LTCIII DONG DIEN TRONG CAC MOI TRUONG

11 43 0
LTCIII  DONG DIEN TRONG CAC MOI TRUONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LỌAI: 3.1 Dòng điện kim loại dòng chuyển dời có hướng A ion dương chiều điện trường B ion âm ngược chiều điện trường C êlectron tự ngược chiều điện trường D prôtôn chiều điện trường 3.2 Hạt tải điện kim lọai êlectron A nguyên tử B lớp nguyên tử C hóa trị bay tự khỏi kim loại D hóa trị chuyển động tự mạng tinh thể 3.3 Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất kim lọai A tăng nhanh theo hàm bậc hai B giảm nhanh theo hàm bậc hai C tăng theo hàm bậc D giảm theo hàm bậc 3.4 Điện trở suất dây dẫn kim loại A tăng nhiệt độ dây dẫn tăng B giảm nhiệt độ dây dẫn tăng C không phụ thuộc nhiệt độ D lớn vật liệu dẫn điện tốt 3.5 Các kim lọai dẫn điện tốt có điện trở suất A khơng thay đổi theo nhiệt độ B thay đổi theo nhiệt độ C giống D thay đổi theo nhiệt độ giống 3.6 Khi nhiệt độ dây dẫn kim lọai tăng, điện trở A giảm B khơng đổi C tăng D lúc đầu tăng, sau giảm dần 3.7 Đối với vật dẫn kim loại, nhiệt độ tăng điện trở vật dẫn tăng Nguyên nhân A êlectron tự chuyển động chậm lại B ion kim loại dao động mạnh hơn, làm cho êlectron tự va chạm với ion nhiều C ion dương chuyển động theo chiều điện trường nhanh D êlectron tự bị nóng lên nên chuyển động chậm 3.8 Phát biểu sau sai nói cấu trúc tinh thể kim loại: A Các ion dương kim loại liên kết với tạo thành mạng tinh thể FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -1- B Khi nhiệt độ tăng, trật tự liên kết ion dương C Mọi kim loại có mật độ êlectron tự D Các êlectron tự chuyển động tự khoảng trống ion dương mạng tinh thể 3.9 Phát biểu sau sai nói chất dòng điện kim loại: A Khi khơng có tác dụng điện trường ngồi, êlectron tự chuyển động nhiệt theo phương B Khi có tác dụng điện trường ngồi, tất êlectron tự chuyển động ngược chiều điện trường ngồi C Khi có tác dụng điện trường ngoài, êlectron tự vừa chuyển động nhiệt theo phương vừa chuyển động có hướng ngược chiều điện trường D Lực điệnđiện trường tác dụng lên êlectron tự phương ngược chiều với điện trường 3.10 Phát biểu sau sai? A Trong kim loại, êlectron tự chuyển động tự không bị cản trở B Các ion dương kim loại xếp thành mạng tinh thể C Các êlectron tự va chạm vào chỗ trật tự mạng tinh thể, gây điện trở kim loại D Khi nhiệt độ tăng, dao động ion dương tăng, trật tự mạng tinh thể tăng làm cho điện trở kim loại tăng 3.11 Chọn phát biểu sai: A Cặp nhiệt điện gồm dây dẫn khác chất hàn nối với thành mạch kín, hai mối hàn hai nhiệt độ khác B Nguyên nhân gây suất điện động nhiệt điện chuyển động nhiệt hạt tải điện mạch điện có nhiệt độ khơng đồng C Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ nghịch với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai mối hàn cặp nhiệt điện D Suất điện động nhiệt điện E tỉ lệ với hiệu nhiệt độ (T1 – T2) hai mối hàn cặp nhiệt điện 3.12 Phát biểu sau sai? A Cắt đôi dây kim loại thành hai đoạn AB A’B’ Hàn đầu A với A’; B với B’ ta cặp nhiệt điện B Giữ hai mối hàn cặp nhiệt điện hai nhiệt độ khác nhau, mạch kín cặp nhiệt điện xuất dòng điện nhỏ C Dòng điện chạy cặp nhiệt điện gọi dòng nhiệt điện D Độ chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn lớn dòng nhiệt điện lớn FACEBOOK: Nguyễn Cơng Nghinh -2- 3.13 Phát biểu sau sai? A Trong cặp nhiệt điện, chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn làm xuất suất điện động nhiệt điện B Suất nhiệt điện động gây dòng điện chạy mạch kín cặp nhiệt điện C Nếu mắc nhiều cặp nhiệt điện thành bộ, dùng cặp nhiệt điện làm nguồn điện thắp sáng D Hiệu nhiệt độ hai mối hàn lớn hệ số nhiệt điện động lớn DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN: 3.14 Trong dung dịch điện phân, hạt tải điện A ion âm B ion dương C êlectron tự D ion dương ion âm 3.15 Dòng điện chất điện phân chuyển động có hướng A chất tan dung dịch B iôn dương dung dịch C iôn dương iôn âm tác dụng điện trường ngồi D iơn dương iơn âm theo chiều điện trường 3.16 Khi dòng điện chạy qua bình điện phân, A iơn âm êlectron anốt, iôn dương catốt B có êlectron anốt, iơn dương catốt C iôn âm anốt, iôn dương catốt D có êlectron từ catốt anốt 3.17 Chọn phương án sai: Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 với hai cực đồng A khối lượng điện cực khơng thay đổi B anốt bị ăn mòn C đồng bám vào catốt D đồng chạy từ anốt sang catốt 3.18 Chọn phương án sai: Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 với hai cực đồng A khối lượng điện cực bị thay đổi B anốt bị ăn mòn C đồng bám vào catốt D đồng chuyển từ catốt sang anốt 3.19 Chọn phát biểu đúng: A Khi hòa tan axit, badơ muối vào nước, tất phân tử bị phân li thành iôn FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -3- B Số cặp iôn tạo thành dung dịch điện phân khơng thay đổi theo nhiệt độ C Bình điện phân có suất phản điện D Khi có tượng dương cực tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật Ôm 3.20 Chọn phát biểu đúng: A Khi hòa tan axit, badơ muối vào nước, tất phân tử bị phân li thành iôn B Số cặp iôn tạo thành dung dịch điện phân không thay đổi theo nhiệt độ C Bình điện phân có suất phản điện D Khi có tượng dương cực tan, bình điện phân có suất phản điện khơng 3.21 Điện phân muối kim loại, tượng cực dương tan xảy A catốt làm kim loại muối B hiệu điện anốt catốt lớn C anốt làm kim loại muối D dòng điện qua bình điện phân từ anốt sang catốt 3.22 Dòng diện qua bình điện phân tn theo định luật Ơm A có tượng cực dương tan B dung dịch điện phân muối nóng chảy C điện cực làm kim loại D dung dịch điện phân có tượng phân li 3.23 Nếu bình điện phân khơng có tượng cực dương tan coi bình điện phân A tụ điện B nguồn điện C máy thu điện D điện trở 3.24 Theo định luật Fa-ra-đây tượng điện phân khối lượng chất giải phóng điện cực tỉ lệ với A số Fa-ra-đây B đương lượng gam nguyên tố C khối lượng dung dịch bình điện phân D số êlectron qua bình điện phân 3.25 Phát biểu sau sai? A Khối lượng chất giải phóng điện cực bình điện phân tỉ lệ với điện lượng chạy qua bình m= kq B Hệ số k đương lượng điện hố chất giải phóng điện cực k = 9 10 Nm2 /C2 FACEBOOK: Nguyễn Cơng Nghinh -4- C Đương lượng điện hố phụ thuộc chất chất giải phóng điện cực D Điện lượng chạy qua bình điện phân có độ lớn q = It DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ: 3.26 Dòng điện chất khí dòng chuyển động có hướng êlectron A ta đưa vào chất khí B ta đưa từ bên ngòai vào chất khí C iơn mà ta đưa từ bên ngòai vào chất khí D iơn sinh chất khí đưa từ bên ngòai vào chất khí 3.1 Tia lửa điện q trình phóng điện tự lực chất khí hình thành A phân tủ khí bị điện trường mạnh iơn hóa B catốt bị nung nóng phát êlectron C q trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ chất khí D chất khí bị tác dụng tác nhân iơn hóa 3.27 Bản chất tia catốt chùm A iôn âm phát từ catốt bị nung nóng đỏ B iơn dương phát từ catốt C êlectron phát từ catốt bị nung nóng đỏ D tia sáng phát từ catốt bị nung nóng đỏ 3.28 Chọn phát biểu sai nói hạt tải điện môi trường: A Trong môi trường dẫn điện, hạt tải điện hạt mang điện âm điện dương B Trong kim lọai hạt tải điện êlectron tự C Trong chất lỏng hạt tải điện iôn âm iôn duơng D Trong chất khí hạt tải điện iơn dương ion âm 3.29 Dòng dịch chuyển có hướng iơn chất dòng điện mơi trường A kim lọai B chất điện phân C chất khí D chân khơng 3.30 Bản chất dòng điện chất khí dòng chuyển dời có hướng A iôn dương theo chiều điện trường iôn âm, êlectron ngược chiều điện trường B iôn dương theo chiều điện trường iôn âm ngược chiều điện trường C iôn dương theo chiều điện trường êlectron ngược chiều điện trường D êlectron theo ngược chiều điện trường 3.31 Khi bị đốt nóng, hạt tải điện tồn chất khí A êlectron, iôn dương iôn âm B êlectron FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -5- C iôn âm D iôn dương 3.32 Hiện tượng hồ quang điện ứng dụng vào A kĩ thuật mạ điện B kĩ thuật hàn điện C điốt bán dẫn D ống phóng điện tử 3.33 Cách tạo tia lửa điện A nung nóng khơng khí hai đầu tụ điện tích điện B đặt vào hai đầu hai than hiệu điện khoảng 40 V đến 50 V C tạo điện trường nhỏ khoảng 3.10-6 V/m chân không D tạo điện trường lớn khoảng 3.106 V/m không khí 3.34 Bản chất dòng điện chất khí dòng chuyển dời có hướng A iơn âm B iôn dương C êlectron tự D êlectron iôn 3.35 Để tạo phóng tia lửa điện hai điện cực đặt khơng khí điều kiện thường A hai điện cực phải làm kim loại B hai điện cực phải đặt gần C hiệu điện hai điện cực phải tạo điện trường lớn, có cường độ vào khoảng 3.106 V/m D hiệu điện hai điện cực không nhỏ 220 V 3.36 Để tạo hồ quang điện hai than, lúc đầu người ta cho hai than tiếp xúc với sau tách chúng Việc làm nhằm mục đích để A than nhiễm điện trái dấu B than trao đổi điện tích C dòng điện chạy qua toả nhiệt đốt nóng đầu than D tạo hiệu lớn 3.37 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A tạo cường độ điện trường lớn B tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than C làm giảm điện trở chỗ tiếp xúc hai than nhỏ D làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn 3.38 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A làm giảm điện trở tiếp xúc hai than nhỏ FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -6- B làm tăng nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than lên lớn C tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than D tạo cường độ điện trường lớn 3.39 Khi tạo hồ quang điện, ban đầu ta cần phải cho hai đầu than chạm vào để A tăng tính dẫn điện chỗ tiếp xúc hai than B làm giảm điện trở hai than C làm giảm nhiệt độ chỗ tiếp xúc hai than D tạo phát xạ nhiệt êlectron 3.40 Chọn phát biểu sai nói hồ quang điện? A Là q trình phóng điện tự lực chất khí B Có phân tử khí bị điện trường mạnh iơn hóa C Chất khí bị tác dụng tác nhân ion hóa D Có phát xạ nhiệt êlectron 3.41 Tia lửa điện trình phóng điện tự lực chất khí A catốt bị nung nóng phát êlectron B phân tử khí bị điện trường mạnh iơn hóa C chất khí bị tác dụng tác nhân ion hóa D số hạt tải điện tự tăng lên chất khí DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN: 3.42 Chất sau dẫn điện tốt nhất: A Kim loại B Chất điện phân C Bán dẫn D Chất khí 3.43 Chọn phát biểu sai nói bán dẫn : A Bán dẫn hòan tòan tinh khiết, mật độ êlectron tự mật độ lổ trống B Bán dẫn có tạp chất hạt tải điện chủ yếu tạo nguyên tử tạp chất C Bán dẫn lọai n mật độ lổ trống lớn nhiều so với mật độ êlectron tự D Bán dẫn lọai p mật độ êlectron nhỏ nhiều so với mật độ lổ trống 3.44 Chọn phát biểu đúng: A Êlectron lổ trống mang điện tích âm B Êlectron lổ trống chuyển động ngược chiều điện trường C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên ngòai nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng D Độ linh động hạt tải điện không đổi nhiệt độ tăng 3.45 Chọn phát biểu nói tranzito: A Một lớp bán dẫn p kẹp hai lớp bán dẫn n tranzito n-p-n FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -7- B Một lớp bán dẫn n mỏng kẹp hai lớp bán dẫn p không xem tranzito C Một lớp bán dẫn p mỏng kẹp hai lớp bán dẫn n ln có khả khuếch đại D Trong tranzito n-p-n mật độ hạt tải điện miền êmetơ cao miền badơ 3.46 Phát biểu sau đặc điểm chất bán dẫn không đúng? A Điện trở suất chất bán dẫn lớn so với kim loại nhỏ so với chất điện môi B Điện trở suất chất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng C Điện trở suất phụ thuộc mạnh vào hiệu điện D Tính chất điện bán dẫn phụ thuộc nhiều vào tạp chất có mặt tinh thể 3.47 Bản chất dòng điện chất bán dẫn dòng chuyển dời có hướng A êlectron lỗ trống ngược chiều điện trường B êlectron lỗ trống chiều điện trường C êlectron theo chiều điện trường lỗ trống ngược chiều điện trường D lỗ trống theo chiều điện trường êlectron ngược chiều điện trường 3.48 Chọn phát biểu đúng? A Êlectron tự lỗ trống chuyển động ngược chiều điện trường B Êlectron tự lỗ trống mang điện tích âm C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố bên nhiệt độ, mức độ chiếu sáng D Độ linh động hạt tải điện không thay đổi nhiệt độ tăng 3.49 Phát biểu sau không đúng? A Cấu tạo điốt bán dẫn gồm lớp tiếp xúc p-n B Dòng êlectron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n C Tia ca tốt mắt thường khơng nhìn thấy D Độ dẫn điện chất điện phân tăng nhiệt độ tăng 3.50 Điều kiện để có dòng điện cần A vật dẫn điện nối liền với thành mạch điện kín B trì hiệu điện hai đầu vật dẫn C có hiệu điện D có nguồn điện 3.51 Hiệu điện lớp tiếp xúc p-n có tác dụng tăng cường khuếch tán A hạt B lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n C êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -8- D êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 3.52 Khi lớp tiếp xúc p-n phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng tăng cường khuếch tán A không hạt B lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p C êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 3.53 Chọn phát biểu đúng: A Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm số hạt êlectron tự nhiều lỗ trống B Khi nhiệt độ cao chất bán dẫn nhiễm điện mạnh C Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n điện trường ngồi có tác dụng tăng cường khuếch tán hạt D Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n dòng khuếch tán hạt 3.54 Phát biểu sau đặc điểm chất bán dẫn đúng? A Êlectron lỗ trống mang điện tích âm B Êlectron lỗ trống chuyển động ngược chiều điện trường C Mật độ hạt tải điện phụ thuộc nhiều vào yếu tố nhiệt độ, tạp chất, mức độ chiếu sáng D Điện trở suất bán dẫn tinh khiết không đổi nhiệt độ tăng 3.55 Bản chất dòng điện chất bán dẫn tinh khiết dòng chuyển dời có hướng A êlectron lỗ trống ngược chiều điện trường B êlectron lỗ trống theo chiều điện trường C êlectron theo chiều điện trường lỗ trống ngược chiều điện trường D lỗ trống theo chiều điện trường êlectron ngược chiều điện trường 3.56 Hiệu điện lớp tiếp xúc p-n bán dẫn có tác dụng tăng cường khuếch tán A hạt B lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n C êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 3.57 Tranzito bán dẫn có tác dụng: A chỉnh lưu B khuếch đại C biến đổi tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện FACEBOOK: Nguyễn Cơng Nghinh -9- D biến quang thành điện LINH KIỆN BÁN DẪN 3.58 Điơt bán dẫn có cấu tạo gồm: A lớp tiếp xúc p – n B hai lớp tiếp xúc p – n C ba lớp tiếp xúc p – n D bốn lớp tiếp xúc p – n 3.59 Điơt bán dẫn có tác dụng: A chỉnh lưu B khuếch đại C cho dòng điện theo hai chiều D cho dòng điện theo chiều từ catôt sang anôt 3.60 Phát biểu sau khơng đúng? A Điơt bán dẫn có khả biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều B Điơt bán dẫn có khả biến đổi dòng điện chiều thành dòng điện xoay chiều C Điơt bán dẫn có khả phát quang có dòng điện qua D Điơt bán dẫn có khả ổn định hiệu điện hai đầu điôt bị phân cực ngược 3.61 Hiệu điện lớp tiếp xúc p-n có tác dụng A hạn chế khuếch tán êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n B tăng cường khuếch tán hạt C hạn chế khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n D tăng cường khuếch tán êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p 3.62 Khi lớp tiếp xúc p-n phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng A hạn chế khuếch tán êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p B hạn chế khuếch tán hạt không C tăng cường khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p D tăng cường khuếch tán êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n 3.63 Hiệu điện lớp tiếp xúc p-n có tác dụng A tăng cường khuếch tán êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n B tăng cường khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n C tăng cường khuếch tán êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p D tăng cường khuếch tán hạt FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -10- 3.64 Khi lớp tiếp xúc p-n phân cực thuận, điện trường ngồi có tác dụng A tăng cường khuếch tán êlectron từ bán dẫn n sang bán dẫn p B tăng cường khuếch tán lỗ trống từ bán dẫn n sang bán dẫn p C tăng cường khuếch tán êlectron từ bán dẫn p sang bán dẫn n D tăng cường khuếch tán hạt không 3.65 Dùng mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điôt, vôn kế đo hiệu điện UAK hai cực A (anôt) K (catôt) điôt Kết sau không đúng? A UAK = I = B UAK > I = C UAK < I = D UAK > I > 3.66 Dùng mili ampe kế đo cường độ dòng điện I qua điơt, vơn kế đo hiệu điện UAK hai cực A (anôt) K (catôt) điôt Kết sau khơng đúng? A UAK = I = B UAK > tăng I > tăng C UAK > giảm I > giảm D UAK < giảm I < giảm FACEBOOK: Nguyễn Công Nghinh -11- ... điện mơi trường: A Trong mơi trường dẫn điện, hạt tải điện hạt mang điện âm điện dương B Trong kim lọai hạt tải điện êlectron tự C Trong chất lỏng hạt tải điện iơn âm iơn duơng D Trong chất khí hạt... sai: Trong trình điện phân dung dịch CuSO4 với hai cực đồng A khối lượng điện cực không thay đổi B anốt bị ăn mòn C đồng bám vào catốt D đồng chạy từ anốt sang catốt 3.18 Chọn phương án sai: Trong. .. điện thắp sáng D Hiệu nhiệt độ hai mối hàn lớn hệ số nhiệt điện động lớn DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN: 3.14 Trong dung dịch điện phân, hạt tải điện A ion âm B ion dương C êlectron tự D ion dương

Ngày đăng: 06/11/2018, 14:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan