Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,56 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPSẢNXUẤTPHÂN BĨN LÁTỪPHỤPHẾPHẨMNƠNGNGHIỆP Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn :TS.NGUYỄN THỊ HAI Sinh viên thực :ĐỖ THÀNH KỲ MSSV: 1311100375 Lớp: 13DSH06 TP Hồ Chí Minh, 2017 LỜI CAM ĐOAN Nhóm sinh viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu đồ án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nhóm sinh viên xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Đồ án cảm ơn thơng tin trích dẫn Đồ án rõ nguồn gốc Sinh viên thực Đồ án i LỜI CẢM ƠN Lời Đồ án tốt nghiệp em xin trân trọng gửi đến quý Thầy Cô lời cảm ơn chân thành nhất! Trong suốt thời gian học tập trường, dìu đắt tận tình thầy khoa Cơng nghệ sinh học thực phẩm môi trường khoa khác trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu chuyên môn nhiều lĩnh vực khác Sự tận tụy, say mê, lòng nhân nhiệt thành quý thầy cô động lực giúp em cố gắng trau dồi thêm kiến thức vượt qua khó khăn học tập Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS.Nguyễn Thị Hai tận tình hướng dẫn, gúp đỡ em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp Sau em xin cảm ơn gia đình tạo điều kiện thuận lợi chỗ dựa cho em suốt năm dài học tập Đồng thời xin cảm ơn đến tất bạn bè gắn bó học tập giúp đỡ suốt thời gian qua, suốt trình thực Đồ án ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước sử dụng enzyme bromelin thủy phân protein 2.2 Tình hình nghiên cứu nước sử dụng enzym bromelin thủy phân protein 2.3 Một số nghiên cứu sử dụng phânbón trồng Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 4.2 Phương pháp thu thập xử lí số liệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết đạt Ý nghĩa đề tài Kết cấu đồ án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 1.2 GIỚI THIỆU VỀ CÁ TRA 1.1.1 Đặc điểm sinh học cá tra 1.1.2 Thành phần hóa học cá tra 1.1.3 Tình hình ni cá nước Giới thiệu dứa i 1.3 Giới thiệu enzym Bromelin 1.4 Nghiên cứu nước sử dụng enzym thủy phân protein 1.5 Nghiên cứu nước sử dụng enzym thủy phân protein 1.6 1.5.1 Quá trình thủy phân cá 1.5.2 Các hệ enzym tham gia phân giải 1.5.3 Sự tham gia vi sinh vật trình phân giải 1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân cá Tình hình xuât rau Việt Nam 1.6.1 Giới thiệu cải xanh 1.6.2 Một số nghiên cứu sử dụng phânbón trồng CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 2.2 VẬT LIỆU 2.1.1 Dụng cụ thiết bị 2.1.2 Hóa chất PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 2.3 Xác định đạm tổng số phương pháp kjeldahl 2.2.1.1 Vô hóa 2.2.1.2 Phương pháp kjeldahl 2.2.2 Xác định đạm formol phương pháp sorensen 2.2.3 Xác định hoạt tính enzym bromelin phương pháp anson cải tiến NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.3.1 Khảo sát trình thủy phânphụphếphẩm cá tra enzym bromelin dứa 2.3.2 Xác định hoạt tính enzym bromelin có thành phần dứa ii 2.3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dứa đến trình thủy phânphụphếphẩm cá tra 2.3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ mẫu (dứa,cá) nước đến trình thủy phân 2.3.2.3 Khảo sát ảnh hưởng pH đến trình thủy phânphụphếphẩm cá tra… 2.3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng thời gian thủy phânphụphếphẩm cá tra enzym bromelin phếphẩm dứa 2.3.2.5 Ổn định dung dịch thủy phân rỉ đường 2.3.3 Khảo nghiệm chế phẩmphânbón cho cải xanh trồng ngồi dồng… CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THỦY PHÂNPHỤPHẾPHẨM CÁ TRA BẰNG ENZYM BROMELIN TRONG DỨA 3.1.1 Xác định hoạt tính enzym bromelin có thành phần dứa 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dứa đến trình thủy phânphụphếphẩm cá tra… 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ mẫu (dứa,cá) nước đến trình thủy phân… iii 3.1.4 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA pH ĐẾN QUÁ TRÌNH THỦY PHÂNPHỤPHẾPHẨM CÁ TRA 3.1.5 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN THỦY PHÂNPHỤPHẾPHẨM CÁ TRA BẰNG ENZYM BROMELIN TRONG PHẾPHẨM DỨA… … 3.1.6 3.2 ỔN ĐỊNH DUNG DỊCH THỦY PHÂN BẰNG RỈ ĐƯỜNG KHẢO NGHIỆM CHẾ PHẨMPHÂNBÓNLÁTỪPHỤPHẨM CÁ TRA CHO RAU CẢI NGOÀI ĐỒNG RUỘNG 3.2.1 Khảo nghiệm chế phẩmphânbón cho cải xanh trồng đồng… 3.2.1.1 Cải ươm 3.2.1.2 Cải trồng ngày 3.2.1.3 Cải trồng ngày 10 3.2.1.4 Cải trồng ngày 17 3.2.1.5 Cải thu hoạch ngày 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NT Nghiệm thức ĐC Đối chứng TN Thí nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 1.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên Thành phần dinh dưỡng 100g thành phẩm ăn Tình hình xuất rau Việt Nam Kết phân tích nguyên liệu đầu vào (%) Hoạt tính enzym bromelin có thành phần dứa Kết N tổng số (g/l), N formol (g/l) qua 3,5 ngày ủ Kết tỷ lệ (%) N formol N tổng số sau 3,5 ngày ủ Kết N tổng số N formol số gam phếphẩm cá Tỷ lệ N formol/ N tổng số (g/l) qua 3,6 ngày Hàm lượng N tổng số N formol tỷ lệ mẫu nước sau ngày ủ 3.8 Tỷ lệ N formol/ N tổng số (g/l) qua ngày 3.9 Ảnh hưởng thời gian đến trình thủy phân protein cá Tra 3.10 ác định liều lượng rỉ đường bổ sung vào dịch thủy phân 3.11 Ảnh hưởng phânbón đến chiều cao cải 3.12 Ảnh hưởng phânbón đến số rau cải 3.13 Ảnh hưởng chế phẩmphânbón đến suất v Trang 12 24 43 43 44 46 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên 3.1 Lượng N formol (g/l) qua 3,5 ngày ủ 3.2 3.3 3.4 3.5 Tỷ lệ lượng N formol N tổng số sau 3,5 va ngày ủ Kết N formol số gam phếphẩm cá Tỷ lệ N formol/N tổng số (g/l) qua 3,6 ngày Hàm lượng N formol tỷ lệ mẫu nước sau ngày ủ 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tỷ lệ N formol/N tổng số (g/l) qua ngày Lượng N formol N tổng số (g/l) qua 3,6,9,12 15 ngày Tỷ lệ N formol N tổng số (%) qua 3,6,9,12 15 ngày Kết liều lượng rỉ đường bổ sung vào dịch thủy phân Biểu ảnh hưởng đến chiều cao cải trình phun xịt 3.11 Biểu ảnh hưởng đến số cải trình phun xịt 3.12 Biểu khối lượng trung bình cải sau thu hoạch 3.13 Biểu trọng lượng cải 1m2 3.14 Hình 3.14: Cây cải 10 ngày tuổi (A: phun nước; B: phun dịch chiết thô 2%; C: phun chế phẩm 2%; D: phun phânbón Sen Trắng 2%) 3.15 nh 3.15: Cây cải 17 ngày tuổi (A: phun nước; B: phun dịch chiết thô 2%; C: phun chế phẩm 2%; D: phun phânbón Sen Trắng 2%) 3.16 Hình 3.16: Cây cải 30 ngày tuổi (A: phun nước; B: phun dịch chiết thô 2%; C: phun chế phẩm 2%; D: phun phânbón Sen Trắng 2%) vi Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần ngành thủy sản nước ta ngày phát triển mạnh mẽ Năm 2016 diện tích ni cá tra thương phẩm đạt 4.552 ha, sản lượng đạt 1,047 triệu (tăng 9% so với 2015) So với kỳ 2015, số lượng giống thả nuôi giảm -11,1%, diện tích thả ni tăng 3,1%, sản lượng tăng 8,9% so với kỳ năm 2015 Ước tổng giá trị xuất năm 2016 đạt 1,67 tỷ USD, tăng 6,6% so với năm 2015 Vùng nuôi cá tra tập trung tỉnh An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng, Tiền Giang, Hậu Giang Trà Vinh Theo ước tính, phầnphụphẩm cá Tra chế biến philê chiếm đến từ 65 - 70% tổng khối lượng cá Điều đồng nghĩa với việc phát sinh lượng phụphẩm lớn khoảng 700.000 800.000 gồm đầu, xương, ruột, vi cá Đây nguồn chất thải có nguy gây ô nhiễm môi trường lớn biện pháp xử lý thích hợp Nếu biết cách xử lý với cơng nghệ phù hợp thu lượng lớn nguồn đạm dễ hấp thu có giá trị nhằm sảnxuấtphânbón phục vụ sảnxuấtnơngnghiệp Hiện phương pháp xử lý nguồn phụphẩm cá biện pháp sinh học quan tâm, đặc biệt sử dụng enzym thủy phân để tạo sảnphẩm có nhiều cơng dụng làm phânbón (Phạm Đình Dũng Trần Văn Lâm, 2013) Việc sử dụng enzym protease để thủy phân protein phụphẩm cá ứng dụng phổ biến giới ưu điểm rút ngắn thời gian thủy phân tận dụng nguồn phụphẩm cá Dứa ăn trái quan trọng giới đứng thứ ba sau chuối có múi, dứa tiêu thụ chủ yếu qua chế biến ăn tươi Ở Việt Nam, dứa trồng khắp nơi, Chỉ tính riêng huyện Tiên Phước, tỉnh Tiền Giang diện tích dứa với 15.000 ha, sản lượng khoảng 250 ngàn tấn/năm (Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang) Còn miền Bắc, vùng dứa Đồng Dao vùng dứa Lào Cai với tổng không sử dụng rỉ đường nặng nhiều so với sử dụng rỉ đường Sở dĩ có kết bổ sung rỉ đường vào dịch thủy phân làm hạn chế hoạt động vi sinh vật nên lượng đạm hạn chế sinh khí gây mùi H2S…Từ kết trên, nhóm sinh viên khuyến cáo bổ sung rỉ đường từ 5%- 10% vào dịch thủy phân để tạo phânbón cho trồng 55 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỦY PHÂNPHỤPHẨM CÁ Phụphẩm cá Loại bỏ mỡ Xay nhuyễn Bổ sung nước Bổ sung phếphẩm dứa Thủy phân Lọc bỏ cặn Dịch thủy phân Phối trộn Thành phẩm 56 Phụphẩm cá Tra sau lấy từ nhà máy chế biến phile tiến hành loại bỏ mỡ Tiến hành xay nhuyễn phụphếphẩm cá Tra Lấy 20 kg phụphếphẩm cá Tra thêm 35 lít nước khuấy đều, sau thêm 15 kg phếphẩm dứa xay nhuyễn tiếp tục khuấy Tiến hành thủy phân hỗn hợp điều kiện pH = 6, nhiệt độ phòng thí nghiệm thời gian 12 ngày Khi hết thời gian thủy phân, tiến hành lọc qua lần để loại bỏ cặn (lần 1: lọc qua lưới lọc kích thước 0,5 mm để loại bỏ xương; lần 2: lọc qua vải lọc kích thước 0,05 mm để loại bỏ chất cặn lại) Cuối thu dịch thủy phân với lượng khoảng 42 lít, bổ sung 5% rỉ đường vào dịch thủy phân để hạn chế phát triển vi sinh vật Sảnphẩm thu dịch thủy phân làm nguyên liệu để sảnxuấtphânbóntừphụphẩm cá Tra 3.2 KHẢO NGHIỆM CHẾ PHẨMPHÂNBÓNLÁTỪPHỤPHẨM CÁ TRA CHO MỘT RAU CẢI NGOÀI ĐỒNG RUỘNG 3.2.1 Khảo nghiệm chế phẩmphânbón cho cải xanh trồng ngồi đồng Dịch thủy phântừphụphẩm cá Tra chưa phối trộn dịch thủy phân sau phối thành chế phẩmphânbón sử dụng cho cải xanh trồng đồng thu kết sau: Bảng 3.11: Ảnh hưởng phânbón đến chiều cao cải Nghiệm thức Mẫu Các ngày 10 17 30 NT1 Nước 6,2000 b 15,1000 b 24,300 b NT2 Dịch chiết 6,7000 b 18,3000 a 28,467 a NT3 Chế phẩm 7,7000 a 19,4000 a 30,500 a NT4 Phânbón 7,6000 a 19,2000 a 30,200 a CV% 2,30600 2,30600 2,30600 LSD 0,01 0,6657 1,6142 2,985 Ghi chú: Các trung bình ký tự khơng khác biệt có nghĩa mức xác suất p < 0,01 57 Qua theo dõi chiều cao rau cải thời kỳ cho thấy: sau trồng 10 17, 30 ngày chiều cao rau cải cơng thức có khác biệt Sau trồng 30 ngày, công thức sử dụng chế phẩm với liều lượng 2% có hiệu với chiều cao rau cải đạt 30,5 cm khác biệt có ý nghĩa so với đối chứng cm 35 28.7 30 30.5 30.2 24.3 25 Nước 18.5 19.4 19.2 20 dịch chiết 15.1 chế phẩm 15 10 phânbón 6.2 6.7 7.7 7.6 Ngày Ngày 17 Ngày 30 Hình 3.10: Chiều cao cải nghiệm thức Biểu đồ 3.10 cho thấy khác biệt chiều cao cải trình phun xịt theo công thức khác nhau, kết cho thấy chiều cao phát triển tốt công thức chế phẩm chiều cao ngày 10 7,7 cm , ngày 30 30,5 cm chiều cao phát triển chậm công thức nước Qua thấy chế phẩm mang lại hiệu cơng thức thí nghiệm 58 Bảng 3.12 : Ảnh hưởng phânbón đến số rau cải Nghiệm thức Mẫu Các ngày 10 17 30 NT1 Nước 3,60000c 5,8000c 7,5000c NT2 Dịch chiết 3,85000b 6,1000b 7,7000bc NT3 Chế phẩm 4,20000a 6,7000a 8,4000a NT4 Phânbón Sen 4,10000a 6,6000a 8,2000ab CV% 2,30600 2,30600 2,30600 LSD 0,01 0,1489 0,2578 0,5879 Trắng Ghi chú: Các trung bình ký tự khơng khác biệt có nghĩa mức xác suất p < 0,01 số 8.4 8.2 7.5 7.7 6.7 6.6 5.8 Nước dịch chiết 6.1 3.6 3.85 4.2 4.1 chế phẩmphânbón Ngày 10 Ngày 17 Ngày 30 Hình 3.11: Số lá/cây nghiệm thức Qua bảng 3.13 biểu đồ 3.11 cho ta thấy số rau cải qua giai đoạn có chênh lệch sử dụng loại chế phẩmphânbón khác Số tốt NT3 (8,4 lá/cây) khơng có khác biệt so với cải phun phânbón 59 bán thị trường NT4 (8,2 lá/cây) Nhưng cao hẵn so với cải phun nước lã (7,5 lá/cây) Qua thấy chế phẩm ảnh hưởng tốt đến cải Bảng 3.13: Ảnh hưởng chế phẩmphânbón đến suất Nghiệm Loại phânbónNồng độ sử Trọng lượng Năng suất dụng (g/cây) Kg/m2 thức NT1 (ĐC) NT2 Dịch thủy Phun nước 60,2 2,408 2% 72,4 2,896 phân NT3 Chế phẩm 2% 80,1 3,204 NT4 Phânbón 2% 80,4 3,216 bơng sen trắng Ghi chú: Các trung bình ký tự khơng khác biệt có nghĩa mức xác suất p < 0,01 g 90 80.1 80 70 80.4 72.4 60.2 60 50 cải 40 30 20 10 Nước Dịch chiết Chế phẩmPhânbón Sen Trắng Hình 3.12:Khối lượng trung bình cải 60 kg 3.5 3.204 2.5 3.216 2.896 2.408 Cải xanh 1.5 0.5 Nước Dịch chiết Chế phẩmPhânbón Sen Trắng Hình 3.13 Năng suất thực thu cải nghiệm thức Kết bảng 3.14 biểu đồ 3.12 3.13 cho thấy việc sử dụng dịch chiết thô với nồng độ 2% chế phẩmsảnxuấttừphếphẩm cá tra (nồng độ 2%) giúp cho phát triển tốt hơn, trọng lượng đạt tương ứng 72,4g/cây 80,1 g/cây Đặc biệt trọng lượng công thức phun chế phẩm không sai khác so với phun phânbón sen trắng bán thị trường (80,4g/cây) đối chứng phun nước lã đạt 60,2 g/cây Về suất thực thu, công thức phun dịch chiết thô chế phẩm cho suất tương ứng 2,9 3,2 kg/m2 cao hẳn so với đối chứng (2,04 kg/ m2) , Riêng công thức phun chế phẩm cho suất không thua so với phânbón bơng sen trắng bán thị trường (3,2 kg/ m2 ) 61 A B C D B B Hình 3.14: Cây cải 10 ngày tuổi (A: phun nước; B: phun dịch chiết thô 2%; C: phun chế phẩm 2%; D: phun phânbón Sen Trắng 2%) 62 A B C D B B Hình 3.15: Cây cải 17 ngày tuổi (A: phun nước; B: phun dịch chiết thô 2%; C: phun chế phẩm 2%; D: phun phânbón Sen Trắng 2%) 63 A B B B C D B B Hình 3.16: Cây cải 30 ngày tuổi (A: phun nước; B: phun dịch chiết thô 2%; C: phun chế phẩm 2%; D: phun phânbón Sen Trắng 2%) 64 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận - Tỷ lệ phếphẩm trái dứa chiếm đến 69,98% có hoạt tính enzyme cao, thích hợp cho việc tận dụng để phân hủy phếphẩm cá tra - Tỷ lệ vỏ dứa: phếphẩm cá thích hợp 0,75: - Lượng nước bổ sung thích hợp 1: tính theo khối lượng dứa + cá : nước - Sử dụng enzym bromelin phếphẩm dứa thủy phânphụphếphẩm cá Tra tối ưu điều kiện pH = 6, nhiệt độ bình thường phòng thí nghiệm thời gian 12 ngày - Bổ sung rỉ đường với nồng độ từ 5- 10% cho hiệu tốt bảo quản dịch thủy phântừphếphẩm cá tra - Đưa quy trình tạo phânbóntừphếphẩm dứa phếphẩm cá tra - Dich thủy phân thô chế phẩm với nồng độ 2% cho hiệu cao việc tăng suất cải Trong đó, phun chế phẩm 2% rau cải cho suất tương đương với phânbón bán thi trường 4.2 Đề nghị - Định lượng P K có dịch thủy phântừphụphếphẩm cá tra - Thử nghiệm chế phẩm số trồng khác - Phổ biến quy trình cho nơng dân tựsảnxuất để sử dụng sảnxuất nhằm giảm lượng phân hóa học cải 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Thị Phương Anh Trần Văn Lài Trần Khắc Thi, Rau trồng rau NXB Nôngnghiệp Hà Nội, 1996, 19-20 [2] Nguyễn Trọng Cẩn Đỗ Minh Phụng, Công nghệ chế biến thực phẩm thủy sản (tập 2)-Ướp muối chế biến nước mắm chế biến khơ thức ăn chín Tp.Hồ Chí Minh: NXB Nông Nghiệp, 1990 [3] Choudhari S.M and More T.A., Fertigation fertilizer and spacing requirement of Tropical gynoecious cucmber hybrids ISHS Tsukuba Japan Acta Hort., 2002, 61: 588 [4] Diniz F M and Martin A.M., Influence of process variables on the hydrolysis of shark muscle protein Food Science and Technology International, 1998, 91 – 98 [5] Nguyễn Thị Xuân Dung, Sử dụng enzym papain để thủy phân bánh dầu đậu nành khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Công Nghệ Sinh Học Đại học Cần Thơ, 2005 [6] Guler S and H Ibrikci, Yield and elemental composition of cucumber as affected by drip and furrow irrigation ISHS Acta Horticulturae 571: Workshop Towards and Ecologically Sound Fertilisation in Field Vegetable Production, 2004 [7] Nguyễn Như Hà, Giáo trình bónphân cho trồng Nhà xuấtNơngnghiệp Hà Nội, 2006 [8] Hiệp hội rau Việt Nam, Tình hình xuất rau Việt Nam diện tích sản lượng kim ngạch xuất thị trường thị phần long kim ngạch xuất rau Hội thảo: Giải pháp phát triển sảnxuất tiêu thụ trái long tỉnh Long An năm 2013 Ngày 29 tháng năm 2013 [9] Mạc Xuân Hòa Trần Bích Lam Tối ưu hóa q trình thu nhận protein hydrolysate có hoạt tính liên kết canxi từphếphẩm cá tra (Pangasiidae) Error! Hyperlink reference not valid 66 [10] Ibrahim G Rubeiz Response of greenhouse cucumber to mineral fertilizers on a high phosphorus and potassium soil Faculty of Agricultural and Food Sciences American University of Beirut New York NY [11] Nguyễn Đình Khơi, Sử dụng enzym nghiền cá để lên men nhanh nước mắm cá Trích Luận án thạc sĩ khoa học ngành Công Nghệ Sinh Học Viện Nghiên Cứu Phát Triển Công Nghệ Sinh Học Đại học Cần Thơ, 2003 [12] Kotsiras A C M Olympios and H C Passan, Effect of nitrogen form and concenda trơntions on the yield and quality of cucumbers grown on rockwool during spring and winter in Southern Greece J Pl Nutr., 2005, 28 (11):2027-2035 [13] Đoàn Ngọc Lân, Nghiên cứu khả thích ứng biện pháp kỹ thuật trồng trọt để tăng suất chất lượng sảnphẩm số giống dưa chuột nhập nội địa bàn tỉnh Thanh Hóa Luận án tiến sĩ Nơngnghiệp Hà Nội, 2006 [14] Võ Thị Bạch Mai, Thủy canh trồng Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 [15] Mackie I.M., Fish protein hyprolysates Process Biochemistry, 1982 17: 26-32 [16] Mahmoudreza O Majid T Ali M Barbara R and Abbas E M., Optimization of enzymatic hydrolysis of visceral waste proteins of beluga sturgeon Huso huso using Alcalase Int Aquat Res (2009) 1: 31-38 [17] Min-T G Makoto H Eiichi T and Tadashi H., Acid-hyprolysis of fish wastes for lactic acid fermentation Bioresource Technology 97 (2006), 2005, 2414-2420 [18] Muzaifa M Novi S and Fahrizal Z., Production of protein hydrolysates from fish byproduct prepared by enzymatic hydrolysis Aquaculture, Aquarium, Conservation & Legislation, 2012, (5) :1, 36 [19] Nguyễn Thị Nếp, Khảo sát khả thủy phân protein phụphẩm cá tra enzym protease từ Bacillus subtilis S5 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Công Nghệ Thực Phẩm Khoa NôngNghiệp Đại học Cần Thơ, 2005 [20] Trần Thanh Nhãn, Tối ưu hóa quy trình sảnxuất Gelatin từ da cá Basa 67 phương pháp dùng enzym Nghiên cứu y học – Y học TP Hồ Chí Minh Tập Phụ số 2, 2009 [21] Trần Thanh Nhãn Trần Nguyễn Tú Oanh, Tối ưu hóa quy trình xử lý máu cá Basa enzym Nghiên cứu y học – Y học TP Hồ Chí Minh Tập Phụ số 2, 2009 [22] Osman A M S Sidahmed Al-Rawahi and F S Al-Raisy., Response of cucumber to nitrogen fertigation under plastic house conditions Sudan J Agri Res.,2004, (4):13-17 [23] Đặng Thị Mộng Quyên Trần Thị Xô, Nghiên cứu tận dụng cá phế liệu để sảnxuất dịch cao đạm dùng thức ăn ni tơm cá Tạp chí NơngNghiệp & Phát Triển Nông Thôn 16, 2006, (2): 41- 43 [24] See S F Hoo L L., and Babji A S., Optimization of enzymatic hydrolysis of Salmon (Salmo salar) International Food Research Journal 18 (4), 2011, 1359 – 1365 [25] Nguyễn Hữu Thanh Nguyễn Thị Thanh Xuân, Bài giảng vi sinh vật đại cương Khoa NôngNghiệp & Tài Nguyên Thiên Nhiên Đại học An Giang, 2003 [26] Trần Khắc Thi, Kỹ thuật trồng rau – NXB Nôngnghiệp Hà Nội, 1999 [27] Viện CISDOMA - Trung tâm nghiên cứu xuất sách tạp chí, Bảo quản chế biến nôngsảnsảnphẩm chăn nuôi cá Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội, 2005 [28] Waseem K Q.M Kamran and M.S Jilani., Effect of different levels of nitrogen on the growth and yield of Cucumber (Cucumis sativus L.) J Agric Res 46, 2008, 259-266 68 PHỤ LỤC 69 ... Trung sản xuất đưa thị trường chế phẩm phân bón chiết xuất từ Trùn quế (HT5) Chế phẩm HT5 hiệu cao nhiều loại trồng, phù hợp với sản xuất nơng nghiệp an tồn Ngồi cơng ty sản xuất nhiều sản phẩm. .. chế phẩm vi khuẩn Bacillus subtilis thủy phân phụ phẩm cá da trơn tạo dịch đạm cao làm phân bón sinh học phục vụ sản xuất rau an toàn Sử dụng dịch đạm thủy phân làm phân bón phân bón viên bón. .. Việc sử dụng phụ phế phẩm cá tra phế phẩm dứa để tạo chế phẩm phân bón giảm ô nhiễm môi trường, cung cấp phân bón cho nông nghiệp hữu cơ, giảm tiêu tốn ngoại tệ cho việc nhập phân bón từ nước ngồi