123doc do canh bao va dieu khien ap suat duong ong dung plc s7200

46 232 0
123doc   do canh bao va dieu khien ap suat duong ong dung plc s7200

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề Tài Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Tổng Quan 1.1.Đặt vấn đề .5 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu đề tài 1.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Phương pháp đo áp suất 2.2 Tìm hiểu PLC S7 200 2.3 Giới thiệu module Analog 12 2.3.1 Đặc tính chung 13 Chương Thiết kế hệ thống 19 3.1 Lựa chọn thiết bị 19 3.1.1 Biến tần MM440 19 3.1.2 Chọn Cảm biến đo áp suất 19 3.1.3 Chọn động 20 3.2 Xây dựngđồ khối, sơ đồ đấu dây 20 3.2.1 Sơ đồ khối .20 3.2.2 Sơ đồ đấu dây 22 3.3 Xây dựng thuật toán 23 3.4 Xây dựng phần mềm 24 3.5 Cài đặt thông số biến tần MM440 .35 3.6 S7-200 PC Access .35 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học cơng nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén 3.7 Thiết kế giao diện giám sát Wincc 7.0 36 3.7.1 Giới thiệu Wincc 7.0 .36 3.7.2 Cách sử dụng Wincc 7.0 37 3.7.3 Giao diện giám sát hệ thống 41 Chương 4: Kết đề tài 44 4.1.Kết luận nội dung đề tài .44 4.2.Các hạn chế 44 4.3.Biện pháp khắc phục 44 Tài liệu tham khảo .45 DANH SÁCH NHÓM PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC 45 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay, người với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ…là yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động người đạt hiệu ngày cao Tự động hóa trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Tự động hóa đáp ứng đòi hỏi không ngừng ngành, lĩnh vực khác nhu cầu thiết yếu người sống hàng ngày Một sản phẩm tiên tiến PLC Ứng dụng quan trọng ngành cơng nghệ tự động hóa việc điều khiển, giá sát hệ thống với thiết bị điều khiển từ xa tinh vi đạt suất, kinh tế thật cao Xuất phát từ ứng dụng đó, chúng em xin phép thiết kế mạch ứng dụng PLC, biến tần “xây dựng công nghệ cung cấp nước điều khiển theo áp suất đường ống” dùng PLC điều khiển biến tần Đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa điện, bạn lớp TĐH2 K5 đặc biệt giảng viên TỐNG THỊ LÝ - giảng viên khoa điện trường ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI người trực tiếp giảng dạy cho em kiến thức để hồn thành đồ án mơn học Mong góp ý để em hồn thành tập lớn tốt sau Em xin chân thành cảm ơn ! Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Chương 1: Tổng Quan 1.1.Đặt vấn đề Sự phát triển PLC đem lại nhiều thuận lợi làm cho thao tác máy trở nên nhanh, nhạy, dễ dàng tin cậy Nó có khả thay hoàn toàn cho phương pháp điều khiển truyền thống dùng relay; khả điều khiển thiết bị dễ dàng linh hoạt dựa việc lập trình lệnh logic bản; giải vấn đề tốn học cơng nghệ; Biến tần (Inverter, Variable Speed Drive – VSD) thiết bị dùng để điều khiển tốc độ động dựa thay đổi tần số làm việc Trên giới nay, biến tần áp dụng rộng rãi cơng nghiệp Ngồi ý nghĩa mặt điều khiển, có nhiều chức khác khởi động mềm, hãm, đảo chiều, điều khiển thông minh… Trong đa số trường hợp, việc sử dụng biến tần mang lại hiệu kinh tế (tiết kiệm điện tiêu thụ) Biến tần ứng dụng nhiều cho động có yêu cầu thay đổi tốc độ như: bơm, quạt, băng tải, thang máy… 1.2 Lý chọn đề tài Các trạm bơm cung cấp nước với công suất lớn thường sử dụng khu công nghiệp, khu dân cư, chung cư, khách sạn tòa nhà cao tầng, hệ thống phân phối nước mạng lưới cấp nước sinh hoạt, trạm cấp nước nông thông… Các trạm bơm nước phổ biến thiết kế theo phương pháp truyền thống với đặc điểm bơm khởi động trực tiếp sao/ tam giác tất động hoạt động tốc độ định mức Phương pháp có nhược điểm tổn hao điện lớn khó kiểm sốt áp suất đường ống nước Trên sở kiến thức trang bị ghế nhà trường, dựa vào tính ưu việt PLC biến tần Em xin lựa chọn đề tài “Đo, Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén cảnh báo điều khiển áp suất đường ống cho hệ thống bơm” với chức giống với hệ thống biến tần đa bơm 1.3 Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài ổn định áp suất đường ống ngưỡng đặt trước thông qua điều khiển PLC biến tần, hệ thống bơm dựa tín hiệu mà cảm biến áp suất đường ống đưa 1.4 Giới hạn nghiên cứu đề tài Do kiến thức, thời gian, kinh nghiệm thực tế hạn chế nên đề tài thực dạng thiết kế mơ hình với bơm có cơng suất nhỏ, áp suất đặt đường ống không lớn (0 – bar) 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Điều khiển tự động xu phát triển tất yếu lĩnh vực công nghiệp sinh hoạt ưu điểm vượt trội Ở hệ thống điều khiển tự động có quy mơ vừa lớn PLC sử dụng làm thiết bị điều khiển cho toàn hệ thống Kết hợp xây dựng hệ thống điều khiển tự động với thiết bị điện tử cơng suất có ý nghĩa khoa học lớn việc xây dựng hệ thống tự động hoàn chỉnh chức lẫn hiệu kinh tế Đề tài “ Điều khiển giám sát hệ thống bơm ổn định áp suất ” xây dựng mơ hình kết hợp PLC với biến tần để ổn định áp suất nước đường ống cách tối ưu Về mặt thực tiễn, đề tài theo hướng phát triển cho hệ thống cung cấp nước cho tòa nhà, khu dân cư…, khắc phục nhược điểm hệ thống cung cấp nước cũ Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Phương pháp đo áp suất 2.1.1 Định nghĩa: Áp suất đại lượng có giá trị tỉ số lực tác dụng vng góc lên mặt với diện tích Công thức: P: áp suất F: lực tác dụng S: tiết diện Đối với chất lỏng, khí ( gọi chung chất lưu), áp suất thông số quan trọng xác định trạng thái nhiệt động học chúng Trong công nghiệp, việc đo áp suất chất lưu có ý nghĩa lớn việc đảm bảo an toàn thiết bị, giúp cho việc kiểm tra điều khiển hoạt động máy móc thiết bị có sử dụng chất lưu Trong hệ đơn vị quốc tế (SI), đơn vị áp suất Pascal: Pascal áp suất tạo lực có độ lớn 1N phân bố đồng diện tích 1m2 theo hướng pháp tuyến 2.1.2 Nguyên lý đo áp suất Đối với chất lưu không chuyển động, áp suất chất lưu áp suất tĩnh Do vậy, đo áp suất chất lưu thực chất xác định lực tác dụng lên diện tích thành bình Đối với chất lưu không chuyển động chứa ống hở đặt thẳng đứng, áp suất tĩnh điểm M cách bề mặt tự khoảng h xác định theo công thức: p = p0 + ρgh Trong đó: p0 áp suất khí ρ: khối lượng riêng chất lưu Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học cơng nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén g: gia tốc trọng trường Trong cách đo thứ nhất, phải sử dụng cảm biến đặt sát thành bình Trong trường hợp này, áp suất cần đo cân với áp suất thủy tĩnh cột chất lỏng mẫu tạo nên tác động lên vật trung gian có phần tử nhạy cảm với lực áp suất gây Khi sử dụng vật trung gian để đo áp suất, cảm biến thường trang bị thêm phận chuyển đổi điện Trong cách đo thứ hai, người ta gắn lên thành bình cảm biến đo ứng suất để đo biến dạng thành bình Đối với chất lưu chuyển động, áp suất chất lưu (p) tổng áp suất tĩnh (p t) áp suất động (pđ): p = pt + pđ Áp suất tĩnh tương ứng với áp suất gây nên chất lỏng không chuyển động Áp suất động chất lưu chuyển động gây nên có giá trị tỷ lệ với bình phương vận tốc chất lưu : Khi dòng chảy va đập vng góc với mặt phẳng, áp suất động chuyển thành áp suất tĩnh, áp suất tác dụng lên mặt phẳng áp suất tổng Do áp suất động đo thông qua chênh lệch áp suất tổng áp suất tĩnh Thông thường việc đo hiệu áp suất (p - pt) thực nhờ hai cảm biến nối với hai đầu ống Pitot (như hình vẽ bên dưới), cảm biến (1) đo áp suất tổng, cảm biến (2) đo áp suất tĩnh Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học cơng nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Có thể đo áp suất động cách đặt áp suất tổng lên mặt trước áp suất tĩnh lên mặt sau màng đo, tín hiệu cảm biến cung cấp chênh lệch áp suất tổng áp suất tĩnh Đo áp suất động màng 2.2 Tìm hiểu PLC S7 200 2.2.1 Khái quát PLC S7 200 a.Giới thiệu PLC - PLC ( Programmable Logic Controller ): Bộ điều khiển lập trình, PLC xếp vào họ máy tính, sử dụng ứng dụng công nghiệp thương mại - PLC đặt biệt sử dụng ứng dụng hoạt động logic điều khiển chuổi kiện - PLC có đầy đủ chức tính tốn vi xử lý Ngồi ra, PLC có tích hợp thêm số hàm chun dùng điều khiển PID, dịch chuyển khối liệu, khối truyền thơng,… - PLC có ưu điểm: + Có kích thước nhỏ, thiết kế tăng bền để chịu rung động, nhiệt, ẩm tiếng ồn, đáng tin cậy + Rẻ tiền ứng dụng điều khiển cho hệ thống phức tạp + Dễ dàng nhanh chống thay đổi cấu trúc mạch điều khiển + PLC có chức kiểm tra lỗi, chẩn đốn lỗi + Có thể nhân đơi ứng dụng nhanh tốn Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Cấu trúc bên PLC Một hệ thống lập trình phải gồm có phần: Khối xử lý trung tâm (CPU: Central Processing Unit) hệ thống giao tiếp vào/ra ( I/O) b Giới thiệu PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY Với đề tài em sử dụng PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY Thông tin: - Nguồn cấp: 85-264VAC 47-63Hz - Kích thước: 120.5mm x 80mm x 62mm - Dung lượng nhớ chương trình: 4096 words 10 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén 32 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén 33 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén 34 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén 35 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học cơng nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén 3.5 Cài đặt thơng số biến tần MM440  Sau đưa tín hiệu PLC vào biến tần Ta tiến hành cài đặt số thông số nó, điều khiển tốc độ máy bơm nước 1, nhằm ổn định áp suất đường ống  Đưa tín hiệu tương tự AQW0 vào đầu vào analog số (+), chân số Biến tần  Cài đặt thông số cho biến tần điều chỉnh tốc độ máy bơm • P0300 = 1( Động khơng đồng bộ) • P0304 = điện áp định mức động (V) • P0305 = dòng điện định mức động (A) • P0307= công suất định mức động cơ( kW hp) Nếu P0100=0 kW, P0100=1 hp • P0308 =hệ số cos ϕ định mức động • P0309= hiệu suất định mức động (%) • P0310= tần số định mức động ( Hz) • P0311= tốc độ định mức động (V/ph) • P1000 =2(lựa chọn điểm đặt tần số :điểm đặt tương tự) • P1080 = Hz(tần số nhỏ nhất) • P1082 = 50 Hz( tần số lớn nhất) • P1120 = 10s (thời gian tăng tốc) • P1121 = 10s (thời gian giảm tốc) P0756 = 0( đầu vào tương tự ADC kiểu điện áp đơn cực từ 0–10V) 3.6 S7-200 PC Access PC Access OPC Server dành riêng cho PLC Simatic S7-200 PC Access làm việc với chuẩn OPC Client : Excel Client, 36 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Protool/Pro Client, Visual Basic Client S7-200 PC Access giúp cho việc thiết lập xác định cấu hình mạng làm việc cách dễ dàng đơn giản Những tiện ích PC ACCESS : - Xây dựng OPC Test Client - Có thể đưa Excel Client vào để quan sát bảng tính - Cung cấp giao diện chuẩn cho OPC Client - Tích hợp bảng biểu tượng Micro/Win bao gồm biểu tượng nhận xét - Làm đơn giản giao diện người dùng (User Interface) giúp cho việc cài đặt xác định cấu hình nhanh chóng - Time Stamp cho biết thời gian tag cập nhật - Sự cải tiến việc chọn lựa Chẳng hạn việc thông báo giới hạn (Hight) (Low) - Có thể làm việc với tất kiểu liệu PLC S7-200 - Không hạn chế số lượng Item đọc hay viết - PC Access cung cấp phương thức để điều khiển nhỏ cải tiến : • Các thao tác • Sự phục vụ - Sự bảo dưỡng máy móc, chương trình ứng dụng khả thực dễ dàng  Sự cải tiến làm cho việc truy cập liệu, điều khiển giám sát thực cách dễ dàng 3.7 Thiết kế giao diện giám sát Wincc 7.0 3.7.1 Giới thiệu Wincc 7.0 37 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén WinCC phầm mềm cho phép giao tiếp người máy (IHMI-Integrated Human Machine Interface) Với WinCC, ta lập trình xử lý cách dễ dàng cho phép ta quan sát trực quan tất khía cạnh hệ thống xử lý WinCC cung cấp giải pháp cho cấu hình:  Sử dụng cơng cụ chuẩn có sẵn  Sử dụng ứng dụng Windows có sẵn với WinCC DDE, OLE, ODBC ActiveX  Sử dụng Visual C++ hay Visual Basic để tự phát triển ứng dụng nhúng vào WinCC Giao diện WinCC cung cấp module hàm thích hợp với cơng nghiệp graphic display (màn hình đồ hoạ), messages (những thơng báo), archives (văn thư lưu trữ) reports (những báo cáo) Giao diện điều khiển mạnh, tính cập nhật hình ảnh nhanh chóng hàm lưu trữ tin cậy, đảm bảo tính sẵng sàng cao Trong dòng sản phẩm thiết kế giao diện phục vụ vận hành giám sát, WinCC thuộc thứ hạng SCADA (SCADA class) với chức hữu hiệu cho việc điều khiển 3.7.2 Cách sử dụng Wincc 7.0 3.7.2.1 Tạo Project:  Từ Window chọn Start  Simatic  Window Control Center Cửa sổ WinCC Explorer  Chọn File  New click vào biểu tượng New để tạo Project Hộp thoại WinCC Explorer xuất với bốn lựa chọn:  Single_User Project: Project đơn người dùng  Multi_User Project: Project nhiều người dùng hay Project mà nhiều máy tính khác sử dụng Các máy tính phải có quyền ưu tiên ngang (đều cấp độ Server)  Muti_Client Project: nhiều người sử dụng (ở cấp độ Client) truy cập sở liệu project (ở cấp độ Server)  38 Open an Existing project: mở project có sẵn Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Hình 1: Lựa chọn kiểu Project cần tạo - Tuỳ theo ứng dụng mà bạn có lựa chọn khác Ơ ta chọn SingleUser Project click chọn OK - Tiếp theo gặp hộp thoại Creat a new project, ta yêu cầu nhập tên project đường dẫn nơi lưu trữ project Project vừa tạo có tên với phần mở rộng “.mcp” (master control program) - Nên nhớ lần sau mở WinCC project tạo sau mở cách mặc định 3.7.2.2 Tạo Driver kết nối WinCC PLC: - Để tạo Driver từ Navigation Window WinCC Explorer ta right_click vào Tag Management chọn Add New Driver… 39 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Hình 2: Cách tạo kênh Driver kết nối - Cửa sổ Add new driver lên, ta chọn loại Driver tương thích Với việc giao tiếp họ PLC SIMATIC S7 300/400 chọn kênh “SIMATIC S7 protocol Suite.CHN” - Sau chọn kênh Driver xong, double_click vào kênh Driver vừa tạo tuỳ theo cấu hình mạng sử dụng ta chọn loại giao tiếp tương thích Giả sử mạng PROFIBUS chẳng hạn, ta right_click vào chọn “New Driver Connection…” Hình 3: Cách tạo Driver kết nối vào mạng tương thích 40 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Hình 4: Khai báo thông số kết nối 3.7.2.3 Tạo Tag group: Tag group dùng để nhóm tag thành nhóm tag tốt * - Cách tạo tag group: Right_click vào Driver Connection vừa tạo chọn “New Group…” Hình 5: Tạo Tag Group - Trong cửa sổ Properties of tag group ta đặt tên cho tuỳ ý cho nhóm tag group cần tạo, click chọn OK 3.7.2.4 Tạo tag: - Right_click vào tag group vừa tạo chọn “New Tag…” 41 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Hình 6: Tạo Tag 3.7.2.5 Tạo picture:  Từ Navigation Window WinCC Explorer, right_click vào Graphics Designer chọn New Picture Hình 7: Tạo Picture 3.7.3 Giao diện giám sát hệ thống Sau tạo project em thiết kế giao diện giám sát hệ thống sau: 42 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Giao diện Start: Giao diện giám sát: 43 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Giao diện thơng kê 44 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Chương 4: Kết đề tài 4.1.Kết luận nội dung đề tài - Đề tài giúp chúng em hiểu thêm cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ứng dụng … của:  Biến tần  PLC  Cảm biến áp suất  Động không đồng ba pha mà chúng em học lớp - Hiểu thêm số phần mêm: wincc7.0, Step MicroWin,… - Hiểu nguyên tắc lập trình điều khiển áp suất đường ống dùng lập trình PLC -Đưa lưu đồ giải thuật sơ đồ khối 4.2.Các hạn chế - Chưa có điều kiện quan sát thực tiễn trạm bơn nươc thực nên kiến thức thực tế 4.3.Biện pháp khắc phục - Cần tìm hiểu kĩ biến tần, PLC, cảm biến,… Trong thực tế - Cần tìm hiểu thêm phần mềm Tìm hiểu kĩ hoạt động trạm bơm thực tế 45 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý Khoa điện – Trường Đại học công nghiệp Hà nội Điều khiển logic khả trình & khí nén Tài liệu tham khảo 1.Điều khiển lập trình plc mạng – Lê Văn Tiến Dũng-Đại học kĩ thuật Công Nghệ thành phố HCM -2003 2.Giáo Trình Đo Lường Điện Cảm Biến Đo Lường Nguyễn Văn Hòa, Bùi Đăng Thảnh, Hoàng Sỹ Hồng – NXB Giáo Dục G i o Tr ì n h C ấ p T h o t N c KS Đỗ Trọng Miên - KS Vũ Đình Dịu – NXB Xây Dựng Nguyên tắc xây dựng dự án Wincc - Nguyễn Kim Ánh trường ĐH Bách khoa Đà Nẵng 5.Các tài liệu mạng internet 46 Đề tài: Hệ Thống đo, cảnh báo điều khiển áp suất đường ống GVHD: Th.S Tống Thị Lý ... hiểu PLC S7 200 2.2.1 Khái quát PLC S7 200 a.Giới thiệu PLC - PLC ( Programmable Logic Controller ): Bộ điều khiển lập trình, PLC xếp vào họ máy tính, sử dụng ứng dụng cơng nghiệp thương mại - PLC. .. nén Q trình điều khiển chủ yếu thực từ PLC PLC nhận tín hiệu analog từ cảm biến áp suất (được gắn đường ống chính) đưa về, sau PLC sử lý tín hiệu logic, PLC định điều khiển biến tần tín hiệu analog... CPU224 AC/DC/RELAY Với đề tài em sử dụng PLC S7-200 CPU224 AC/DC/RELAY Thông tin: - Nguồn cấp: 85-264VAC 47-63Hz - Kích thước: 120.5mm x 80mm x 62mm - Dung lượng nhớ chương trình: 4096 words 10

Ngày đăng: 04/11/2018, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1: Tổng Quan

    • 1.1.Đặt vấn đề

    • 1.2. Lý do chọn đề tài

    • 1.3. Mục tiêu của đề tài

    • 1.4. Giới hạn nghiên cứu của đề tài

    • 1.5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài

    • Chương 2: Cơ sở lý thuyết.

      • 2.1. Phương pháp đo áp suất

      • 2.2 Tìm hiểu về PLC S7 200

      • 2.3. Giới thiệu về module Analog.

        • 2.3.1. Ñaëc tính chung

        • Chương 3. Thiết kế hệ thống

          • 3.1 Lựa chọn thiết bị.

            • 3.1.1 Biến tần MM440

            • 3.1.2 Chọn Cảm biến đo áp suất.

            • 3.1.3 Chọn động cơ.

            • 3.2. Xây dựng sơ đồ khối, sơ đồ đấu dây.

              • 3.2.1. Sơ đồ khối.

              • 3.2.2. Sơ đồ đấu dây.

              • 3.3. Xây dựng thuật toán.

              • 3.4. Xây dựng phần mềm.

              • 3.5. Cài đặt thông số biến tần MM440.

              • 3.6. S7-200 PC Access.

              • 3.7. Thiết kế giao diện giám sát trên Wincc 7.0.

                • 3.7.1. Giới thiệu Wincc 7.0.

                • 3.7.2. Cách sử dụng Wincc 7.0

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan