quá trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm - Do số trường hợp nái già (nái lứa thứ 12) bị viêm nhiều lần nên không chữa khỏi nái bị viêm lại sau q trình chăm sóc Tuy nhiên, q trình theo dõi, chúng em thấy có bị bệnh điều trị khỏi thường không động dục trở lại có chửa trở lại hay đẻ non sảy thai, thường bị loại thải Viêm vú: Theo kết bảng trên, số 113 nái bị viêm vú, em tham gia điều trị khỏi 97 lợn nái, đạt 85,84 % Biện pháp điều trị áp dụng: phong bế giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh (cục bộ), tiêm analgin kết hợp với tiêm vetrimoxin LA (toàn thân) Kết điều trị có trường hợp lợn nái bị viêm vú lâu nái nhiều lứa nên điều trị không khỏi Hiện tượng Đẻ khó: Qua bảng cho thấy, tổng số 136 lợn nái xảy tượng đẻ khó, chúng em can thiệp thành cơng 121 ca đẻ khó, đạt 88,97 % Biện pháp can thiệp áp dụng: Khi phát có biểu chuẩn bị cho việc sinh sản, thường dùng thuốc Lutalyse ml/con theo dõi khoảng - mà không thấy lợn ra, lúc chúng em tiến hành phương pháp ngoại khoa dùng tay móc thai Sau móc thai ngồi hết, tiêm oxytocin - vetrimoxin LA 20% có thành phần oxytetracylin có tác dụng chống viêm nhiễm sau đẻ Kết điều trị xử lý đạt 88,97% Do thời gian đầu em chưa thành thạo công việc, kỹ thuật can thiệp chưa tốt, số trường hợp thai chết ngạt từ trước lợn mẹ có biểu đẻ nên khơng can thiệp được, thai to không lấy khỏi tử cung mẹ (đặc biệt lợn nái hậu bị) Song song với việc phòng trị bệnh cho lợn nái, trại thường xuyên phải quan tâm đến phòng trị bệnh cho lợn chất lượng đàn định lợi nhuận hiệu kinh doanh công ty Kết điều trị bệnh lợn cụ thể trình bày bảng 4.6 Chỉ tiêu Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh cho đàn lợn Kết Thuốc điều trị Tên bệnh Tiêu chảy Tiêm Nor 100: 1ml/10kg TT Tylogenta: 1,5ml/con bệnh Hoặc đường hô Vetrimoxin: 1,5 ml/con/2 hấp ngày/lần Số Số khỏi Tỷ lệ điều trị (con) (%) 1258 1086 86,33 203 178 87,68 103 86 83,50 Tiêm Vetrimoxin: 1ml/10kgTT/1lần/2ngày Viêm khớp Hoặc pendistrep L.A 1ml/10kgTT/1 ngày/1lần Qua bảng 4.6: Cho thấy lợn trại mắc hội chứng tiêu chảy cao (1258 con) tỷ lệ điều trị khỏi bệnh thấp (86,33 %), nguyên nhân lợn đẻ sức đề kháng yếu dễ bị ảnh hưởng yếu tố bên vi sinh vật xâm hại hay nhiệt độ chuồng ni khơng thích hợp (lạnh q hay nóng quá) đặc biệt vào ngày mùa đông nhiệt độ xuống thấp cần phải có úm bóng điện sưởi cho lợn Cách khắc phục tốt để hạn chế lợn mắc bệnh tiêu chảy cho lợn bú sữa đầu sau đẻ giữ ấm thể cho lợn Bên cạnh đó, việc thời tiết lạnh mà lợn không giữ ấm khiến lợn mắc số bệnh đường hơ hấp viêm phổi, làm cho số lợn mắc bệnh viêm phổi cao (203 con) Với bệnh viêm khớp em trực tiếp điều trị 103 con,trong khỏi 86 đạt tỷ lệ 83,50% Cho thấy trình điều trị đạt hiệu tương đối cao 4.3 Kết tham gia cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc , ni dương, phòng trị bệnh cho lợn tiến hành thực đề tài tốt nghiệp, chúng em tham gia mô t sô công viêc : đỡ đẻ cho lợn nái, thiến lợn đực, mài nanh, bấm tai lợn con, truyền dịch lợn nái, vắt sữa đầu lợn nái đẻ đẻ cho lợn còi uống Kết thực số công tác khác trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7: Kết thực số công tác khác STT Nội dung công việc Số lượng (con) Kết (an toàn/khỏi) Số lượng Tỷ lệ (con) (%) Đỡ đẻ cho lợn 2256 2256 100 Thiến lợn 450 450 100 784 784 100 Mài nanh, bấm số tai, cắt đuôi cho lợn Mổ hecni cho lợn 62,50 Truyền dịch cho lợn nái 75 73 96,20 Qua bảng 4.7: Có thể thấy tháng thực tập em thực công việc phẫu thuật thủ thuật đàn lợn không đồng Công việc đỡ đẻ mài nanh, bấm số tai thực nhiều Vì lợn sau sinh cần phải mài nanh không làm tổn thương vú lợn mẹ bú tránh việc lợn cắn nhau, bấm số tai sớm để vết thương nhanh liền, chảy máu giảm stress cho lợn Công việc mổ hecni chiếm tỷ lệ thấp số lượng lợn bị hecni thấp, tháng thực tập em có theo dõi, phát mổ lợn bị hecni kết an toàn đạt (đạt tỷ lệ 62,50 %) Nguyên nhân dẫn đến lợn bị hecni chủ yếu di truyền đẻ lợn bị, phần q trình thao tác kỹ thuật thiến lợn khơng làm sa ruột bẹn Qua công việc giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm chăm sóc lợn nâng cao tay nghề thao tác kỹ thuật lợn con, đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin vào khả mình, hồn thành tốt cơng việc giao PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực tập trại lợn Cơng ty CP Bình Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, em có số kết luận sau: 5.1.1 Hiệu chăn nuôi trại: Hiệu chăn nuôi trại tốt Lợn xuất bán thường xuyên hàng tuần Tỷ lệ sơ sinh đạt trung bình 11,8 con/nái, tỷ lệ cai sữa xuất bán đạt 20,62 con/nái/năm - Những chuyên môn học trại : Qua tháng thực tập trại em học hỏi dạy nhiều điều kiến thức thao tác kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng phòng trị bệnh cho đàn lợn Những công việc học làm như: + Đỡ lợn đẻ + Mài nanh, bấm số tai, bấm duôi, tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 100% cho lợn + Thiến lợn đực, mổ hecni cho lợn đực +Tham gia vào quy trình dập dịch PED + Tham gia vào cơng tác tiêm vaccine phòng bệnh cho đàn lợn + Tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho lợn ăn, tắm chải cho lợn mẹ, dọn vệ sinh chuồng ,… 5.1.2 Kết áp dụng cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, phòng trị bệnh Quy trình phòng trị bệnh áp dụng cho 100% đàn lợn nuôi trang trại đảm bảo thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên công ty chăn nuôi CP Việt Nam - Tỷ lệ điều trị khỏi viêm vú đàn lợn nái là: 69,23% - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm tử cung đàn lợn nái là: 82,61% - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh đẻ khó đàn lợn nái là: 80,56% - Tỷ lệ điều trị khỏi hội chứng tiêu chảy đàn lợn là: 86,33% - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm khớp đàn lợn là: 83,50% - Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh viêm phổi đàn lợn là: 87,68% 5.2 Kiến nghị Trại lợn cần thực tốt quy trình vệ sinh phòng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái lợn để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó lợn mắc hội chứng tiêu chảy, viêm khớp, viêm phổi - Thực tốt công tác vệ sinh trước, sau đẻ, có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh sinh sản lợn - Điều chỉnh quạt, dàn mát phù hợp theo mùa để điều chỉnh nhiệt độ chuồng thích hợp, tránh để lợn bị lạnh nóng - Nhà trường Ban chủ nhiệm khoa tiếp tục cho sinh viên khóa sau trại thực tập để có nhiều kiến thức thực tế nâng cao tay nghề TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyên Xuân Binh (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo - heo thit , Nxb Nông nghiêp Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi bệnh chăn nuôi gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, Đỗ Văn Trung (2001), Đánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống vật nuôi Phú Lãm - Hà Tây, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Dwane R Zimmernan Edepurkhiser (1992), Quản lý lợn nái, lợn hậu bị để có hiệu Trân Tiên Dung, Dương Đinh Long, Nguyên Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiêp Hà Nội Đào Trọng Đạt (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Điền (2015), Kinh nghiệm xử lý bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản, Trung tâm giống vật nuôi Phú Thọ 10 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkchire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây”, Nxb Nông nghiệp 11 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng (2000), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 14 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Hông Mân , Bùi Đức Lũng (2004), Kỹ thuật chăn nuôi lợn , Nxb Nông nghiêp Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2002), Bệnh sản khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình Chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thanh (2007), “Kết khảo sát tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XIV (số 3), tr 38 - 43 19 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 20 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động - Xã hội Hà Nội 21 Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phòng trị, Tạp chí KHKY thú y tập 17 22 Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa bệnh sản khoa thú y nghiêp Hà Nội , Nxb Nông 23 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên 24 Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 25 Bane A (1986), Control and Prevention of inftherited disorder causing infertility, Technical Managemen Programmes Swisdish University of Agricultural sciences Uppasala Sweden 26 Black W G (1983), Inflammatory response of the bovine endometrium, Am Jour Vet Res 14, tr 179 27 Hughes, James (1996), “Maximising pigs production and reproduction”, Compus, hue University of Agriculture and Forestry, September III Tài liệu internet 28 Trần Văn Bình (2010), http://pharmavet.vn/?tab=forum&id=1350 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI Hình ảnh cơng tác sản xuất Hình 1: Tra cám cho lợn nái Hình 2: Truyền dịch cho lợn nái Hình 3: Mổ hecni cho lợn Một số thuốc sử dụng trại Hình 4: ADE - B.COMPLEX Hình 6: Cp – Cin Hình 5: Fe + B12 Hình 7: Lincoject Một số bệnh lợn nái Hình 8: Lợn bị bệnh viêm vú Hình 9: Lợn bị viêm tử cung ... Minh, xã Phù Lưu Tế, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực quy trình phòng bệnh điều trị bệnh cho lợn nái trại Bình minh - Mỹ Đức - Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên... NÔNG THỊ VÂN Tên đề tài: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI TẠI TRẠI BÌNH MINH - MỸ ĐỨC - HÀ NỘI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni... sát trùng trại 39 Bảng 4.4: Kết phòng bệnh cho đàn lợn 40 Bảng 4.5: Kết điều trị bệnh đàn lợn nái 41 Bảng 4.6: Kết điều trị bệnh cho đàn lợn 43 Bảng 4.7: Kết thực số

Ngày đăng: 07/11/2018, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w